Tiết 19 Chương V : Kĩ Thuật Điện Tử (tt)
Ngày soạn :
I.Mục đích – yêu cầu
- Biết được cách đọc kí hiệu trên tụ điện, các loại tụ
- Nắm được kí hiệu của cuộn cảm và công dụng của nó
II. Đồ dùng dạy học : các loại tụ, đồng hồ VOM
III. Trọng tâm : Đọc kí hiệu ghi trên tụ điện, các loại tụ .
IV. Tiến trình giảng dạy :
1.On định lớp
2.Bài cũ :
* Câu hỏi : Hãy cho biết cách ghi kí hiệu trên điện trở và đọc kí hiệu sau
K6220K; K4380M ;
Người ta tính giá trị điện trở bằng cách nào ?
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 19: Kĩ thuật điện tử (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Chương V : Kĩ Thuật Điện Tử (tt)
Ngày soạn :
I.Mục đích – yêu cầu
- Biết được cách đọc kí hiệu trên tụ điện, các loại tụ
- Nắm được kí hiệu của cuộn cảm và công dụng của nó
II. Đồ dùng dạy học : các loại tụ, đồng hồ VOM
III. Trọng tâm : Đọc kí hiệu ghi trên tụ điện, các loại tụ .
IV. Tiến trình giảng dạy :
1.Oån định lớp
2.Bài cũ :
* Câu hỏi : Hãy cho biết cách ghi kí hiệu trên điện trở và đọc kí hiệu sau
K6220K; K4380M ;
Người ta tính giá trị điện trở bằng cách nào ?
* Trả lời :
+ Cách ghi kí hiệu trên điện trở :
- R1...Rn : điện trở thứ 1.n
- sau R1.Rn là số đo của đ trở.
- cuối cùng là đơn vị đo .
+ Đọc kí hiệu :
- K6220K : điện trở thứ 6, số đo là 220, đơn vị là KW.
- K4380M : điện trở thứ 4, số đo là 380, đơn vị là MW.
+ Người ta tính giá trị điện trở bằng 2 cách : tính các vạch màu và đo đồng hồ VOM.
3.Bài mới :
TG
Hoat động của HS
Hoạt động của GV
Bài Giảng
* quan sát sgk/48 liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của gv.
* quan sát các loại tụ và cho gv biết đó là tụ gì
* hs thử ghi các bước tương tự như ghi trên điện trở .
* nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi của gv.
* chú ý đơn vị thường được đổi sang mF .
* yêu cầu hs quan sát sgk/48, kết hợp trong thực tế cho gv biết công dụng của tụ điện
* gv đưa ra một vài loại tụ cho hs quan sát và phân loại
* cho hs biết cách ghi kí hiệu trên tụ điện cũng giống như trên điện trở.
* đơn vị đo của điện dung là gì ?
* giới thiệu cho hs các đơn vị của điện dung mF, nF hoặc pF, F
* cho hs biết 1mF = 106pF
1mF = 103nF , nếu đơn vị là pF thì không ghi.
* hãy đọc kí hiệu sau :
II. Các linh kiện :
2.Tụ điện :
* Công dụng :lọc nguồn, nối tầng khuếch đại, phân đường tín hiệu
* Các loại tụ : tụ giấy, tụ hoá, tụ có điện dung thay đổi được, tụ mila
*Đọc kí hiệu ghi trên tụ điện :
+ C1..Cn : tụ thứ nhất đến thứ n
+ sau C1.Cn : số đo điện dung tụ
+ sau số đo điện dung là đơn vị đo
- nếu đơn vị là pF thì không ghi
- nếu trên tụ có ghi nhiệt độ hay điện áp thì đó là giới hạn mà tụ chịu được
TG
Hoat động của HS
Hoạt động của GV
Bài Giảng
* suy nghĩ làm theo yêu cầu của gv.
* trả lời câu hỏi của gv.
* suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
* nhớ lại kiến thức cũ, tự suy luận trả lời câu hỏi của gv .
* kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv.
* người ta dùng dụng cụ gì để kiểm tra tụ điện
* giới thiệu để hs nêu được khái niệm cuộn cảm.
*cuộn cảm dùng để làm gì?
* có những loại cuộn cảm nào ?
* Lưu ý : người ta kiểm tra chất lượng tụ điện bằng đồng hồ VOM ở thang đo ôm kế.
3.Cuôn cảm
* kn : là cuôn dây quấn bằng điện từ
* kí hiệu cuộn cảm
+ cuộn cảm không đổi:
+ cuộn cảm có điện cảm thay đổi
+ cuộn cảm có lõi điều chỉnh
V. Củng cố :
+ nêu lại cách đọc kí hiệu ghi trên tụ điện (gv che bảng).
+ hãy đọc kí hiệu ghi trên tụ như sau : 20mF50V(-)400C(+)1050C.
+ người ta dùng dụng cụ gì để kiểm tra tụ.
+ hãy kể các loại cuộn cảm .
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- G.an12.T19.doc