Thực hành :
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. Biết cách sơ cứu nạn nhân kịp thời, biết cách sử dụng bút điện, cấu tạo của các dụng cụ bảo vệ điện.
- Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Giáo dục : Tính tích cực tự giác trong học tập. Giáo dục tránh tai nạn thương tích.
B- Phương pháp :
- Thực hành.
27 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 tiết 34 đến 51 - Trường THCS Nguyễn Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /1/2008
Ngày dạy : /1/2008
Tiết thứ 34 : Thực hành :
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. Biết cách sơ cứu nạn nhân kịp thời, biết cách sử dụng bút điện, cấu tạo của các dụng cụ bảo vệ điện.
- Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Giáo dục : Tính tích cực tự giác trong học tập. Giáo dục tránh tai nạn thương tích.
B- Phương pháp :
- Thực hành.
C- Chuẩn bị :
- Nội dung bài học, chiếu, mẫu báo cáo thực hành, bút điện, kìm điện, tua vít.
D- Tiến trình lên lớp :
I- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
II- Kiểm tra bài củ : ( 5 phút )
? Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện ? Nêu những nguyên tắc để an toàn khi sử dụng điện ?
III- Tiến trình bài mới :
☺Đặt vấn đề : Giả sử khi có người bị tai nạn điện thì em sẽ làm thế nào ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ điện ( 7 phút )
- Giới thiệu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Yêu cầu Hs nêu cấu tạo.
- Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện phải có một phần cách điện để đảm bảo cho người sử dụng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng bút điện ( 8 phút )
- Phát cho mỗi nhóm 1 cây bút điện yêu cầu các nhóm tháo ra và nêu cấu tạo.
? nguyên lí làm việc của bút điện ?
? Nêu cách sử dụng bút điện ?
1-Cấu tạo bút điện :
Bao gồm các bộ phân sau: đầu thử, điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút,kẹp kim loại.
2- Nguyên lí làm việc : Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể người rồi xuống đất thành mạch kín, đèn báo sáng.
Hoạt động 3 : Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ( 12 phút )
Giáo viên :
Nêu 2 tình huống xảy ra tai nạn điện như trong sách.
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm chọn cách xử lí đúng nhất.
Học sinh :
Tìm hiểu tình huống rồi tìm cách xử lí phù hợp.
1. Tình huống 1 :
Rút phích cắm điện.
2. Tình huống 2 :
Đứng trên ván gỗ khô, dung sào khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.
Hoạt động 4 : Thực hành sơ cứu nạn nhân. (15 phút )
Giáo viên :
Yêu cầu Hs nghiên cứu nội dung.
Hoạt động theo nhóm thực hiên sơ cứu nạn nhân.
Quan sát Hs thực hiện để kịp thời sữa chữa và đánh giá xếp loại.
Học sinh :
Biết được phương pháp sơ cứu nạn nhân.
Thực hành sơ cứu nạn nhân qua 2 phương pháp.
1. Phương pháp nằm sấp
2. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
IV- Củng cố :
- Thông qua nội dung bài học.
V- Dặn dò :
- Xem lại các phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện, tuyên truyền cho các bạn cùng trang lứa cũng như anh, chị, em ở trong gia đình.
E- Rút khinh nghiệm :
Ngày soạn : 13/2/2008
Ngày dạy : 14/2/2008
Tiết thứ 39 : Bài 38 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG
ĐÈN SỢI ĐỐT- ĐÈN HUỲNH QUANG
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. Đặc điểm của đèn sợi đốt. Hiểu được nguyên lí làm việc, đặc điểm và ưu nhược điểm của các loại đèn huỳnh quang. Phân loại đèn điện để lựa chọn đèn hợp lí trong gia đình.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.
- Giáo dục : Tính tích cực tự giác trong học tập,có ý thức tìm hiểu các đồ dung điện. Giáo dục tinh thần tiết kiệm điện và sử dụng điện an toàn.
B- Phương pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C- Chuẩn bị :
- Giáo viên : hai đèn sợi đốt đui gài và đui vặn, 1 bộ bóng đèn huỳnh quang.
- Học sinh : các loại bong đèn sợi đốt.
