Tiết 5
THỰC HÀNH
Bài 6
Tranzito
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất lớn và công suất nhỏ.
2. Kỹ năng
Đo điện trở thuận và nghịch giữa các chân của tranzito để phân biệt loại PNP và NPN phân biệt tốt, xấu và xác định các cực của tranzito.
3. Thái độ
14 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 12 tiết 5 bài 6: Thực hành Tranzito, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5
THỰC HÀNH
Bài 6
Tranzito
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất lớn và công suất nhỏ.
2. Kỹ năng
Đo điện trở thuận và nghịch giữa các chân của tranzito để phân biệt loại PNP và NPN phân biệt tốt, xấu và xác định các cực của tranzito.
3. Thái độ
HS cĩ ý thức tuân thủ các quy trình và các quy định an tồn.
II- Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung
- Đọc kĩ các phần có liên quan tới tranzito.
- Nghiên cứu SGK + SGV+ Thiết kế bài giảng.
2. Chuẩn bị dụng cụ
- 1 đồng hồ vạn năng
- 8 tranzito các loại
III- Tiến trình thực hành
1. Ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.
2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4
Thống nhất cách đặt tên cho tranzito của Nhật Bản như sau :
A. là loại cao tần PNP C. là loại cao tần NPN
B. là loại âm tần PNP D. là loại âm tần NPN
Các con số sau để chỉ thông số của tranzito.
v Cách đo
- Giữa B và E là tiếp giáp P - N
- Giữa B và C la tiếp giáp N - P
Cách đo hai tiếp giáp này giống như đo một điôt
3. Thực hành
Trước hết giáo viên chia dụng cụ, vật liệu cho học sinh theo nhĩm (4 em/nhĩm) tùy theo số dụng cụ, vật liệu của nhà trường mà chia nhĩm cho phù hợp.
Trình tự các bước
Hoạt động dạy - học
Bước 1
Quan sát, nhận biết và phân loại các loại tranzito NPN - PNP cao tần, âm tần, công suất nhỏ và lớn.
- Quan sát
- GV cho HS quan sát và nhận biết một số loại tranzito .
Bước 2
- Chuẩn bị đồng hồ đo.
- Đồng hồ đo để ở thang đo x100 chập hai que đo và chỉnh cho kim chỉ 0.
- Cách sử dụng đồng hồ vạn năng .
- GV hướng dẫn các em sử dụng đồng hồ vạn năng.
Bước 3
Xác định loại tranzito (tốt, xấu) và phân biệt các cực sau đó ghi vào mẫu báo cáo.
- Tìm hiểu cách đo tranzito
- GV đo mẫu và hướng dẫn các em đo.
4. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành
- HS hoàn thành mẫu báo cáo thảo luận và tự đánh giá .
- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài .
5. Củng cố
Giáo viên tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài.
6. Dặn dị
- Về nhà xem lại nội dung bài 5,6.
- Xem tiếp nội dung §7 - Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều.
Mẫu báo cáo
TRANZITO
Họ và tên . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .
Lớp 12
Loại tranzito
Kí hiệu tranzito
Trị số điện trở
B-E (Ω)
Trị số điện trở
B-C (Ω)
Nhận xét
Que đỏ
ở B
Que đen ở B
Que đỏ ở B
Que đen
ở B
Tranzito PNP
A..
B..
Tranzito NPN
C..
D..
- - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Mẫu báo cáo
TRANZITO
Họ và tên . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .
Lớp 12
Loại tranzito
Kí hiệu tranzito
Trị số điện trở
B-E (Ω)
Trị số điện trở
B-C (Ω)
Nhận xét
Que đỏ
ở B
Que đen ở B
Que đỏ ở B
Que đen
ở B
Tranzito PNP
A..
B..
Tranzito NPN
C..
D..
- - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Mẫu báo cáo
TRANZITO
Họ và tên . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .
Lớp 12
Loại tranzito
Kí hiệu tranzito
Trị số điện trở
B-E (Ω)
Trị số điện trở
B-C (Ω)
Nhận xét
Que đỏ
ở B
Que đen ở B
Que đỏ ở B
Que đen
ở B
Tranzito PNP
A..
