Giáo án Công nghệ 12 - Trường thpt Cẩm Xuyên

Phần một.

KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ

Bài 1.

VAI TRÒ VÀ TRIỄN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

Tiết 1:

I. Mục tiêu

 Hs biết được vai trò và triển vọng của nghành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.

II. Chuẩn bị

 Nghiên cứu bài 1 sách giáo khoa

 

doc61 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 - Trường thpt Cẩm Xuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2 ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM Tiết 2: Ngày . Tháng . Năm 2008 I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp dạy – học Phần một. KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ Bài 1. VAI TRÒ VÀ TRIỄN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Tiết 1: Ngày 22 Tháng 08 Năm 2009 I. Mục tiêu Hs biết được vai trò và triển vọng của nghành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. II. Chuẩn bị Nghiên cứu bài 1 sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp dạy – học I. Vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 1. Đối với sản xuất Kĩ thuật điện tử đảm nhiệm chức năng điều khiển và tự động hóa các quá trình sản xuất, làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. ứng dụng cụ thể (sgk) VD: - Về ngân hàng: thương mại điện tử, máy ATM - Về giao thông: đèn gao thông, hệ thống chiếu sáng, dẫn đường bay hàng không 2. Đối với đời sống Kĩ thuật điện tử có vai trò nâng cao chất lượng cuộc sống của con người Trong nghành khí ttượng thủy văn Trong lĩnh vực y tế Trong các nghành du lịch, văn hóa nghệ thuật Các thiết bị điện tử dân dụng II. Triễn vọng của kĩ thuật điện tử Kĩ thuật điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ, có trể nói gần như thay đổi hằng ngày. Từ chổ dùng đèn điện tử chân không, nay đã được thay thế bằng các linh kiện bán dẫn và IC. Kĩ thuật số ra đời đã là cuộc cách mạng trong nghành kĩ thuật điện tử. Hoạt động 1. Giới thiệu vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 1. Đối với sản xuất GV yêu cầu hs tìm hiều nội dung sgk và trả lời câu hỏi - vai trò của kĩ truật điện tử đối với sản xuất? - Phân tích ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong từng nghành cụ thể? 2. Đối với đời sống GV nhấn mạnh vai trò của KTĐT trong đời sống là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người Em hãy kể tên các thiết bị điện tử dân dụng mà em biết? Nó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của bạn? Hoạt động 2: tìm hiểu về triễn vọng của kĩ thuật điện tử Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung tương ứng GV nêu ra những dẫn chứng cụ thể và lần lượt theo thời gian về sự phát triển của nghành kĩ thuật điện tử. Từ những phát minh, chế tạo ra bán dẫn, IC, vi xử lí, máy tính điện tử v .v Trong tương lai, kĩ thuật điện tử sẽ đóng vai trò là bộ nảo cho các thiết bị và các quá trình sản xuất. Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá Nêu các ứng dụng cụ thể của kĩ thuật điện tử trong sản xuất mà em biết. Liên hệ với địa phương mình Hãy nêu các ứng dụng cụ thể của kĩ thuật điện tử trong đời sống mà em biết, liên hệ trong gia đình mình. Chương 1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2 ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM Tiết 1: Ngày 22 Tháng 08 Năm 2009 I. Mục tiêu Học sinh biết được cấu tạo,kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm II. Chuẩn bị Nội dung Nghiên cứu bài 2 sgk Các kiến thức liên quan (sách vật lí 11). Đồ dùng dạy học Tranh vẽ các hình 2 – 2; 2 – 4; 2 – 7 trong sgk Vật mẫu: + Các điện trở công suất nhỏ, công suất lớn, trị số điện trở cố định, biến đổi. + Các loại tụ điện trị số điện dung cố định, biến đổi; tụ hóa, tụ sứ, tụ giấy + Các loại cuộn