D- Tiến trình lên lớp :
I- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
II- Kiểm tra bài củ : ( 5 phút )
? Nêu khái niệm và đặc tính của vật liệu kĩ thuật điện ?
III- Tiến trình bài mới :
☺Đặt vấn đề : Hàng ngày chúng ta thường thấy các loại bóng đèn sử dụng điện để phát sang do các nhà bác học phát minh ra. Vậy cấu tạo và dặc tính của nó như thế nào hôm nay ta cùmg tìm hiểu rỏ hơn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Phân loại đèn ( 5 phút )
Giáo viên :
? Hãy kể tên các loại bóng đèn mà em biết ?
? Năng lượng đầu vào và ra của các loại bóng đèn là gì ?
- Giới thiệu các nhà bác học đã sang chế ra các bóng đèn và cách phân loại theo nguyên lí làm việc
Học sinh :
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên để tìm hiểu về phân loại của bóng đèn.
I- Phân loại đèn điện :
- Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến điện năng thành quang năng.
+ Đèn sợi đốt.
+ Đèn huỳnh quang.
+ Đèn phóng điện.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. ( 15 phút )
Giáo viên :
- Yêu cầu Hs quan sát vào vật mẫu rồi nêu cấu tạo của đèn.
? dây tốc có dạng như thế nào ? giải thích tại sao lại được cấu tạo như vậy ?
?Vật liệu làm dây tóc phải có đặc điểm gì?
? Bên trong bóng đèn chứa khí gì ? tại sao ?
? So sánh sự khác nhau giữa hai loại đèn mà Gv cầm ở trên tay ?
? Tại sao giữa đuôi đèn có sứ hoặc thủy tinh đen ?
? Bóng đèn hoạt động được khi nào ? Nêu nguyên lí làm việc của đèn ?
? so sánh sự khác nhau giữa đèn sợi đốt với đèn huỳnh quang ?
- Giải thích các số liêu kĩ thuật ghi trên đèn cho Hs hiểu rỏ,
? Hãy nêu ứng dụng của đèn sợi đốt ?
Học sinh :
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra từ đó hiểu sâu hơn về cấu tạo, nguyên lí làm việc cũng như đặc điểm của đèn sợi đốt.
II- Đèn sợi đốt.
1. Cấu tạo : Gồm 3 bộ phận chính : sợi đốt, bóng thủy tinh, đuôi đèn.
Sợi đốt ( dây tóc )
- Có dạng lò xo xoắn bằng vônfram. Là phần tử quan trọng nhất ở đó điện năng biến thánh quang năng.
Bóng thủy tinh.
- Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt bên trong bóng là khí trơ, kích thước đủ lến để bóng không bị nổ.
Đuôi đèn :
- Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng thủy tinh trên đuôi có 2 cực tiếp xúc.
2. Nguyên lí làm việc :
- Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây tốc làm dây tốc nóng đến nhiệt độ cao, dây tốc đèn phát sáng.
3. Đặc điểm của đèn sợi đốt :
- Đèn phát ra ánh sang liên tục.
- Hiệu suất phát quang thấp, không tiết kiệm điện, tuổi thọ thấp
4. Số liệu kĩ thuật :
- Thường là ghi điện áp định mức và công suất định mức : 220V- 60W.
5. Sử dụng :
SGK
Hoạt động 3 : Tim hiểu cấu tạo, nguyên lí, đặc điểm, số liệu kĩ thuật và công dụng của đèn ống huỳnh quang.( 15 phút )
Giáo viên :
- Đưa mô hình bong đèn huỳnh quang yêu cầu nêu cấu tạo của đèn chỉ đúng vị trí từng phần.
? lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì ?
? chiều dài của bóng nói đến điều gì ?
? tại sao điện cực được làm bằng Vônfram và có dạng lò xo?
? Nêu nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang ?
? Bộ phận nào của đèn có tác dụng phóng điện ?
- Giải thích dòng điện có tần số 50 Hz.
? khi sử dụng dòng điện nào đối với đèn huỳnh quang sẽ có hiện tưọng gì ?
? Hãy nêu hiệu suất phát quang, tuổi thộ,mồi phóng điện,các số liệu kĩ thuật và sử dụng của đèn ống huỳnh quang ?