B..
Tranzito NPN
C..
D..
Tiết 6
Chương 2 MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Bài 7
Khái Niệm
Về Mạch Điện Tử - Chỉnh Lưu - Nguồn Một Chiều
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử .
- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.
Thái độ
HS cĩ ý thức tập trung cao trong học tập.
II - Chuẩn bị
1.Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu SGK + SGV + Thiết kế bài giảng.
- Các kiến thức cĩ liên quan
2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các hình 7-1; 7-7 SGK
- Vật mẫu : Mạch nguồn một chiều thực tế hình 7-7.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài mới: §7- Khái niệm về mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.- Khái niệm, phân loại mạch điện tử
1. Khái niệm
Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận của nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đĩ trong kĩ thuật điện tử.
2.Phân loại
- Mạch điện tử được phân loại như sau:
* Theo chức năng và nhiệm vụ :
+Mạch khuếch đại
+ Mạch tạo sĩng hình sin
+ Mạch tạo xung
+Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp .
* Theo phương thức gia cơng, xử lí tín hiệu :
+ Mạch điện tử tương tự
+Mạch điện tử số .
II - Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều
1. Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu dùng điơt để đổi dịng xoay chiều thành dịng một chiều.
a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ
- Trong khoảng từ : ở nửa chu kỳ dương à điốt phân cực thuận, cho dịng điện I qua tải.
- Trong khoảng : ở nửa chu kỳ âm à điốt phân cực ngược, khơng cho dịng điện I qua tải.
Ít sử dụng.
b) Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ
* Mạch chỉnh lưu hai 2 điốt
- Dùng 2 điốt tiếp mặt Đ1 và Đ2 để luân phiên chỉnh lưu.
- Cuộn thứ cấp: được quấn làm 2 nửa cân xứng nhau.
- Các điốt Đ1 và Đ2 khi phân cực thuận: dẫn điện ( cĩ u2a hoặc u2b).
- Các điốt Đ1 và Đ2 khi phân cực ngược : khơng dẫn điện ( cĩ
Ít sử dụng
* Mạch chỉnh lưu cầu ( dùng 4 điốt)
- Trong khoảng từ : ở nửa chu kỳ dương à điốt Đ1 và Đ3 phân cực thuận, dẫn điện; Đ2 và Đ4 bị phân cực ngược, khĩa. Dịng điện từ cực dương àĐ1 àRtải àĐ3 à cực âm
- Trong khoảng : ở nửa chu kỳ âm à điốt Đ2 và Đ4 dẫn điện; điốt Đ1 và Đ3 khĩa. Dịng điện từ cực dương à Đ2 à Rtải à Đ4 à cực âm.
Sử dụng phổ biến.
2. Nguồn một chiều
a) Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều
1
2
3
4
Tải
5
Với
1.Biến áp nguồn
2.Mạch chỉnh lưu
3.Mạch lọc nguồn
4.Mạch ổn áp
5.Mạch bảo vệ
b) Mạch nguồn thực tế
1. Biến áp: hạ áp từ 220V xuống cịn 6-24V tùy theo yêu cầu phụ tải.
2. Mạch chỉnh lưu cầu: dùng các điơt để đổi nguồn xoay chiều thành một chiều
3. Mạch lọc nguồn: dùng tụ điện và cuộn cảm cĩ trị số lớn để san bằng độ gợn sĩng.
4. Mạch ổn áp một chiều: dùng IC để ổn định điện áp ra.
? Mạch điện tử là gì?
- Giáo viên đua ra một số mạch điện cho học sinh quan sát à học sinh nhận xét mối quan hệ giữa các linh kiện trên mạch điện tử .
- Sau khi quan sát các mạch điện tử so sánh giữa các mạch à phân loại.
- Nguồn một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử cĩ thể:
+ Dùng pin.
+ Acquy
+ Chỉnh lưu
? Mạch chỉnh lưu cĩ nhiệm vụ gì trong mạch điện?
- Diễn giảng hình 7-2 (SGK)
? Em cĩ nhận xét gì về mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ?
- Diễn giảng.
? Em cĩ nhận xét gì về mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ?
