Giáo án Công nghệ 12 tiết 27 bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha (t2)

Tiết 27

 Bài 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA (T 2)

I - MỤC TIÊU:

1.Về Kiến thức:

- Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha.

- Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác.

- Biết quan hệ giữa các đại lượng dây và pha.

2. Về Kỹ năng:

- Đọc, vẽ được các sơ đồ mạch điện hình sao và hình tam giác.

3. Về Thái độ

- nghêm túc tích cực phát biểu ý kiến đóng góp xây dựng bài học.

- Có ý thức tìm hiểu bài mạch điện xoay chiều ba pha

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 27 bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:./../ Ngày dạy: Lớp ././. 12D ././. 12E Tiết 27 Bài 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA (T 2) I - MỤC TIÊU: 1.Về Kiến thức: - Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. - Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác. - Biết quan hệ giữa các đại lượng dây và pha. 2. Về Kỹ năng: - Đọc, vẽ được các sơ đồ mạch điện hình sao và hình tam giác. 3. Về Thái độ - nghêm túc tích cực phát biểu ý kiến đóng góp xây dựng bài học. - Có ý thức tìm hiểu bài mạch điện xoay chiều ba pha II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV *) Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 23. - Xem lại nội dung dòng điện xoay chiều ba pha ở môn Vật lý. - Chú ý các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện xoay chiều ba pha; *) Phương pháp: - Sử dụng phương pháp dạy học quan sát và nêu vấn đề. - Dùng hình thức tổ chức dạy học thảo luận nhóm nhỏ (2 - 3 HS/nhóm). *) Đồ dùng dạy học: - Bài 23 không có thiết bị dạy học trong Danh mục thiét bị dạy học tối thiểu của Bộ, để dạy hiệu quả GV vẽ phóng to một số sơ đồ mạch điện ba pha hình 23-5; 23-6; 23-7 và hình 23-10. - Nếu có phần mềm dạy học cần chuẩn bị máy chiếu, phông và phải thực hiện thử sử dụng trước khi dạy. 2. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài 23 theo hướng dẫn của GV, nghiên cứu các phương pháp đấu dây. III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5 P) 1.1: Câu hỏi a) Em hãy cho biết thế nào là hệ thống diện quốc gia, ưu điểm. b) Để sử dụng được năng lượng của nguồn điện xoay chiều ba pha người công nhân có hiểu biết gì? 1.2: Đáp án biểu điểm - Nguồn điện: sản xuất năng lượng điện, là các nhà máy điện. - Các đường dây dẫn điện từ nguồn đến nơi tiêu htụ năng lượng điện. - Các hộ tiêu thụ điện: Nhà máy, công trường, bệnh viện, trường học, các hộ dân. - Tạo ra năng lượng điện; - Truyền tải đến tất cả các vùng, miền; (5 đ) - Phân phối hợp lý theo nhu cầu sản xuất, sinh hoạt. - Tin cậy vì: Trong hệ thống điện quốc gia có nhiều nhà máy sản xuất điện, vì vậy việc cung cấp, phân phối điện luôn được đảm bảo. (5 đ) 1.3: Tên HS trả lời 12D: .. 12E: .. 2. Dạy nội dung bài mới ĐVĐ : (1 P)Để sử dụng được năng lượng của nguồn điện xoay chiều ba pha người công nhân có hiểu biết về cách đấu dây của nguồn và tải ba pha. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha. (10 P) GV giảng: - Dây pha - Dây trung tính Hỏi: Quan sát hình 23-7, 23-8, 23-9 hãy cho biết đâu là dây pha, dây trung tính? (Yêu cầu mỗi học sinh quan sát hình trong SGK để trả lời) Hỏi: Cách nối này có đặc điểm gì? GV giảng: - Điểm đầu của nguồn A, B, C nối với điểm đầu của tải. - Điểm cuối của nguồn được nối chung tại O; của tải nối chung tại O'. GV: Hỏi, củng cố lại kiến thức về: - Dòng điện pha: IA; IB;IC - Điện áp pha: UP - Điện áp dây: Ud Hỏi: Cách nối này thường sử dụng với loại phụ tải nào? (Phụ tải đối xứng ZA = ZB = ZC) Hỏi: Cách nối này có đặc điểm gì? GV giảng: - Điểm đầu của nguồn A, B, C nối với điểm đầu của tải. - Điểm cuối của nguồn được nối chung tại O; của tải nối chung tại O'. - O và O' nối với nhau thành dây trung tính. Hỏi: Cách nối này thường sử dụng với loại phụ tải nào? (Phụ tải không đối xứng ZA ¹ ZB ¹ ZC) HS nghe giảng và ghi các khái niệm. HS quan sát trả lời. học sinh quan sát hình trong SGK để trả lời các pha A,B,C của nguồn được nối với điểm đầu các pha ABC của tải Lắng nghe và ghi lại những nội dung trọng tâm HS trả lời - Dòng điện pha: IA; IB;IC - Điện áp pha: UP - Điện áp dây: Ud - Điểm đầu của nguồn A, B, C nối với điểm đầu của tải. - Điểm cuối của nguồn được nối chung tại O; của tải nối chung tại O'. - O và O' nối với nhau thành dây trung tính. III. Sơ đồ mạch điện ba pha 1. Sơ đồ mạch điện ba