cảm cao tần, trung tần, âm tần trị số cố định và biến đổi III. Các hoạt động dạy học Bài cũ Nêu vai trò của kĩ thuật điện tử đối với sản xuất và đời sống? Hãy nêu những ứng dụng của kĩ thuật điện tử dùng trong gia đình em? Bài mới Nội dung Phương pháp dạy – học I. Điện trở (R) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a) công dụng Điện trở dùng để hạn chế, điều chỉnh và phân chia điện áp trong mạch điện b) Cấu tạo c) Phân loại d) Kí hiệu: Th V 2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở a) Trị số điện trở b) Công suất định mức II. Tụ điện (C) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a) Công dụng b) Cấu tạo c) Phân loại d) Kí hiệu 2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện a) Trị số điện dung: Cho biết khả năng tích lũy năng lương điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện b) Điện áp định mức (Uđm): là trị số điện áp lớn nhất đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn, tụ không bị đánh thủng. c) Dung kháng của tụ điện (XC): là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó. III. Cuộn cảm (L). 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a) Công dụng b) Cấu tạo c) phân loại d) kí hiệu 2. Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm a) Trị số điện cảm: cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách quấn dây b) Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. Đó là tỉ số của cảm kháng với điện trở thuần của cuộn cảm ở một tần số cho trước: c) Cảm kháng của cuộn cảm (XL): Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó: Hoạt động 1: Tìm hiểu điện trở - Giáo viên dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ nêu: công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu của điện trở. - Giáo viên giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của điện trở. Có thể dùng biểu thức định luật Ôm để giải thích và P = I2R GV giải thích các số liệu kĩ thuật HS trả lời câu hỏi sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu về tụ điện - GV dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ nêu : công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu của tụ điện GV giới thiệu và giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật của tụ điện Dùng công thức tính dung kháng rồi thay thế trị số f = 0Hz và f = Hz để giải thích công dụng của tụ điện GV giải thích chức năng phân chia điện áp ở mạch điện xoay chiều của tụ điện (sgk) Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộn cảm GV dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ nêu : công dụng, cấu tạo, phân loại và kí hiệu của cuộn cảm GV giới thiệu và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm. dùng công thức tính cảm kháng của cuộn cảm sau đó thay thế trị số f=0 Hz (với dòng điện một chiều ) và f = Hz (với dòng điện xoay chiều lí tưởng)để từ đó giải thích công dụng của cuộn cảm trong mạch điện . Hoạt động 4: Tổng kết,đánh giá GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kểt,đánh giá hiểu biết của HS. GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Dặn dò HS đọc trước bài 3:Thực hành – Điện trở -Tụ điện –Cuộn cảm. Bài 3. THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM Tiết 2: Ngày 29 Tháng 08 Năm 2009 I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết được hình dạng và phân loại linh kiện - Đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn II. Chuẩn bị nội dung Nghiên cứu bài 2 và 3 sgk GV làm bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho học sinh 2. Đồ dùng dạy học Dụng cụ vật liệu cho một nhóm học sinh Đồng hồ vạn năng 1 chiếc Các loại điện trở 20 chiếc có trị số từ 100 đến 470K (gồm loại ghi trị số và loại chỉ thị bằng vòng màu) Các loại tụ điện 10 chiếc gồm tụ giấy, tụ sứ, tụ hóa