Học sinh :
- Thông qua mô hình chỉ đúng các bộ phận của đèn huỳnh quang.
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên để hiểu sâu về đèn huỳnh quang.
- Biết so sánh tuổi thọ của hai loại bong đèn đã học.
- Biết cách sử dụng đèn huỳnh quang.
I- Đèn huỳnh quang :
1. Cấu tạo :
Ống thủy tinh.
2 điện cực.
a) Ống thủy tinh :
Chiều dài 0,3m; 0,6m; 1,2m ... Mặt trong được phủ một lơp bột huỳnh quang. Bên trong ống là khí trơ ( acgon, krypton ).
b) Hai điện cực :
Điện cực làm bằng dây vôn fram dạng lò xo xoắn, điện cực tráng một lớp bột bari ôxít để phát ra điện tử.
2. Nguyên lí làm việc :
Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai cực của đèn tạo ra tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang trong ống phát ánh sang màu của nó phù thuộc vào chất huỳnh quang.
3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang :
a) Hiệu ứng nhấp nháy:
Đèn phát ra ánh sang không liên tục vì sử dụng dòng điện xoay chiều với tần số 50 Hz, gây ra hiện tượng mỏi mắt.
b) Hiệu suất phát quang :
Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang gấp 5 lần đền sợi đốt.
c)Tuổi thọ :
Tuổi thọ khoảng 8000 giờ.
d) Mồi phóng điện :
Vì khoảng cách giữa hai điện cực xa nhau nên cần phải mồi phóng điện, để mồi phóng điện cho đèn ống huỳnh quang người ta dung chấn lưu điện cảm và tắc te hoặc chấn lưu điện tử.
4. Các số liệu kĩ thuật :
Thường có ghi các giá trị định mức như : Công suất và điện áp.
Ví dụ : Bóng đền 1,2 mét : 220V-40W.
5. Sử dụng :
Cần lau chùi thường xuyên để đèn phát sang tốt hơn, mắc bộ bong đèn theo đúng nguyên lí của nó.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu đèn compac huỳnh quang.( 3phút )
Giáo viên :
- Nêu sự tương tự của đèn huỳnh quang và đèn compact huỳnh quang.
? Chấn lưư của đèn nằm ở đâu ?
? kích thước của đèn như thế nào ?
Học sinh :
Nắm được nguyên lí, cấu tạo và kích thước của đèn huỳnh quang.
II- Đèn compac huỳnh quang :
Nguyên lí làm việc tương tự đèn ống huỳnh quang.
Chấn lưu thường được đặt trong đuôi đèn nhờ đó kích thước gọn nhẹ và dễ sử dụng.
Hiệu suất phát quanh khoảng 18%- 20%.
Hoạt động 5 : So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ( 5phút )
Giáo viên :
Yêu cầu học sinh điền từ ở bảng 39.1 vào giấy nháp và đọc tên 3 bạn bất kì lên nộp để lấy điểm.
IV- Củng cố :
- Tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi cuối bài học.
- Yêu cầu một vài Hs đọc phần ghi nhớ.
V- Dặn dò :
- Về nhà học bài đầy đủ theo vở và SGK.
- Xem trước nội dung bài thực hành. Chuẩn bị mỗi nhóm 1 cuộn băng keo, 0,5m dây điện, mẫu báo cáo trang 142.
E- Rút khinh nghiệm :
Ngày soạn : 19/2/2008
Ngày dạy : 20/2/2008
Tiết thứ 40 : Bài 40- Thực hành
ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Hệ thống và củng cố kiến thức đã học
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lắp ráp, so sánh , phân tích và tính toán
- Giáo dục : Tính cẩn thận, trung thực, thái độ làm việc tự giác tích cực hợp tác.
B- Phương pháp :
Thực hành, quan sát.
C- Chuẩn bị :
- Giáo viên : 6 bộ bóng đèn huỳnh quang, 6 bút thử điện, 6 kìm điện, 6 phích điện, 6 tua vít, 6 cuộn băng keo.
- Học sinh : Mỗi em 1 mẫu báo cáo, mỗi nhóm 1 mét dây điện.
