Tiết 20 Chương V : Kĩ Thuật Điện Tử (tt)
Ngày soạn :
I.Mục đích – yêu cầu
- Nắm được kí hiệu, cấu tạo của các linh kiện bán dẫn điốt, tranzito
- Giới thiệu sơ về vi mạch.
II. Đồ dùng dạy học : các điốt, tranzito, đồng hồ VOM,
III. Trọng tâm :
Nắm được kí hiệu, cấu tạo của các linh kiện bán dẫn điốt, tranzito.
IV. Tiến trình giảng dạy :
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 20: Kĩ thuật điện tử (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 Chương V : Kĩ Thuật Điện Tử (tt)
Ngày soạn :
I.Mục đích – yêu cầu
- Nắm được kí hiệu, cấu tạo của các linh kiện bán dẫn điốt, tranzito
- Giới thiệu sơ về vi mạch.
II. Đồ dùng dạy học : các điốt, tranzito, đồng hồ VOM,
III. Trọng tâm :
Nắm được kí hiệu, cấu tạo của các linh kiện bán dẫn điốt, tranzito.
IV. Tiến trình giảng dạy :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
* Câu hỏi :
Trình bày cách đọc kí hiệu ghi trên tụ điện ? Hãy đoc kí hiệu của tụ điện sau : 4.7mF 250V 1050C và 100mF 50V (-)400C(+)1050C
* Trả lời :
Đọc kí hiệu ghi trên tụ điện :
+ C1..Cn : tụ thứ nhất đến thứ n
+ sau C1.Cn : số đo điện dung tụ
+ sau số đo điện dung là đơn vị đo
- nếu đơn vị là pF thì không ghi
- nếu trên tụ có ghi nhiệt độ hay điện áp thì đó là giới hạn mà tụ chịu được
Đọc kí hiệu ghi trên tụ điện :
+ 4.7mF 250V 1050C : Tụ cĩ điện dung 4.7mF chịu được điện áp 250V và nhiệt độ 1050C
+ 100mF 50V (-)400C(+)1050C : Tụ cĩ điện dung 100mF chịu được điện áp 50V, nhiệt độ chịu được thấp nhất (-)400C và cao nhất (+)1050C
3. Bài mới
TG
Hoat động của HS
Hoạt động của GV
Bài Giảng
* Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
* Nhớ lại kiến thức vật lí trả lời câu hỏi của gv.
* kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv.
* Chú ý lắng nghe
* Liên hệ kiến thức vật lí làm theo yêu cầu của gv.
* kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv.
* Chú ý lắng nghe.
* nhớ lại kiến thức vật lý trả lời câu hỏi gv .
* Kết hợp sgk.
* Kết hợp sgk.
* Hãy kể tên những linh kiện bán dẫn mà em biết
* Đi ốt cĩ cơng dụng gì ?
* Đi ốt cĩ cấu tạo ntn ?
* Cho hs biết thệm về lớp bán dẫn dương (p) và bán dẫn âm (n).
* Hãy vẽ kí hiệu của đi ốt
* Cĩ những loại đi ốt nào ?
* Gv giới thiệu thêm về đi ốt ổn áp và đèn led.
* Nhắc hs người ta nhìn kí hiệu đi ốt ghi ở võ để biết nên dùng dịng điện, điện áp định mức bao nhiêu và người ta kiểm tra chất lượng đi ốt bằng ơm kế .
* Cho biết cơng dụng Tranzito ?
* Tranzito cĩ cấu tạo ntn ?
* nĩ được phân loại ra sao ?
4. Linh kiện bán dẫn
a. Đi ốt bán dẫn :
* Cơng dụng : Dùng để chỉnh lưu, tách sĩng trong các máy thu thanh ngồi ra đi ốt ổn áp cịn dùng để ổn định điện áp.
* Cấu tạo : 2 cực Anốt(A) và Catốt(K)
* Kí hiệu :
* Những loại điốt : Đi ốt thường, đi ốt ổn áp(Zener), đi ốt phát quang(đèn Led).
b. Tranzito
* Cấu tạo : 3 cực Emetơ(E), Bazơ(B), Colettơ(C)
* Phân loại : n – p – n và p – n – p
TG
Hoat động của HS
Hoạt động của GV
Bài Giảng
* Làm theo yêu cầu của gv.
* Chú ý lắng nghe.
* Quan sát đồng hồ VOM và động tác của gv.
* kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv.
* Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
* kết hợp sgk trả lời câu hỏi của gv.
* Hãy vẽ kí hiệu từng loại .
* Gv đưa ra 1 mạch điện đơn giản phân tích mạch điện cĩ dùng Tranzito.
* Chỉ hs cách xác định chân B của tranzito bằng cách dùng đồng hồ VOM.
* Vi mạch là gì ?
* Hình vẽ trong sgk phải là vi mạch khơng ? vì sao ? .
* Vi mạch gồm những loại nào và chúng dùng để làm gì ?
* Kí hiệu :
c. Vi mạch :
Kn : là một khối điện tử nhỏ trong đĩ cĩ chứa những linh kiện điện tử (tụ điện, tranzito, điện trở .)
+ Vi mạch tuyến tính (vi mạch tương tự )
+ Vi mạch số (vi mạch lơgic)
V. Củng cố :
+ Nêu cơng dụng và vẽ kí hiệu của đi ốt (gv che bảng )
+ Cho biết cơng dụng, cấu tạo và vẽ kí hiệu tranzito.
+ Hãy cho biết cách xác định chân B của tranzito.
VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
..
..
..
File đính kèm:
- G.an12.T20.doc