Giáo án Công nghệ 8 tiết 18: Vật liệu cơ khí (2t)

Tiết : 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ (2t)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được các vật liệu cơ khí phổ biến và ứng dụng của nó.

2. Kỹ năng: Hệ thống hóa các kiến thức theo sơ đồ tư duy

3. Thái độ: Học sinh có ý thức làm việc theo quy trình.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo

- Học sinh đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Giảng bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4038 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 tiết 18: Vật liệu cơ khí (2t), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Bài NS :19/10/2012 Tiết : 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ (2t) ND:22/10/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được các vật liệu cơ khí phổ biến và ứng dụng của nó. 2. Kỹ năng: Hệ thống hóa các kiến thức theo sơ đồ tư duy 3. Thái độ: Học sinh có ý thức làm việc theo quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo… - Học sinh đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới Tổ chức hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1.Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến. GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 18.1 GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của vài loại vật liệu phổ biến như: Gang, thép, hợp kim đồng… GV: Cho học sinh kể tên những loại vật liệu làm ra các sản phẩm thông dụng HS: Lấy ví dụ minh họa thực tế GV: cho HS làm bài tập nhận biết những sản phẩm dưới đây được chế tạo bằng vật liệu gì? HS: Đọc kĩ các sản phẩm, thảo luận nhóm và trả lời. Giáo viên chốt lại GV: Cho HS quan sát các mẫu vật kim loại trên thực tế, yêu cầu HS nhận biết bằng mắt thường GV: Cho HS quan sát các mẫu vật phi kim loại và yêu cầu HS phân loại vật liệu phi kim loại HS: Suy nghĩ, thảo luận và trả lời GV: Giới thiệu cách phân loại vật liệu phi kim loại ngoài SGK như gốm, sứ, thủy tinh.... GV: Cho HS làm bài tập trong SGK, chỉ ra các sản phẩm làm bằng vật liệu gì? HS: Suy nghĩ thảo luận và trả lời I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1.Vật liệu bằng kim loại. a.Kim loại đen. - Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là gang. Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn. - Gang được phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo. - Thép được chia làm 2 loại: Thép hợp kim và thép các bon b. Kim loại màu. - Đồng, hợp kim đồng - Nhôm, hợp kim nhôm - Các kim loại khác 2.Vật liệu phi kim. a. Chất dẻo. - Chia làm hai loại: Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn. b. Cao su. - Cao su tự nhiên - cao su nhân tạo 4. Củng cố:GV: Sử dụng một số câu hỏi tổng hợp sau: - Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết ( hay bộ phận ) cảu xe đạp được làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác. - Em hãy vẽ sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí.

File đính kèm:

  • doctiet 18 Vật liệu cơ khí (2t) .doc.doc