D- Tiến trình lên lớp :
I- Ổn định tổ chức :
II- Kiểm tra bài củ :
? Nêu nguyên tắc làm việc và đặc điểm của đèn huỳnh quang ?
III- Tiến trình bài mới :
☺Đặt vấn đề : Để kiểm nghiệm lại các kiến thức đã học về nguyên lí làm việc và những chú ý khi mắc bộ đèn huỳnh quang, hôm nay chung ta đi vào tiết thực hành.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Phân nhóm và kiểm tra chuẩn bị của học sinh
Giáo viên :
- Chia nhóm theo tổ, cử ra nhóm trưởng, yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của từng cá nhân trong tổ của mình báo cáo cho Gv
Học sinh :
- Tập trung theo nhóm mà Gv đã chia, chuẩn bị ĐDHT cá nhân và của nhóm, phân công nhiệm vụ từng cá nhân trong nhóm.
- Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo cho Gv.
1- Chuẩn bị :
Báo cáo thực hành, kìm, tua vít.
Hoạt động 2 : Nội dung và trình tự thực hành.
Giáo viên :
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu nội dung và trình tự thực hành.
? Để kiểm tra dây nóng dây lạnh của ngu ồn đi ện ta dùng dụng cụ gì ?
- Hướng dẫn cách sự dụng bút điện
- Hướng dẫn Hs viết báo cáo.
Học sinh :
- Nắm được nội dung và tiến trình thực hành, biết cách sử dụng bút thử điện.
2- Nội dung và tiến trình thực hành :
SGK
Hoạt động 3 : Phát dụng cụ và thực hành.
Giáo viên :
- Phát lần lượt các bộ đèn huỳnh quang cho từng nhóm yêu cầu nhóm trưởng nhận và chịu trách nhiệm.
- Yêu cầu nhóm Hs làm việc theo yêu cầu nội dung của bài.
- Qua sát Hs làm việc để sửa sai kịp thời và đánh giá nhận xét của nhóm củng như cá nhân.
Học sinh :
- Nhận dụng cụ tiến hành như nội dung và tiến trình trong SGK.
Ghi chép số liệu vào mẫu báo cáo.
3- Báo cáo thực hành :
Hoạt động 4 : Thu dọn dụng cụ thực hành.
Giáo viên :
- Yêu cầu Hs tháo dụng cụ thực hành để theo đúng vị trí gọn gang.
Học sinh :
- Làm theo hướng dẫn của Gv
Hoạt động 5 : Thu mẫu báo cáo, nhận xét và đánh giá
Giáo viên :
- Yêu cầu nhóm trưởng thu mẫu báo cáo nộp cho Gv
- Tuyên dương những Hs có thái độ, tinh thần làm việc nghiêm túc, phê bình những Hs không nghiêm túc
IV- Củng cố :
- Thông qua tiết học.
V- Dặn dò :
- Xem lại tất cả các nội dung của bài 41, 42 nghiên cứu trước cấu tạo của bàn là bếp điện, nồi cơm điện.
E- Rút khinh nghiệm :
Ngày soạn : 19/2/2008
Ngày dạy : 20/2/2008
Tiết thứ 41 :
BÀN LÀ ĐIỆN- QUẠT ĐIỆN
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Nắm được câu tạo củng như nguyên lí làm việc của các đồ dùng loại điện- nhiệt và điện- cơ.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lắp ráp, so sánh , phân tích.
- Giáo dục : Tính cẩn thận, trung thực, thái độ làm việc tự giác tích cực hợp tác.
B- Phương pháp :
Thực hành, quan sát.
C- Chuẩn bị :
- Giáo viên : 1 bàn là, cho mỗi nhóm HS 1 động cơ điện.
- Học sinh :
D- Tiến trình lên lớp :
I- Ổn định tổ chức :
II- Kiểm tra bài củ :
? Nêu nguyên tắc làm việc và đặc điểm của đèn huỳnh quang ?
