I, Mục tiêu:
- biết được vị trí, vai trò, của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
II, Tến trình dạy học.
1. Chuẩn bị của thầy và trò.
- tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
- Bảng phụ mô tả nghề đện dân dụng
2. Kiêm tra bài củ:
GV. giới thiệu bài mới.
* Vai trò vị trí, của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- GV tổ chức cho HS các hoạt động tim hiểu về nghề điện dân dụng.
- GV Cha lớp thành 4 nhóm v à bầu nhóm trưởng.
- Tổ chức thi tìm hiểu về nghề điện dân dụng bằng các hình thức thi khác nhau như :( kể chuyện, hát, đọc thơ . ).
* Đặc đểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Trường THCS Hoằng Đại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :1
bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
I, Mục tiêu:
- biết được vị trí, vai trò, của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
II, Tến trình dạy học.
1. Chuẩn bị của thầy và trò.
- tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
- Bảng phụ mô tả nghề đện dân dụng
2. Kiêm tra bài củ:
GV. giới thiệu bài mới.
* Vai trò vị trí, của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- GV tổ chức cho HS các hoạt động tim hiểu về nghề điện dân dụng.
- GV Cha lớp thành 4 nhóm v à bầu nhóm trưởng.
- Tổ chức thi tìm hiểu về nghề điện dân dụng bằng các hình thức thi khác nhau như :( kể chuyện, hát, đọc thơ ......... ).
* Đặc đểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo các mục tiêu sau :
+ Tìm hiểu nội dung lao động của nghề điện dân dụng .
- GV yêu cầu học sinh nêu rõ từng thiết bị dùng trong nghề điện như: thết bị đóng cắt, thiế bị bảo vệ, nguồn điiện, và các thiết bị đo đếm điện năng khác.
+ Tìm hiểu điều kiện lao động của nghề .
- GV yêu cầu học sinh cần phải phân biệt các công việc lao động của nghề điện sao cho phù hợp vời từng công việc.
- Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
- GV phân tích cho HS hiểu rõ về công vệc, điều kiện của nghề điện.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập Sgk .
- GV yêu cầu học sinh trình bày những nội dung trên , các nhóm bổ sung thêm.
- GV kết luận và tổng kết bài.
III, Kiểm tra đánh giá.
- GV nhận xét buổi học của từng nhóm, thành tích tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài của từng cá nhân.
IV. Hướng dẫn.
- Xem lại bài củ.
- Đọc trước bài 2.
- Làm bài tập 1, 2, 3 (Sgk trang 8).
- Sưu tầm một số mẫu dây điện nhều sợi, và dây một lỏi.
Tiết 2 + 3:
Bài 2: Vật lệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu:
-HS hiểu được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng đện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
+ GV Một số mẫu dây dẫn điện và dây cáp điện.
- Tranh vẽ hình 2-3 , 2-3 , 2- 4 Sgk
- vật mẫu một số dây cáp 2pha, 3 pha.....
- Một số vật liệu cách điện của mạng điện như : Sứ, Nhựa, Thuỷ tinh........
+ HS - Sưu tầm một số vật liệu cách điện mẫu dây điện nhều sợi, và dây một lỏi .
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS1? Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?
- HS2 ? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ?
2. GV giới thiệu bài mới
I. Dây dẫn điện
? Hãy kể tên một số loại dây dẫn điện Hình 2.1 Sgk
mà em biết ?
-GV cho học sinh quan sát một số - Học sinh quan sát vật mẫu và trả
lời câu hỏi ?
mâu vật ( Hình 2.1 Sgk )
? Dựa vào đặc điểm nào để phân loại + dây dẫn trần
dây dẫn điện + dây dẫn bọc cách điện . - dẫn dây lỏi nhiều sợi
- dẫn dây lỏi một sợi.
GV hướng dẫn học sinh cách phân - HS làm vào phiếu học tập hoặc vở
biệt dây dẫn điện dây dẫn điện vào bài tập.
bảng 2.1 Vào phiếu học tập (hoặc
làm vào bảng phụ).
? Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ
trống trong các câu sau đây ?
- Có nhiều loại dây dẫn điện dựa vào lớp
vỏ cách điện, dây đẫn điện được chia
thành dây trần và dây dẫn bọc cách điện .
- Dựa vào số lỏi và số sợcủa lỏi có dây
một lỏi, dây một lỏi,dây một sợi và
lỏi nhiều sợi.
2. Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện (H 2.2 Sgk)
- HS quan sát vật mẫu các loại
dây bọc cách điện. (H 2-2Sgk )
? Cấu tạo của dây dẫn điện gồm mấy - gồm có : lỏi và vỏ cánh điện đồng và nhôm
phần? lỏi của dây được làm bằng
vật liệu gì ?
GV đưa ra mấy mẫu dây cho HS gọt
? Vỏ cách điện được làm bàng vật liệu gì Cao su hoặc nhựa tổng hợp (PVC ).
GV bổng xung thêm thông tin: ngoài cấu - lỏi dây.
tạo của dây dây dẫn có nhiều loại dây - lớp vỏ cách điện
có kích cở dây khác nhau. - Vỏ bảo vệ cơ học
-HS quan sát vật mẫu
VD: M (n x F)
- M là lỏi đồng , n là số lỏi dây,
F là tiết diện của lỏi dây dẫn (m m2).
? Trong quá trình sử dụng ta cần chú ý - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách
gì khi sử dụng dây dẫn điện ? điện của dây dẫn điện.
- đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện
II, Dây cáp điện.
- GV đưa ra một số mẫu dây cáp đện
cho HS quan sát.
? Cấu tạo và tính chất của lớp vỏ cách Cấu tạo :3 lớp
đện lỏi và vỏ, lớp bảo vệ.
+ dây cáp có 2 loại
GV yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm tìm hiểu tên gọi của
dây cáp và phạm vi ứng dụng.
- cáp một lỏi.
+ cáp nhiều lỏi.
- dây cáp thường được dùng làm dây trục trong mạng điện sinh hoạt.
III , Vật lệu cách điện .
? Vật liệu cách điện là vật liệu gì ? + là vật liệu không cho dòng ? Tại sao khi lắp đặt mạng điện cần
phải sử dụng vật liệu cách điện . dòng điện chạy qua.
sử dụng vật liệu cách điện .
-GV yêu cầu HS kể tên một số vật - Phải có độ bền cao, chịu nhiệt độ tốt
liệu cách điện chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao.
- HS làm bài tập gạch chéo vào ô
chống để chỉ ra vật liệu cách điện
puly sứu
võ đuôi đèn
ống luồn dây dẫn
thiếc
võ cầu chì
mi ca
IV Kiểm tra đánh giá
-GV gọi 1- 2 hs trả lời câu hỏi.
Câu 1: Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn một lõi và dây dẫn nhiều sợi ?
Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa dây dẫn đện và dây cáp điện ?
GV nhận xét tiết học
Củng cố bài giảng.
V. Hướng dẫn.
- Làm câu hỏi Sgk
- Đọc trước bài 3
- Chuẩn bị phiếu học tập hoặc vở bài tập ghi bảng 3.1, 3.2, 3.3 Sgk trang 14.
Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng đện
I. Mục tiêu:
- HS biết được công dụng, phân loại của một số đồng hồ điện.
- Biết được công, dụng của một số dụng cụ cơ khí trong lắp đặt đồ dùng điện.
- Hiểu được tầm quan trọng của đại lượng đo lượng đện trong nghề điện.
II. Chuẩn bị của giáo viên .
- Các loại đồng hồ điện I , A, V,
- bộ dụng cụ cơ khí
III. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài củ:
-HS Cấu tạo của dây cáp điện và phạm vi sử dụng .