pha. a) Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình sao. - Điểm đầu các pha A,B,C của nguồn được nối với điểm đầu các pha ABC của tải - Điểm cuối của các pha là XYZ được đấu trung tại hai điểm O và O’. b) Nguồn điện và tải nối hình sao có dây trung tính. - Điểm đầu các pha A,B,C của nguồn được nối với điểm đầu các pha ABC của tải - Điểm cuối của các pha là XYZ được đấu trung tại hai điểm O và O’. - Điểm O và O’ có nối thêm một dây gọi là dây trung tính c) Nguồn điện nối hình sao tải nối tam giác. - Điểm đầu các pha A,B,C của nguồn được nối với điểm đầu và điểm cuối các pha của tải A IA A eA UP IO ZA O eC eB UB ZC ZB C B IB C B IC Hỏi: Cách nối này có đặc điểm gì? GV giảng: Điểm đầu của nguồn A, B, C nối với điểm đầu của tải. Hỏi: Cách nối này thường sử dụng với loại phụ tải nào? (Phụ tải đối xứng ZA = ZB = ZC) HS trả lời Điểm đầu của nguồn A, B, C nối với điểm đầu của tải. Phụ tải đối xứng ZA = ZB = ZC ZBC A A Id Z eA ZCA eC eB Ud ZAB C y x B C B Id B Id Hỏi: Quan sát hình 23-10 hãy xác định tải ba pha 1, 2, 3 được nối hình gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa các đại lượng dây và đại lượng pha (13 P) Điều kiện: Tải ba pha đối xứng, nghĩa là ZA = ZB = ZC. Hỏi: Khi tải nối hình sao quan hệ giữa Ud, UP, Id, IP như thế nào? GV giảng: Id = IP; Ud = 3UP (với HS giỏi GV phân tích trên mạch điện ba pha hình sao để thấy rõ quan hệ trên). Điều kiện: Tải ba pha đối xứng, nghĩa là ZAB = ZBC = ZCA Hỏi: Khi tải nối hình tam giác quan hệ giữa Ud; UP; Id IP như thế nào? GV giảng: Ud = UP; Id = 3 IP (Với HS giỏi GV phân tích trên mạch điện ba pha hình sao để thấy rõ quan hệ trên). (Mục đích là cho HS làm quen với cách tính trị số của đại lượng dây và đại lượng pha). GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 1, 2 SGK và hướng dẫn tìm hiểu cách nối. Nguồn điện thường được nối hình sao vì tải là động cơ ba pha và đèn thắp sáng vì vậy cần hai cấp điện áp 220V và 380V. HS liên hệ kiến thức đã học trả lời. HS ghi bài. phân tích trên mạch điện ba pha hình sao để thấy rõ quan hệ trên Ud = UP; Id = 3 IP HS liên hệ kiến thức đã học trả lời. HS làm quen với cách tính trị số của đại lượng dây và đại lượng pha HS thảo luận theo nhóm hoặc theo bàn rút ra nhận xét. 2. Quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha a) Tải nối hình sao. Id = Ip Ud = 3 Up b) Tải nối hình tam giác. Ud = Up Id = 3 Ip Ví dụ 1, 2: Hoạt động 3: Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây.(11 P) GV giảng: trong thực tế mạng điện ba pha bốn dây được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất. Hỏi: Em hãy cho biết đặc điểm sử dụng tải của mạch điện ba pha dùng cho sinh hoạt? GV giảng: - Các tải đối xứng như động cơ điện ba pha. - Các tải không đối xứng như các đèn điện dùng trong sinh hoạt. Sử dụng mạng điện ba pha bốn dây với hệ thống điện sinh hoạt (thắp sáng), khi tải không đối xứng các bóng đèn điện ở các pha vẫn sáng bình thường do lúc đó trong dây trung tính xuất hiện dòng diện Io có tác dụng cân bằng điện áp giữa các pha. Các bóng đèn giống nhau) - Trong sơ đồ trên nếu các pha không sử dụng đồng thời 30 đèn điện: pha A 20 đèn các đèn có độ sáng như thế nào? - Nếu dây trung tính đứt ở điểm H bóng đèn ở các pha sẽ có độ sáng như thế nào? HS liên hệ với thực tế và nghe giảng. Căn cứ vào thực tiễn trả lời. HS ghi bài giảng. Các tải không đối xứng như các đèn điện dùng trong sinh hoạt HS ghi giải thích của GV. HS thảo luận và trả lời. xuất hiện dòng diện Io có tác dụng cân bằng điện áp giữa các pha IV. ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây - Các tải đối xứng như động cơ điện ba pha. - Các tải không đối xứng như các đèn điện dùng trong sinh hoạt. Sử dụng mạng điện ba pha bốn dây với hệ thống điện sinh hoạt (thắp sáng), khi tải không đối xứng các bóng đèn điện ở các pha vẫn sáng bình thường do lúc đó trong dây trung tính xuất hiện dòng diện Io có tác dụng cân bằng điện áp giữa các pha. *) Tích hợp bảo vệ môi trường (1 P) - Thực hiện giảm chất thải rắn ra ngoài môi trường - Sử dụng tiết kiệm năng lường điện 3. Củng cố luyện tập.(3 P) Cho HS trả lời các câu hỏi: - Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. - Các đại lượng đặc trưng của nguồn và tải ba pha. - So sánh cách nối nguồn va tải ba pha 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau .(1 P) - Xem lại những phần nội dung kiến thức đã học - Đọc trước nội dung tiếp theo của bài học Ngày:/../. TT ..

File đính kèm:

  • doctiet 27 CN12.doc