III- Tiến trình bài mới :
☺Đặt vấn đề : Các đồ dùng điện trong gia đình các em có những loại nào ? phân loại chúng có được không ? căn cứ vào đâu để em phân loại. Nguyên lí làm việc của chúng các em chắc là chưa biết rỏ vậy hôm nay chung ta cùng nghiên cứu nguyên lí làm việc và cấu tạo của hai loại đồ dùng điện ttiép theo.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu nguyªn lÝ biÕn ®æi n¨ng lưîng cña ®å dïng lo¹i
®iÖn- nhiÖt .
Nªu nguyªn lÝ lµm viÖc cña ®å dïng lo¹i ®iÖn -nhiÖt?
C«ng thøc tÝnh R ?
Nªu c¸c yªu cÇu kÜ thuËt cña d©y ®èt nãng?
KÓ tªn vµ nªu ®Æc ®iÓm mét sè vËt liÖu
dïng lµm d©y ®èt nãng?
I, §å dïng lo¹i ®iÖn -nhiÖt:
1, Nguyªn lÝ lµm viÖc:
Dùa vµo t¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn ch¹y trong d©y ®èt nãng biÕn ®iÖn năng thµnh nhiÖt n¨ng .
2,D©y ®èt nãng :
a, §iÖn trë d©y ®èt nãng :
R=
R: lµ ®iÖn trë
: lµ ®iÖn trë suÊt
l : lµ chiÒu dµi d©y dÉn (m)
S: là tiết diện của dây.
b, C¸c yªu cÇu kÜ thuËt cña d©y ®èt nãng
Cã hai yªu cÇu:
- Lµm b»ng vËt liÖu dÉn ®iÖn cã ®iÖn trë
suÊt lín
- ChÞu ®îc nhiÖt ®é cao
D©y ®èt nãng thêng lµm b»ng c¸c hîp kim:
Niken-crom ( =1,1.10-6m, nhiÖt ®é lµm viÖc 10000c -11000c)
Phero- crom( =1,3.10-6m, nhiÖt ®é lµm viÖc 8500c )
Ho¹t ®éng 3:T×m hiÓu cÊu t¹o vµ nguyªn lÝ lµm viÖc cña bµn lµ ®iÖn..
- Giáo viên giới thiệu bàn là điện yêu cầu HS nêu cấu tạo của bàn là điện.
? Đế của bàn là được làm bằng vật liệu gì ? tại sao ?
Ph¸t biÓu nguyªn lÝ lµm viÖc cña bµn lµ ®iÖn?
C¸c sè liÖu kÜ thuËt cña bµn lµ ®iÖn?
Nªu c¸ch sö dông cña bµn lµ ?
II. Bµn lµ ®iÖn:
1,CÊu t¹o :
a, D©y ®èt nãng.
b, Vâ bµn lµ:
- §Õ
- N¾p .
2, Nguyªn lÝ lµm viÖc:SGK.
3, Sè liÖu kÜ thuËt :SGK.
4, Sö dông :SGK.
Ho¹t ®éng 4 :T×m hiÓu cÊu t¹o vµ nguyªn lý lµm viÖc cña ®éng c¬ ®iÖn mét pha
Nªu cÊu t¹o cña ®éng c¬ ®iÖn mét pha?
GV yªu cÇu HS chØ ra c¸c bé phËn tư¬ng øng trªn m« h×nh
Nguyªn lÝ lµm viÖc cña ®éng c¬ ®iÖn mét pha ?
Nªu c¸c sè liÖu kÜ thuËt cña ®éng c¬ ®iÖn mét pha ?
Nªu c¸ch sö dông cña ®éng c¬ ®iÖn mét pha ?
I, §éng c¬ ®iÖn mét pha:
2,CÊu t¹o: Gåm hai phÇn chÝnh
a, Stato (phÇn ®øng yªn)
b, Roto (phÇn quay)
1, Nguyªn lÝ lµm viÖc:
Khi ®ãng ®iÖn cã dßng ®iÖn ch¹y trong d©y quÊn stato sinh ra dßng ®iÖn c¶m øng trong d©y quÊn roto. t¸c dông tõ cña dßng ®iÖn lµm r«to quay .
3,Sè liÖu kÜ thuËt :SGK
4, Sö dông :SGK
Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu cÊu t¹o vµ nguyªn lÝ lµm viÖc cña qu¹t ®iÖn.