2. Giới thiệu bài mới
I. Đồng hồ đo điện
? Hãy kể tên 1 số đồng hồ đo điện
mà em biết? Ampe kế, Oát kế, ôm kế.......
1. Công dụng của đồng hồ
- Gv cho HS làm việc theo nhóm - I cường độ dòng điện
nhỏ (3-4 em) - R điện trở mạch điện
? hãy tìm trong bảng 3.1Sgk. Những đại - Đường kính dây dẫn
lượng của đồng hồ đo điện bằng cách - Công suất tiêu thụ của mạch điện
đánh dấu (x) vào ô trống ? - Cường độ ánh sáng
- Điện năng tiêu thụ
-điện áp
- Chiều dài dây dẫn
? Công dụng của đồng hồ đo điện là gì ?
? Tại sao trên võ máy biến áp thường lắp
đông hồ vôn kế và ampe kế ?
? Công tơ được lắp ở mậng điện trong
nhà với mục đích gì ?
- GV Cho HS quan sát bảng 3.2 Sgk -HS đã chuẫn bị sẵn ở nhà phiếu học
- GV Cho học sinh làm việc theo nhóm . tập hoặc vở bầi tập đã kẽ sẳn.
? Hãy điền tên đông hồ đo điện và đại B, Phân loại.
lượng cần đo vào bảng 3.2 ? - Ampe kế A
- Vôn kế V
- Oát kế W
- Công tơ kWh
- Ôn kế
- Đồng hồ vạn năng AV
3. Đọc và giải thiích kí hiệu
- GV chia nhóm theo tổ. - HS thảo luận theo nhóm của mình
- GV phát đồng hồ cho nhóm trưởng và
yêu cầu HS giải thích kí hiệu ghi trên
mặt đồng hồ .
- GV hướng dẫn học sinh. II. Dụng cụ cơ khí :
-GV giảng cho HS biếy công việc lắp - Thước, thước kẹp, thước panme,
đặt và sửa chữa mạng điện trong gia đình tua vít , búa , cưa kìm, khoan tay.....
thường dùng một số loại dụng cụ cơ khí.
? Thước dùng để làm gì ? - dùng để đo chiều dài
? Để đo đường kính trong và đường - thước kẹp
kính ngoài và chiều sâu của lỗ người ta
thường dùng dụng cụ gì ?
? Để đo đường kính dây điện người ta - thước panme,
thường dùng dụng cụ gì ?
? Để vặn hoặc mỡ ta cần dụng cụ gì ? - Tua vít :gồm có 2 cạnh và 4 cạnh
? Công dụng của búa ? - đóng hoặc nhổ
? Cưa và cắt kim loại ta thường dùng - lưỡi cưa sắt
lưỡi cưa gì ?
? kìm là dụng cụ dùng để làm gì - kìm là dụng để cắt và kẹp chặt
GV nhắc nhở HS một số điều cần chú ý
khi sử dụng khoan
- Khi lắp đặt bảng điện cần tiến hành
khoan lỗ theo kích thước cần điều
chỉnh mũi khoan vào chính tâm và có
độ sâu vừa phải .
- Khi khoan cần kẹp chặt mũ khoan
và giữ chặt bảng điện .
IV. Kiểm tra đánh giá.
- Gọi 1-2 HS đọc phần gi nhớ Sgk trang 17
- Nhắc lại nội dung chính của bài và kể tên từng loại và công dụng của từng loại dụng cụ cơ khí .
- Nhận xét từng nhóm
- hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2,3 Sgk trang
V Hướng dẫn :
- Đọc trước bài 4
- Sưu tầm các loại công tơ điện
- Dụng cụ : kìm điện , tua vít, bút thử đện..........
Bà 4 : THực hành Sử dụng đồng hồ đo điện
I, Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện thông dụng.
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện.
- Đảm bảo an toàn khi thực hành.
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a) , Chuẩn bị của giáo viên
- Nguồn điện AC 220 V.
- thiết bị các loại đồng hồ đo điện, công tơ, bóng đèn.....