? Dịng điện trong mạch và qua tải ở hai chu kỳ như thế nào?
? Nếu mắc ngược chiều cả hai điốt thì sẽ ra sao?
? Nhận xét gì về mạch chỉnh lưu cầu?
? Nếu bất kỳ một điốt nào bị mắc ngược chiều hoặc bị đánh thủng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
? Chức năng của mạch nguồn một chiều?
- Quan sát hình 7-7 SGK.
- Diễn giảng.
- Nghiên cứu SGK- trả lời.
- Ghi nhận.
- Biến đổi dịng xoay chiều thành dịng một chiều.
- Ghi nhận.
- Trả lời
Ưu:
- Mạch điện đơn giản.
- Chỉ dùng 1 điốt.
Nhược:
- Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp.
- Tần số gợn sĩng 50Hz ( khĩ lọc sĩng)
- Hiệu quả kém.
- Chú ý
- Ưu: tần số gợn sĩng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt.
- Nhược: khi các điốt phân cực ngược, điện áp ngược phải chịu gấp đơi biên độ điện áp khi làm việc.
- Trao đổi - trả lời.
- Trao đổi - trả lời.
- Ưu
+ Tần số gợn sĩng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt.
+ Khơng cần phải cĩ điện áp ngược gấp đơi biên độ làm việc.
- Trao đổi - trả lời.
- Trao lời SGK.
Chuyển đổi năng lượng điện xoay chiều từ lưới điện quốc gia thành năng lượng điện một chiều cĩ mức điện áp ổn định và cơng suất cần thiết để nuơi tồn bộ thiết bị điện tử.
- Ghi nhận.
4. Củng cố
- Mạch điện tử là gì?
- Cách phân loại mạch điện tử.
- Nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu cầu ( 4 điốt).
5. Dặn dị
- Về nhà học bài + trả lời câu hỏi SGK.
- Xem tiếp nội dung §8 - Mạch khuếch đại - mạch tạo xung.
Tiết 7
Bài 8
Mạch Khuếch Đại - Mạch Tạo Xung
I . Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được chức năng, sơ đồ, nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại dùng IC .
- Nêu được chức năng, sơ đồ, nguyên lý làm việc của mạch tạo xung.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ
HS cĩ ý thức tập trung cao trong học tập.
II - Chuẩn bị
1.Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu bài 8 SGK + SGV + Thiết kế bài giảng.
2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các hình 8-1; 8-2; 8-3; 8-4 SGK.
- Vật mẫu:
+ IC khuếch đại thuật tốn A741.
+ Mạch tạo xung đa hài thực tế như hình 8-3 SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là mạch điện tử ?
- Trình bày cách phân loại mạch điện tử?
- Nêu đặc điểm của mạch chỉnh lưu cầu ( 4 điốt)?
3. Vào bài mới: Trong các thiết bị điện tử hiện nay cĩ rất nhiều mạch điện tử trong đĩ mạch khuếch
đại và mạch tạo xung khơng thể thiếu. Vậy, các mạch đĩ cĩ tác dụng gì trong các thiết bị điện tử. Để hiểu rõ vấn đề đĩ, ta nghiên cứu tiếp §8 - Mạch khuếch đại - mạch tạo xung.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Mạch khuếch đại
1. Chức năng của mạch khuếch đại
Phối hợp với các linh kiện điện tử nhằm khuếch đại điện áp , dịng điện, cơng suất .
2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại
a. Giới thiệu về IC khuếch đại thuật tốn và mạch khuếch đại dùng IC
- Khuếch đại thuật tốn (OA) là khuếch đại dịng một chiều nhiều tầng, ghép trực tiếp, cĩ hệ số khuếch đại cao , hai đầu vào và một đầu ra.
(H.8-1SGK)
- UVK đầu vào khơng đảo (+), tín hiệu vào cùng dấu với tín hiệu ra.
- UVĐ đầu vào đảo (-), tín hiệu vào trái dấu với tín hiệu ra , dùng để hồi tiếp âm.
b. Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA
- Mạch điện hồi tiếp âm thơng qua
Rht .
- UKĐ nối với đất .