Nªu cÊu t¹o cña qu¹t ®iÖn?
Nguyªn lÝ lµm viÖc cña qu¹t ®iÖn?
Nªu c¸ch sö dông qu¹t ®iÖn?
II. Qu¹t ®iÖn:
1,CÊu t¹o :
a, §éng c¬ ®iÖn.
b, C¸nh qu¹t
2, Nguyªn lÝ lµm viÖc:SGK.
3, Sö dông :SGK.
IV- Củng cố :
- Hệ thống kiến thức bằng phần ghi nhớ, gọi 2 bạn đọc lại phần ghi nhơ.
-Tổ chức trả lời câu hỏi trong SGK.
V- Gặn dò :
- Về nhà học bài củ theo vở và SGK,
- Xem trước nội dung bài máy biến áp một pha.
Ngày soạn : 4/3/2008
Ngày dạy : 5/3/2008
Tiết thứ 42 : Bài 42
MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Hiểu được nguyên lí làm việc, hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha. Nắm được công thức tính số vòng dây.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân loại, so sánh.
- Giáo dục : Giáo dục tinh thần an toàn điên tiết kiệm điện và sử dụng điện an toàn.
B- Phương pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C- Chuẩn bị :
4 bộ mô hình máy biến áp, các lá thép kĩ thuật điện, dây quấn của máy biến áp.
D- Tiến trình lên lớp :
I- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
II- Kiểm tra bài củ : ( không kiểm tra )
III- Bài mới :
* Đặt vấn đề : Nguồn điện hiện nay chúng ta sử dụng phổ biến có giá trị bằng bao nhiêu ? Nếu có một thiết bị điện chỉ sử dụng điện áp 110V chúng ta cần có dụng cụ gì ? Dụng cụ đó có cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp.
Giáo viên :
- Giới thiệu máy biến áp và đặt câu hỏi
? Tại sao cần phải có máy biến áp ?
- Phát cho mỗi nhóm 1 MBA yêu cầu hs tìm hiểu cấu tạo.
? Lõi thép có đặc điểm gì ?
- Lưu ý cho hs biết các lá thép được phủ lớp cách điện.
? So sánh N1 với N2 ?
? Hai cuộn dây có nối với nhau không ?
- Nêu tác dụng của dây quấn và lõi thép cho hs nắm rõ.
Học sinh :
- Nắm được công dụng của MBA và nêu được cấu tạo của MBA thong qua mô hình.
- Nắm được tác dụng của lõi thép và dây quấn sơ cấp và thứ cấp.
1. Cấu tạo : Có hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn.
a) Lõi thép :
- Lõi thép được ghép bởi các lá thép kĩ thuật điện có cách điện với nhau. Lõi thép dung để dẫn từ cho máy biến áp.
b) Dây quấn :
- Dây quấn làm bằng dây điện từ quấn quanh lõi thép được cách điện với nhau và với lõi thép. Máy biến áp một pha thường có hai dây quấn.
- Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn sơ cấp. Dây quấn sơ cấp có N1 vòng dây.
- Dây quấn lấy điện ra sử dụng có điện áp U2gọi là dây quấn thứ cấp. Dây quấn thứ cấp có N2 vòng dây.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên lí làm việc của máy biến áp
Giáo viên :
Nêu nguyên tắc làm việc của MBA và đưa ra hệ số biến áp.
? Từ hệ số biến áp hãy viết biểu thức tính điện áp ra U2 ?
? Hãy lấy một vài trường hợp có sử dụng MBA ? so sánh U1 với U2 ?
- Giới thiệu MBA có công tắc chuyển mạch để điều chỉnh điện áp thứ cấp.
- Yêu cầu hs làm bài tập ví dụ trong SGK.
Học sinh :
- Nắm được hệ số biến áp của một MBA.
- Thảo luận nhóm chọn dấu thích hợp điền vào chỏ trống.
- Nắm được một MBA có nút điều chỉnh thì có nhiều hệ số biến áp.
- Vận dụng công thức hẹ số biến áp để làm bài tập.
2. Nguyên lí làm việc :
- Khi MBA làm việc, điện áp đưa vào cuộn sơ cấp là U1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, điện áp lấy ra ở hai đầu của dây quấn thứ cấp là U2.