- Dụng cụ: kìm điện, bút thủ điện, dây dẫn .........
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Mẩu báo cáo thực hành :
III, Tiến trình thực hành :
1, Kiểm tra bài củ:
- kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, phiếu học tập, vở bài tập của HS .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
- Mục tiêu bài học thực hành .
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân nhóm trưởng.
- GV Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
II. Nội dung thực hành.
- GV Phân chia đồ hồ đo điện, công tơ điện cho các nhóm.
- GV yêu cầu học sisnh làm việc theo nội dung sau:
+ Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ .
+ Tìm hiểu chức năng của đồng hồ đo điện, cấu tạo bên ngoài của đồng hồ.
- GV Cho HS làm thực hành theo nhóm .
- Chức năng của đồng hồ đo điện ? Đại lượng đo.
- Đo điện áp của nguồn điện.
+ HS làm theo mẫu báo cáo thực hành .
- Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện.
- GV Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm .
+ Giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ.
- Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ ( Hình 4.2 sơ đồ nguyên lý mạch điện công tơ ).
? Mạch có bao nhiêu phần tử ? kể tên các phần tử đó ?
kwh
? Các phầm tử được nối với nhau như thế nào ?
- GV Hướng dẫn HS nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ.
- GV Hướng dẫn làm nẫu cách đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo cách hướng sau:
* Đọc ghi chỉ số công tơ trước khi tiến hành đo.
* Quan sát tình trạng làm việc của công tơ.
* Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30 phút.
- HS tiến hành đo điện năng.
- GV Quan sát hướng dẫn, chỉ bảo đến việc an toàn cho người, thiết bị khi sử dụng nguồn điện 220V
-HS Viết báo cáo thực hành.
Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng MF 500.
- HS quan sát đồng hồ vạn năng MF 500 theo nhóm mình. Qua hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm để tiến hành đo điện trở bằng đồ hồ vạn năng. theo các bước sau:
B1: Xác định đại lượng cần đo.
B2: Xác định thang đo.
B3: Hiệu chỉnh khung của ôm kế .
B4:Thực hiện tiến hành đo.
VD: Thang đo: Rx1 Là giá trị thực của điện trở. Xác định giá trị điện trở.
VD: Thang đo: Rx10 Là giá trị của điện trở rồi nhân với 10.
Nguyên lý chung khi đo điện trở bằng đồ hồ vạn năng.
- B1 Chập 2 que đo lại, điều chỉnh núm biến trở về 0 .
B2 Khi đo không được chạm tay vào vật cần đo.
B3 Khi đo phải bắt đầu từ thangđo lớn nhất sau đó giảm dần thang đo để được kết quả chính sác của điện trở.
- HS Tiến hành làm thực hành , theo hướng dẫn của GV
* HS ghi kết quả đo vào báo cáo thực hành.
- GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện đúng quy trình kỹ thuật .
- GV nhắc nhở HS khi xác định các đại lượng thang đo cho phù hợp .
- HS thực hiện đo và ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
IV Tổng kết thực hành.
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét đánh giá thực hành.
- GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ đồ dùng thực hành .
- GV thu bài báo cáo thực hành về chấm.
-GV nhận xét đánh giá kết quả từng nhóm, thái độ làm việc của từng nhóm, thái độ học của từng cá nhân.
V Dặn dò
- Xem lại bài củ.
- Đọc trước bài 5.
- Chuẩn bị: mỗi HS chuẩn bị dây 1 lỏi và dây nhiều sợi có chiều dài 50 cm.
- Dụng cụ: kìm điện, dao, giấy giáp, băng các điện ..........
Bài 5 Thực hành nối dây dẫn điện
I Mục tiêu:
- HS biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điên mối nối .
- Cẩn thận kiên trì, làm đúng khoa học, an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị của GVvà HS .
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, tua vít, dao, nỏ hàn.
- Vật liệu: dây dẫn, giấy gáp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc.