Các loại cuộn cảm 6 chiếc gồm lõi không khí, lõi fẻit, lõi sắt từ. III. Các hoạt động dạy học Bài cũ Nêu công dụng, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của điện trở Nêu công dụng, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của tụ điện Nêu công dụng, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của cuộn cảm Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu a) Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài giảng b) Giáo viên giới thiệu nội dung và quy trình thực hành Bước 1: Quan sát và phân loại các linh kiện Bước 2: Đọc và giải thích các số liệu của các linh kiện Bước 3: Đo kiểm tra trị số và chất lượng linh kiện Bước 4: Ghi kết quả vào báo cáo kết quả thực hành c) Phân chia vật liệu, dụng cụ cho nhóm hs Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Quan sát và phân loại linh kiện - Nhận biết điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Phân loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả và trả lời các câu hỏi của GV 2. Đọc và giải thích các số liệu kĩ thuật của các linh kiện - Nhóm HS tiến hành thảo luận đọc và giải thích các số liệu kĩ thuật có ghi trên linh kiện - Ghi kết quả thu được lên phiếu TH - Đại diện nhóm 1 HS đứng lên phát biểu kết quả và giải thích kết quả đó - GV theo dõi, tổ chức quá trình thực hành của HS và đưa ra các câu hỏi trực tiếp khi đại diện của HS đứng lên phát biểu kết quả thực hành - GV nhận xét kết quả TH bươc 1 của từng nhóm - GV theo dõi, tổ chức quá trình thực hành của HS và đưa ra các câu hỏi trực tiếp khi đại diện của HS đứng lên phát biểu kết quả thực hành - GV nhận xét kết quả TH bước 2 của từng nhóm 3. Đo, kiểm tra trị số và chất lượng linh kiện - Điều chỉnh không và thang đo đồng hồ vạn năng phù hợp với đại lượng cần đo - Tiến hành đo kiểm tra từng linh kiện - Ghi kết quả thu được vào phiếu TH - GV làm mẫu các bước TH và nêu các chú ý đặc biệt khi sử dụng an toàn dụng cụ và độ chính của phép đo - Theo dõi và uốn nắn kịp thời thái độ, kĩ năng thao tác của HS - GV nhận xét đánh giá quá trình thực hiện bước 3 của từng nhóm Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giá Yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày kết quả TH của nhóm mình và tự đánh giá GV thu báo cáo thực hành và nhận xét chung về buổi thực hành HS thu dọn phương tiện, dụng cụ và vệ sinh lớp học Bài 4 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC Tiết3: Ngày 5 Tháng 09 Năm 2009 I. Mục tiêu Học sinh mô tả được cấu tạo, phân loại, kí hiệu và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC thông dụng Giải thích được nguyên lí làm việc của tirixto và triac II. Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu bài 4 SGK, bài 30 “ các linh kiện bán dẫn và ứng dụng” trong SGK vật lí 11 Phương tiện dạy học Chuẩn bị các hình và tranh vẽ: 4 – 1; 4 – 2; 4 – 3; 4 – 4; 4 – 6 (SGK) Một số linh kiện mẫu: cấc loại điôt tiếp điểm và tiếp mặt; các loại tranzito PNP và NPN; các loại trixto, triac, diac, IC III. Các hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp dạy – học I. Điôt và Tranzito 1. Điôt - Khái niệm - Phân loại điôt bán dẫn: (tiếp điểm, tiếp mặt, ổn áp) - Kí hiệu của điôt trong mạch điện (hình 4.1 sgk) 2. Trazito lưỡng cực - Khái niệm: là linh kiện có 2 tiếp giáp P – N và 3 điện cực (E, B, C) - Phân loại theo cấu tạo (PNP, NPN) - Sơ đồ cấu tạo và kí hiệu của tranzito C E B C E P N P B Chiều dày vùng N đủ nhỏ, nồng độ hạt mang điện n0 ở các vùng thỏa mãn điều kiện: nE0 > nC0 > nB0 - Công dụng chính của tranzito: dùng để khuếch đại, tạo sóng, tạo xung Hoạt động 1: Tìm hiểu lại về điôt và tranzito 1. Tìm hiểu về Điôt - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.1 SGK và trả lời câu hỏi Điôt ban dẫn là gì? - Cho HS (theo nhóm) quan