- Hệ số biến áp là :
- Điện áp lấy ra ở cuộn thứ cấp U2 là :
- Nếu MBA có U2 > U1 được gọi là MBA tăng áp
- Nếu MBA có U2 < U1 được gọi là MBA giảm áp
Hoạt động 3 : Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và sử dụng
Giáo viên :
- Thông báo cho hs biết các số liệu kĩ thuật thường ghi trên MBA là : Pdm , Udm , Idm.
? Nếu MBA có ghi P= 1000VA, em hiểu con số đó như thế nào ?
? MBA có tác dụng gì như thế nào ?
? Để MBA làm việc tốt, bền lâu ta phải làm gì ?
Học sinh :
- Nắm được số liệu kĩ thuật của MBA.
- Cách sử dụng MBA để chúng làm việc tốt và bền lâu.
3. Các số liệu kĩ thuật :
- Công suất định mức, đơn vị là: VA, kVA
- Điện áp định mức, đơn vị là V.
- Dòng điện định mưc, đơn vị là :A.
4. Sử dụng:
- MBA một pha có cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, ít hỏng, dung để tăng hoặc giảm điện áp.
- Để MBA làm việc tốt lâu bền, khi sử dụng cần chú ý :
+ Điện áp đưa vào MBA không được lớn hơn Udm.
+ Không để MBA làm việc quá Pdm.
+ Đặt MBA ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.
+ Trước khi sử dụng cần kiểm tra có rò điện ra võ không.
IV- Củng cố :
- Hệ thống kiến thức bằng phần ghi nhớ, gọi 2 bạn đọc lại phần ghi nhơ.
-Tổ chức trả lời câu hỏi trong SGK.
V- Gặn dò :
- Về nhà học bài củ theo vở và SGK,
- Xem trước nội dung bài thực hành chuẩn bị mẫu báo cáo.
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết thứ 44:
Bài 47
Thực hành
TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Tính toán được tiêu thụ điện năng trong gia đình, Nắm được công thức tính công của dòng điện và biết được đơn vị tính lượng điện năng tiêu thụ, Nắm được mối liên hệ của mỗi số trên đồng hồ điện với lượng điện năng tiêu thụ.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích, so sánh, phương pháp học tiết thực hành.
- Giáo dục : Tinh thần làm việc có khoa học , hợp tác, tính tích cực , tự giác.
B- Phương pháp :
- Thực hành theo nhóm.
C- Chuẩn bị :
- Học sinh : mỗi hs 1 mẫu báo cáo.
D- Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài củ : ( không kiểm tra )
III. Bài mới :
w Đặt vấn đề : Ở gia đình các em để biết số tiền điện phải trả trongmột tháng người ta căn cử vào dụng cụ nào ? Mỗi ssó trên đồng hồ điện đó tương ứng với lượng điện năng đã tiêu thụ như thế nào. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Phân nhóm và kiểm tra chuẩn bị của học sinh
Giáo viên :
- Chia nhóm theo tổ, cử ra nhóm trưởng, yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của từng cá nhân trong tổ của mình báo cáo cho Gv
Học sinh :
- Tập trung theo nhóm mà Gv đã chia, chuẩn bị ĐDHT cá nhân và của nhóm, phân công nhiệm vụ từng cá nhân trong nhóm.
- Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo cho Gv.
1- Chuẩn bị :
Báo cáo thực hành.
Hoạt động 2 : Nội dung và trình tự thực hành.
Giáo viên :
- Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu nội dung và trình tự thực hành.
? Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện được tính bởi công thức nào ?
- Giới thiệu mối liên hệ giữa điện năng tiêu thụ với chử số trên công tơ điện.
- Hướng dẫn HS tiến hành làm ví dụ như SGK.
? Ptivi= 70W con số này có ý nghĩa gì ?
- Hướng dẫn Hs viết báo cáo.
Học sinh :
- Nắm được nội dung và tiến trình thực hành, biết cách tính điện năng tiêu thụ trong gia đình, mối liên hệ giữa chử số trên công tơ điện với đơn vị lượng điện năng đã tiêu thụ
2- Nội dung và tiến trình thực hành :
SGK
Hoạt động 3 : Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng.