- Thiết bị : phích cắm, công tắc, hộp nối dây.
+ Mỗi HS có 2 doạn dây điện có chiều dài l=50 cm,
- dụng cụ: kìm, dao, kéo, giấy gáp, băng cách điện, tua vít ...
III Tiến trình dạy học.
1 Kiểm tra bài củ:
- GV kiểm tra đồ dùng, dụng cụ của HS .
2 Bài mới:
- GV giới thiệu bài mới:
1. Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện.
GV cho HS quan sát một số mẩu mối nối. a) Các loại mối nối dây dẫn điện.
? Có mấy phương pháp nối dây? - Mối nối thẳng.
- Mối nối phân nhánh.
- Mối nối dùng phụ kiện.
b) Yêu cầu của mối nối .
? Mối nối phải đảm bảo yêu cầu gì ? - Dây dẫn điện tốt, đọ bền cao,
an toàn, mĩ thuật.
c) Quy trình chung mối nối .
? Nêu quy trình chung của mối nối gồm + HS nêu các quy trình chung mối nối.
mấy bước ? - Bóc vỏ cách điện.
- Làm sạch lỏi .
- Nối dây .
- Kiểm tra mối nối .
- Hàn mối nối .
- Cách điện mối nối .
II. Thực hành mối nối dây dẫn điện .
- GV thao tác mẫu HS quan sát . - HS quan sát thao tác mẫu của GV
- GV giao đồ dùng dụng cụ thực hành cho
mỗi nhóm.
- HS bắt đầu thực hành
- B1 gọt vỏ ở 2 đầu dây kia từ 12- 15cm
làm sạch lỏi dây bằng giấy gáp khi nào
thấy ánh kim là được.
- B2 Đan chéo ở sợi dây kia ở đầu như hình
(b).
- B3 Quấn từng sợi dây vào lỏi của dây kia .
- GV theo dõi hướng dẫn HS cách làm.
- B4 Hàn ( chổ mối nối ).
- B5 Dùng băng cách điện bọc kín mối nối .
GV Yêu cầu mỗi HS hoàn tất công việc của tiết học.
GV nhận xét đánh giá mỗi nhóm
Nối dây dẫn nhiều sợi.
- Quy trình thực hành của mối nối phân nhánh giống quy trình thẳng.
- GV Thao tác mẩu cho HS quan sát .
B1: Gọt vỏ dây
B2 :Nối dây dẫn lỏi 1sợi và nhiều sợi .
B3: Kiểm tra mối nối.
B4: Kiểm tra mối nối.
GV Kiểm tra sản phẩm và đấnh giá kết quả thực hành của HS.
Nối dây dẫn dùng phụ kiện.
GV Hướng dẫn HS nối dây với các phụ kiện thiết bị công tắc, ổ cắm, cầu chì.......
GV Cho HS làm việc theo nhóm, nối công tắt ổ cắm.
GV Nhắc HS làm việc theo đúng quy trình như trên. và GV hướng dẫn học sinh làm.
GV Làm thao tác mẫu cho HS quan sát và hướng dẫn HS cách làm.
- Dùng kìm uốn thanh lỏi thành vòng ôm vừa sát khít để vặn vít, xoắn chặt đoạn đầu vào lỏi và cắt phần thừa nối dây( nếu có).
- GV Hướng dẫn HS làm.
HS Làm theo sự hướng dẫn của GV theo đúng quy trình thực hành.
Hàn và cách điện mối nối.
- GV Cho HS quan sát Hình:5.11 và Hình: 5.12
- GV Cho HS quan sát vật mẫu
- GV Hướng dẫn HS thực hiện đúng quy trình hàn mối nối bằng thiếc.
B1 làm sạch mối nối bằng giấy ráp.
B2 láng nhựa thông ở mối nối.
B3 Hàn thiếc mối nối.
B4 Cách điện mối nối ( quấn từ trái sang phải ).