sát và nhận biết một số loại điôt thật. 2. Tìm hiểu về tranzito - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.3 SGK và trả lời câu hỏi Tại sao khi chưa có dòng Ib tranzito không dẫn? - Cho HS quan sát và nhận biết một số loại tranzito thật C E B C E N P N B II. Tirixto - Khái niệm (điôt chỉnh lưu có điều khiển SCR – Silicon Controllid Rectifier) - Sơ đồ cấu tạo và kí hiệu của tirixto trong sơ đồ mạch điện A K G N2 P1 N1 P2 G A K - Nguyên lí làm việc và thông số kĩ thuật: + Khi chưa có UGK dương thì dù cực anôt có được phân cực thuận, nó vẫn không dẫn điện; khi đồng thời có UGK và UAK dương thì nó cho dòng điện đi từ A sang K và sẽ tắt khi UAK bằng không hay UAK < 0 + Các thông số chính gồm: IAđm, UAKđm, UGK và UGKđm - Công dụng chính của tirixto dùng để chỉnh lưu có điều khiển bằng cách cho UGK xuất hiện sớm hay muộn Hoạt động 2: tìm hiểu về Tirixto - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng SGK và hình 4.4 SGK và cho biết + Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của tirixto khác tranzito ở điểm nào? + Tirixto khác với điôt tiếp mặt ở điểm nào? (khi đã dẫn thông và khi tắt là giống nhau, nhưng điều kiện dẫn thông là khác nhau. Tirixto chỉ dẫn thông khi có đồng thời UGK và UAK dương. Vì thế tirixto còn được gọi là điôt có điều khiển). Cho HS theo nhóm quan sát và nhận biết một số loại tirixto thật. III. Triac và Điac 1. Cấu tạo, kí hiệu và công dụng của triac và điac - Cấu tạo: Cả hai đều có cấu trúc nhiều lớp, triac có 3 cực A1, A2, G còn điac không có cực G P1 N1 P2 N4 N2 N3 A1 G A2 A1 A2 - Kí hiệu: - Công dụng: Dùng để điều khiển trong các mạch điện xoay chiều 2. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật - Nguyên lí làm việc + Khi G và A2 có điện áp âm so với A1 thì triac mở, A1 đóng vai trò là anôt, còn A2 đóng vai trò là catôt, dòng điện đi từ A1 đến A2 + Khi G và A2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở, A2 đóng vai trò là anôt, A1 đóng vai trò là catôt, dòng điện đi từ A2 sang A1. nghĩa là triac có khả năng dẫn điện được theo 2 chiều và đều được cực G điều khiển. Còn điac do không có cực điều khiển nên được kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực ở một điện áp nhất định do nhà sản xuất quy định. - Số liệu kĩ thuật IAđm, UAKđm, UGK, IGK Hoạt động 3: Tìm hiểu về triac và điac - Yêu cầu HS đọc nội đung tương ứng, quan sát hình 4.4 SGK và cho biết + Triac là gì? + Điac là gì? + Triac giống và khác Điac ở điểm nào? Cho HS (theo nhóm) quan sát và nhận biết một số triac và điac thật Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng trong SGK và cho biết Vì sao triac có thể dẫn điện được theo cả hai chiều? IV. Quang điện tử và IC 1. Quang điện tử - Khái niệm: là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng - Công dụng: Dùng trong mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng 2. Mạch tổ hợp IC - Khái niệm: là mạch vi điện tử tích hợp được chế tạo bằng công nghệ đặc biệt nhằm thực hiện một chức năng cụ thể. - Phân loại: ta có nhóm IC tương tự và nhóm IC số Hoạt động 4: Giới thiệu về quang điện tử và IC - Giáo viên giới thiệu khái niệm và công dụng của quang điện tử. Giải thích vì sao khi thay đổi độ chiếu sáng lại có thể thay đổi được các thông số của loại linh kiện này - Giáo viên giới thiệu khái niệm ( thực chất là một mạch tổ hợp được chế tạo trên một tinh thể bán dẫn để thực hiện một chức năng nào đó) và cách phân loại IC (theo chức năng xử lí và gia công tín hiệu ở cổng vào, tín hiệu nhận được sau khi qua IC ở cổng ra). - Cho HS quan sát hình dạng bên ngoài một số IC thật. Hoạt động 5: Tổng kết bài Yêu cầu HS lập bảng tổng hợp các linh kiện bán dẫn theo mẫu sau TT Linh kiện Cấu tạo/kí hiệu Nguyên lí làm việc Công dụng 1 Điôt 2 Tranzito 3 