+ Tín hiệu vào Uvào qua R1 tới đầu vào đảo của OA điện áp ở đầu ra trái dấu với điện áp ở đầu vào và được khuếch đại.
+ Hệ số khuếch đại điện áp
K= =
II - Mạch tạo xung
1. Chức năng của mạch tạo xung
- Mạch mắc phối hợp các linh kiên điện tử.
- Biến đổi năng lượng dịng điện một chiều thành năng lượng điện cĩ dạng xung và tần số theo yêu cầu.
2. Sơ đồ nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động.
Là mạch tạo ra các xung hình chữ nhật lặp lại theo chu kì , cĩ hai trạng thái cân bằng khơng ổn định.
a. Sơ đồ mạch điện
Mạch tạo xung đa hài tự kích thích dùng tranzito ghép colectơ-bazơ .
(hình 8-3 SGK)
b. Nguyên lí làm việc
- Trạng thái thứ nhất : Ic1 > Ic2 thì T1 thơng bão hồ và T2 khố lại trạng thái cân bằng tạo xung ra.
- Trạng thái thứ hai: C1 phĩng điện, C2 nạp điện đi qua T1 đang thơng bị khĩa, các cực bazơ của T1 và T2 biến đổi làm cho T1 bị khố và T2 được thơng trạng thái cân bằng tạo xung ra.
Khi T2 thơng C2 phĩng điện qua T2 , C1 sẽ nạp điện qua T2. Quá trình trên làm cho T2 đang thơng bị khố lại và T1 đang khố được thơng kết quả
trở lại trạng thái thứ nhất , quá trình được tiếp diễn luân phiên nhau để tạo xung ra.
- Hình 8-4 SGK là dạng xung lí tưởng đối xứng.
? Chức năng của mạch khuếch đại?
- Giới thiệu sơ đồ IC khuếch đại thuật tốn hình 8-1 SGK.
E
+ EEE
-E
UVĐ
UVK
Hình 8-1
- Quan sát sơ đồ tranh vẽ hình 8-1 trên bảng.
? khuếch đại thuật tốn hình dùng IC hình 8-1 cĩ bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra?hoạt động như thế nào ?
? Quan sát hình 8-2 SGK trả lời các câu hỏi sau.
- Hồi tiếp là gì?
- Điện áp vào và điện áp ra cĩ pha như thế nào?
? Hệ số khuếch đại phụ thuộc vào yếu tố nào ?
? Mạch tạo xung dùng để làm gì?
? Mạch tạo xung đa hài dùng để tạo xung cĩ hình dạng như thế nào ?
? Sơ đồ mạch điện mạch tạo xung đa hài?
? Nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài?
- Diễn giảng
? Để cĩ xung ra như hình 8-4 SGK thì cần điều kiện nào?
- Trả lời SGK.
Khuếch đại tín hiệu điện .
- Quan sát hình.
- Trả lời.
- Nối đất.
- Trả lời
- Tìm hiểu SGK và trả lời.
- Tìm hiểu SGK và trả lời.
- Quan sát hình vẽ 8-3 SGK để trả lời.
- Trả lời (SGK)
- Để cĩ dạng xung lí tượng như hình 8-4 SGK thì ta cần các điều kiện sau:
+ T1 giống T2
+ R1 = R2; R3 = R4 = R;
+ C1 = C2 = C.
xung lí tưởng đối xứng độ rộng 0,7RC, chu kì 1,4RC.
4. Củng cố
- Chức năng của mạch khuếch đại, mạch tạo xung.
- Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại, mạch tạo xung.
5. Dặn dị
- Về nhà học bài + trả lời câu hỏi SGK.
- Xem tiếp nội dung §9 - Thiết kế mạch điện tử đơn giản.
Tiết 8
Bài 9
Thiết Kế Mạch Điện Tử Đơn Giản
I . Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử.
- Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Thái độ
Có ý thức tìm hiểu thiết kế mạch điện tử đơn giản.
II - Chuẩn bị
1.Chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu bài 9 SGK + SGV + Thiết kế bài giảng.
2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ hình 9.1 (SGK).
- Mô hình mạch điện (nếu có).