Giáo viên :
- Yêu cầu Hs tìm hiểu công suất cảu các thiết bị điên thường gặp trong cuộc sống.
- Qua sát Hs làm việc để sửa sai kịp thời và đánh giá nhận xét của nhóm củng như cá nhân.
Học sinh :
Ghi chép số liệu vào mẫu báo cáo.
3- Báo cáo thực hành :
Hoạt động 4 : Thu mẫu báo cáo, nhận xét và đánh giá
Giáo viên :
- Yêu cầu nhóm trưởng thu mẫu báo cáo nộp cho Gv
- Tuyên dương những Hs có thái độ, tinh thần làm việc nghiêm túc, phê bình những Hs không nghiêm túc
IV- Củng cố : Thông qua nội dung bài học.
V- Dặn dò :
- Xem lại tất cả các kiến thức từ bài 33 đến bài 49 để chuẩn bị cho tiết kiểm tra định kì, vì chương trình không có tiết ôn tập.
E- Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết thứ 46 : Bài 50
ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Hiểu được đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà, chức năng của một số phần tử điện.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân loại, so sánh.
- Giáo dục : Giáo dục tinh thần an toàn điên, tinh thần làm việc nghiêm túc.
B- Phương pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C- Chuẩn bị :
Tranh vẽ sơ đồ mạng điện trong nhà.
D- Tiến trình lên lớp :
I- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
II- Kiểm tra bài củ : ( không kiểm tra )
III- Bài mới :
* Đặt vấn đề : Giới thiệu trong vẽ mạng điện trong nhà ? mạng điện trong nhà có cấp đioện áp là bao nhiêu ? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gìvà cấu tạo như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu mạng điện trong nhà.
Giáo viên :
- Giới thiệu điện áp của mạng điện trong nhà là 220V ( là cấp điện áp thấp nhất của mạng điện Việt Nam ) Ví dụ cấp điện áp thấp nhất của Nhật Bản là 110V, Mĩ là : 127V và 220V.
? Những đồ dùng điện trong nhà các em có hiệu điện thế định mức là bao nhiêu ?
? Giả sử nhà các em có đồ dùng điện có cấp điện áp thấp hơn 220V thì khi sử dụng ta cần có thêm thiết bị gì ?
- Giới thiệu một số đồ dùng điện trong thực tế.
? Các đồp dùng điện trên có công suất như nhau không ?
? Công suất của đò dùng điện là gì ? Hãy so sánh công suất của các đò dùng điện đã nêu ?
? Một bàn là có ghi 110V-500W có mắc trực tiếp vào mạng điẹng nhà các em được không ? tại sao ?
? Vậy em có nhận xét gì về Udm của các đồ dùng điện với cấp điện áp của mạng điện ?
- Tổ chức cho Hs điền dấu X vào ô trống.
- Đối với yêu cầu của mạng điện trong nhà GV lấy ví dụ minh hoạ cụ thể.
Học sinh :
- Nắm được đặc điểm của mạng điện trong nhà bằng việc trả lời các câu hỏi của GV.
- Làm việc cá nhân điền từ vào chổ trống.
I- Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà :
1. Điện áp của mạng điện trong nhà : ở nước ta mạng điện trong nhà có cấp điện áp là 220V.
2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:
- Đồ dùng điện rất đa dạng
- Công suất các đồ dùng điện rất khác nhau.
3. Điện áp giữa các đồ dùng điện, các thiết bị điện phải phù hợp với điện áp của mạng điện.
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà :
- Mạng điện trong nhà được thiết kế lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà và các dự phòng cần thiết
- Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và ngôi nhà.
- Dể dàng kiểm tra và sửa chữa.
- Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà :
Giáo viên :
- Vẽ một sơ đồ mạch điện đơn giãn rồi yêu cầu Hs nêu cấu tạo của sơ đồ điện.
? Hãy kể tên những phần tử điện có trong gia đình của các em ?
- Giới thiệu cấu tạo của mạng điện trong n
File đính kèm:
- Giao an Cong Nghe tiet 3551.doc