Tirixto 4 Triac 5 Điac 6 QĐT 7 Vi mạch Bài 5. THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO - TRIAC Tiết 4: Ngày 12 Tháng 09 Năm 2009 I. Mục tiêu - Học sinh nhận dạng được các loại điôt, tirixti và triac - Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực anôt, catôt và xác định linh kiện còn tốt hay xấu - Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn II. Chuẩn bị nội dung Nghiên cứu bài 4 và 5 sgk GV làm bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho học sinh 2. Đồ dùng dạy học Dụng cụ vật liệu cho một nhóm học sinh Đồng hồ vạn năng 1 chiếc Điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt, zene (loại tốt xấu): 18 chiếc Tirixto và triac (loại tốt và xấu ): 12 chiếc III. Các hoạt động dạy học Bài cũ Nêu công dụng, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của điôt Nêu công dụng, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của tirixto Nêu công dụng, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của triac Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu a) Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài giảng b) Giáo viên giới thiệu nội dung và quy trình thực hành Bước 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo của linh kiện Bước 2: Đo kiểm tra linh kiện - Đo điện trở thuận, điện trở ngược của điôt - Đo điện trở thuận, điện trở ngược của tririxto trong hai trường hợp UGK = 0V và UGK > 0V - Đo điện trở thuận, điện trở ngược của triac trong hai trường hợp UG = 0V và UG ≠ 0V c) Phân chia vật liệu, dụng cụ cho nhóm hs Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bước 1: Quan sát, nhận biết các loại linh kiện Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài của linh kiện để chọn riêng ra: điôt tiếp điểm, điôt tiếp mặt, tirixto, triac. Bước 2: chuẩn bị đồng hồ đo Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo x 100. Kiểm tra chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0 khi chập hai que đo lại. Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện a) Chọn ra hai điôt rồi lần lượt đo điện trở thuận và điện trở ngược theo sơ đồ SGK. Ghi kết quả vào bảng 1 b) Chọn ra tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của tirixto trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK > 0 theo sơ đồ sgk. Ghi kết quả vào bảng 2 SGK c) Chọn ra triac rồi lần lượt đo điện trở giữa hai đầu A1 và A2 trong 2 trường hợp: - Cực G để hở - Cực G nối với cực A2 và đo theo sơ đồ SGK - GV theo dõi, tổ chức quá trình thực hành của HS và đưa ra các câu hỏi trực tiếp khi đại diện của HS đứng lên phát biểu kết quả thực hành - GV nhận xét kết quả TH bươc 1 của từng nhóm - Tại sao phải điều chỉnh đồng hồ trước khi đo kiểm tra? - GV làm mẫu các bước TH và nêu các chú ý đặc biệt khi sử dụng an toàn dụng cụ và độ chính của phép đo - Theo dõi và uốn nắn kịp thời thái độ, kĩ năng thao tác của HS - GV nhận xét đánh giá quá trình thực hiện bước 3 của từng nhóm Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giá Yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày kết quả TH của nhóm mình và tự đánh giá GV thu báo cáo thực hành và nhận xét chung về buổi thực hành HS thu dọn phương tiện, dụng cụ và vệ sinh lớp học Bài 6. THỰC HÀNH TRANZITO Tiết 5: Ngày 19 Tháng 09 Năm 2009 I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn. - Đo được điện trở thuận, ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại PNP, NPN, phân biệt loại tốt, xấu và xác định được điện cực B của tranzito II. Chuẩn bị nội dung Nghiên cứu bài 4 và 6 sgk GV làm bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho học sinh 2. Đồ dùng dạy học Dụng cụ vật liệu cho một nhóm học sinh Đồng hồ vạn năng 1 chiếc Tranzito các loại: PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất lớn, nhỏ (loại tốt xấu) của Nhật Bản: 8 chiếc. III. Các hoạt động dạy học Bài cũ Nêu công dụng, kí hiệu và số liệu kĩ thuật của tranzito Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu a) Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài giảng b) Giáo viên giới thiệu nội dung và quy trình thực hành Bước 1: Đọc kí hiệu và phân loại tranzito Bước 2: Đo để tìm ra chân B và phân biệt tranzito loại PNP hay NPN, phan biệt tranzito còn tốt hay đã hỏng c) Phân chia vật liệu, dụng cụ cho nhóm hs Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bước 1: Đọc kí hiệu và phân loại tranzito Cách đặt tên và kí hiệu tranzito của nhật bản như sau: 2SAxxxx; 2SBxxxx; 2SCxxxx; 2SDxxxx Giải thích: 2 là tranzito có 2 tiếp giáp P – N S là chất bán dẫn (semi conductor) A là tranzito cao tần loại PNP B là tranzito âm tần loại PNP C là tranzito cao tần loại NPN D là tranzito âm tần loại NPN xxxx là các con số chỉ các thông số của tranzito (có từ 2 đến 4 con số) khi tra sổ tay sẽ biết các thông số kĩ thuật của tranzito Bước 2: chuẩn bị đồng hồ đo Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo x 100. Kiểm tra chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0 khi chập hai que đo lại. Bước 3: Đo kiểm tra tranzito - Do cấu tạo của tranzito ta thấy + Giữa cực B với cực E là một tiếp giáp P – N, tương đương một điôt + Gữa chân B với chân C là một tiếp giáp P – N tương đương với một điôt. Như vậy đo theo sơ đồ sau ta sẽ phân biệt được cực B, tranzito PNP, NPN và tranzito tốt hay xấu - Sơ đồ chỉ dẫn Que đen Que đen Que đỏ C E P N P B - GV theo dõi, tổ chức quá trình thực hành của HS và đưa ra các câu hỏi trực tiếp khi đại diện của HS đứng lên phát biểu kết quả thực hành - Nêu cấu tạo, nguyên lí hoạt động củ điôt? I P N A K - GV nhận xét kết quả TH bươc 1 của từng nhóm - GV làm mẫu các bước TH và nêu các chú ý đặc biệt khi sử dụng an toàn dụng cụ và độ chính của phép đo - Theo dõi và uốn nắn kịp thời thái độ, kĩ năng thao tác của HS - GV nhận xét đánh giá quá trình thực hiện bước 3 của từng nhóm Que đỏ Que đỏ Que đen C E N P N B Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giá Yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày kết quả TH của nhóm mình và tự đánh giá GV thu báo cáo thực hành và nhận xét chung về buổi thực hành HS thu dọn phương tiện, dụng cụ và vệ sinh lớp học Chương 2 MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Bài 7 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU Tiết 6: Ngày 26 Tháng 09 Năm 2009 I. Mục tiêu - HS biết được khái niệm phân loại mạch điện tử - Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu mạch lọc và mạch ổn áp II. Chuẩn bị Tranh vẽ các hình 7 -1; 7 – 2; 7 – 3; 7 – 4; 7 – 5; 7 – 6; 7 – 7 sgk Vật mẫu nguồn một chiều III. Các hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp dạy – học I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN TỬ 1, Khái niệm Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử và các bộ phận nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử. 2, Phân loại II. MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU 1. Mạch chỉnh lưu a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kì Diot chỉ cho dòng điện xoay chiều đi qua một nửa chu kì, tạo nên dòng điện một chiều I0 dán đoạn qua tải Rt. Để khắc phục nhược điểm trên, hay là để điện áp sau khi chỉnh lưu được bằng phẳng hơn, ta mắc thêm tụ điện song song với tải Rt. b) Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì. * Mạch chỉnh hai điôt: * Mạch chỉnh lưu cầu 2, Nguồn một chiều a) Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều 1 2 3 4 Tải tiêu thụ 5 Khối 1: Biến áp nguồn Khối 2: Mạch chỉnh lưu Khối 3: Mạch lọc nguồn Khối 4: Mạch ổn áp Khối 5: Mạch bảo vệ b) Mạch nguồn điện thực