- Máy chiếu .
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch khuếch đại dùng OA?
- Vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý mạch tạo xung đa hài tự động?
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Nguyên tắc chung
* Thiết kế mạch điện tử cần tuân thủ nguyên tắc:
- Bám sát, đáp ứng yêu cầu thiết kế.
- Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa.
- Hoạt đôïng chính xác.
- Linh kiện có sẵn trên thị trường.
II - Các bước thiết kế
1. Thiết kế mạch nguyên lý
- Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.
- Đưa ra một số phương án để thực hiện.
- Chọn phương án hợp lý nhất.
- Tính toán, chọn các linh kiện hợp lý.
2. Thiết kế mạch lắp ráp
* Mạch lắp ráp thiết kế phải tuân thủ nguyên tắc:
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và hợp lý.
- Vẽ ra đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lý.
- Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất.
III - Thiết kế mạch nguồn điện một chiều
1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế
Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha dùng 4 điốt.
2. Sơ đồ bộ nguồn
U1
U2
H. 9-1 SGK
3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch
a. Biến áp
- Công suất biến áp
Trong đó: kp là hệ số công suất biến áp ( kp = 1,3)
- §iƯn ¸p vµo: U1 = 220 V, f =50 Hz
- Điện áp ra:
Với = 2V: sụt áp trên 2 điốt
: sụt áp bên trong biến áp (0,72V)
b. Điốt
- Dòng điện điốt
Hệ số dòng điện kI thường chọn kI=10
- Điện áp ngược
UN=kU.U2.=1,8.10,4. =26,5V
Chọn hệ số kU=1,8
Từ thông số trên chọn điốt loại 1N1089 có UN =100V; Iđm=5A, rUD= 1V.
c. Tụ điện
Chọn tụ có C=1000µF, UN =25V.
? Em hãy cho biết nguyên tắc chung khi thiết kế mạch điện tử?
- Diễn giảng.
? Nguyên tắc nào là quan trọng nhất?
? Em hãy nêu yêu cầu của mạch nguyên lý?
? Em hãy nêu yêu cầu của mạch lắp ráp?
? Vì sao dây dẫn không được chồng chéo lên nhau và ngắn nhất?
Hiện nay người ta có thể thiết kế các mạch điện tử bằng các phần mềm thiết kế nhanh và khoa học ví dụ các phần mềm ProTel, Workbench,
? Nêu ưu nhược điểm của vẽ mạch bằng phần mềm?
? Em hãy cho biết các phương án chỉnh lưu đã học? Nêu ưu, nhược điểm của từng phương pháp?
- Có ba phương án chỉnh lưu là:
Chỉnh lưu một nửa chu kỳ chỉ có một điốt nhưng chất lượng điện áp kém nên trong thực tế ít dùng.
Chỉnh lưu cả chu kỳ với hai điốt có chất lượng điện áp tốt, nhung biến áp có trung tính ít có sẵn trên thị trường, mặt khác điện áp ngược trên điốt lớn, nên sơ đồ này không thuận tiện khi chế tạo.
Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha tuy dùng 4 điốt nhưng chất lượng điện áp ra tốt và nhất là biến áp có sẵn trên thị trường nên sơ đồ này được dùng nhiều hơn trên thực tế. Do đó ta chọn sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha làm sơ đồ thiết kế.
- Diễn giảng
- Yêu cầu HS tham gia tính toán và chọn các linh kiện.
? Gọi HS tính công suất máy biến áp?
? Gọi HS tính điện áp.
? Gọi HS tính dòng điện.
? Gọi HS chọn tụ điện.
- Trả lời SGK
- Ghi nhận
- Thảo luận - trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Thảo luận - trả lời
Thảo luận - nêu các phương án chỉnh lưu.
- Lên bảng tính.
- Lên bảng tính.
- Lên bảng tính.
- Phát biểu chọn tụ điện.
4. Củng cố
- Nguyên tắc chung
- Các bước thiết kế mạch điện tử.
5. Dặn dị
- Về nhà học bài + trả lời câu hỏi SGK.
- Xem lại nội dung đã học - Kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- CN K12 Bai 69.doc