tế Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm và phân loại mạch điện tử GV đưa ra câu hỏi, HS nghiên cứu sách và trả lời câu hỏi Phân tích khái niệm và phân loại mạch điện tử? GV giới thiệu hình 7 – 1 sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch chỉnh lưu CH: Mạch chỉnh lưu là gì? Tại sao cần mạch chỉnh lưu? Tại sao gọi mạch chỉnh lưu này là mạch chỉnh lưu nửa chu kì? CH: Để tạo ra dòng điện 1 chiều liên tục hơn, điện áp bằng hơn ta áp dụng giải pháp kĩ thuật nào? Quá trình tích điện từ nguồn và phóng điện qua tải sẽ tạo ra dòng điện liên tục hơn. CH: so sánh mạch chỉnh lưu cầu và mạch chỉnh lưu nửa chu kì? CH: So sánh mạch chỉnh lưu hình tia với các mạch chỉnh lưu khác? Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn một chiều. GV kết hợp hai sơ đồ 7 – 6 và 7 – 7 giải thích các khối chức năng của mạch nguồn một chiều Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Nguồn một chiều đóng vai trò gì trong các thiết bị điện tử? - Bằng những cách nào để có nguồn một chiều nuôi các thiết bị điện tử? - Mạch nguồn một chiều có bắt buộc phải có đủ 5 khối chức năng như hình 7 – 6 sgk hay không? Hãy phân tích mạch nguồn một chiều khi lần lượt cho thiếu lần lượt từng khối một Bài 8 MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG Tiết 07: Ngày 03 Tháng 10 Năm 2009 I. Mục tiêu - HS biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí hoạt động của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản II. Chuẩn bị Tranh vẽ các hình: 8 – 1; 8 – 2; 8 – 3; 8 – 4 SGK Vật mẫu: IC khuếch đại thuật toán A741; bo mạch tạo xung đa hài thực tế III. Các hoạt động dạy học Bài cũ Khái niệm và phân loại mạch điện tử? Nêu nguyên tắc hoạt động của mạch chỉnh lưu cầu? Bài mới Nội dung Phương pháp dạy – học I. MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1. Chức năng của mạch khuếch đại Mạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất. 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại a) Giới thiệu IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC IC khuếch đại thuật toán viết tắt là OA. Thực chất là một bộ khuếch đại dòng một chiều gồm nhiều tầng, có hệ số khuếch đại lớn, có hai đầu vào và một đầu ra. VK U VĐ U ra U +E - E + - b) Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng IC thuật toán VK U VĐ U ra U +E - E + - Hệ số khuếch đại II. MẠCH TẠO XUNG 1. Chức năng của mạch tạo xung Mạch tạo xung là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành nằn lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu. 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mach tạo xung đa hài tự dao động + a) Sơ đồ mạch điện Ura2 Ura1 R1 R2 R3 R4 C2 C1 T1 T2 E b) Nguyên lí làm việc: SGK Hoạt động 1: Tìm hiểu về mạch khuếch đại. - GV giới thiệu chức năng của mạch khuếch đại và nhấn mạnh là mạch điện rất cơ bản, có mặt trong hầu hết các thiết bị điện tử. Nó có thể dùng Tranzito rời rạc hoặc dùng IC. - GV dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 8 -1 và 8 – 2 SGK để giải thích về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại điện áp dùng IC khuếch đại thuật toán mắc theo sơ đồ mạch khuếch đại đảo. - GV nhấn mạnh đặc điểm của mạch điện là điện áp ra ngược pha với điện áp vào và hệ số khuếch đại K hoàn toàn phụ thuộc vào điện trở Rht và R1 mắc bên ngoài IC quyết định. Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch tạo xung GV giới thiệu chức năng của mạch tạo xung và nhấn mạnh đây là mạch điện rất cơ bản, được dùng nhiều trong các thiết bị đo lường, điều khiển, tự động hóa, trong kĩ thuật xung – số, trong máy tính điện tử Nó có thể dùng Tranzito rời rạc hoặc IC. GV dùng vật mẫu kết hợp với tranh vẽ hình 8 – 3 và hình 8 – 4 SGK để trình bày về mạch

File đính kèm:

  • docGN HUNG.doc