- GV nhắc nhở HS trong khi hàn phải cẩn thận tránh bị bỏng và bị điện giật.
- GV Kiểm tra sản phẩm của học sinh.
IV Kiểm tra đánh giá:
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét đánh giá thực hành.
- GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ đồ dùng thực hành .
- GV thu bài báo cáo thực hành về chấm.
-GV nhận xét đánh giá kết quả từng nhóm, thái độ làm việc của từng nhóm, thái độ học của từng cá nhân.
V Dặn dò:
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (Sgk)Trang: 29 .
- Xem lại bài củ.
- Tiết 12 Kiểm tra: 45"
Tiết :13+14+15+16
Bài: 6 THực hành : lắp mạch điện bảng điện
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được quy trình chung lắp mạch điện bảng điện.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện .
- Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1ổ cắm,1 công tắt điều khiển 1 đèn làm đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.
- Làm việc nghiêm túc khoa học và đảm bảo về an toàn điện.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Vật liệu: Bóng đèn, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện.
- Thiết bị: gồm 6 cầu chì, 6ổ cắm,6 công tắc.....
- Dụng cụ: Kìm tuốt dây, dao nhỏ tua vít, bút thủ điện...........
- Vật mẫu minh hoạ
- Sơ đồ hình ( H 6-1 ...... H 6-3) Sgk
III. Tiến trình dạy học:
1. kiểm tra bài củ:
- kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, phiếu học tập, vở bài tập của HS .
GV Nêu rõ mục tiêu bài thực hành, nội dung quy trình thực hành.
2. Bài mới :
- GV giới thiệu bài mới
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng.
Chức năng bảng điện.
GV hướng dẫn HS quan sát mạng điện trong lớp học và mô tả theo yêu cầu
? kể tên những thiết bị được lắp trên bảng điện và trình bảy trức năng của các thiết bị đó trong bảng điện.
- GV Đưa vật mẩu HS quan sát
- ? Theo em bảng điện đung để làm gì ?
? Hãy mô tả cấu tạo một bảng điện nhánh của mạng điện gia đình em?
GV Cho HS quan sát và làm quen sự phân bố bảng điện trong mạng điện
A
1- 3 cầu cchì tổng
4-5 bảngđiện phân nhánh
6 cầu dao
2 công tơ điện
Kwh
4
5
? Bảng điện chính và bảng điện phân nhánh có nhiệm vụ gì ?
GV cho HS quan sát bảng điện trong phòng học.
? Bảng điện trong phòng học là bảng điện chính hay phân nhánh?
- HS Quan sát sơ đồ H 6.2 Sgk
Mạch điện gồm: 2 cầu chì, 1 công tắc, 1ổ cắm, 1 bóng đèn.
? Thế snào gọi là sơ đồ nguyên tắc? được dùng để làm gì?
- Chỉ nói lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp xếp của chúng trong thực tế.
- Sơ đô nguyên lý : dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện là cơ sở để xây dụng sơ đồ lắp đặt.
GV gọi HS lên vẽ sơ đồ lắp đặt.
? Thế nào là sơ đồ lắp đặt, sơ đồ lắp đặt dùng để làm gì ?
- Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặtcủa các phần tử ( thiết bị điện, đồ dùng điện... ) của mạch điện.
- Vậy sơ đồ lắp đặt dùng để dụ trù vật liệu, lắp đặt,sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện.
GV HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước sau:
B1 Vẽ đường dây nguồn .
B2 xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn.
B3 xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện.
- Vẽ một mạch điện gồm các thiết bị sau: 2 cầu chì, 1 công tắc, 1ổ cắm, 1 bóng đèn.
- Bảng điện chính có nhiệm vụcung cấp toàn bộ hệ thống điện trong nhà gồm: công tơ, cầu dao, aptoma, cầu chì.
- Bảng điện nhánh : cung cấp cho các đồ dùng điện, ổ cắm..
- HS thảo luận nhóm
2.Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điện ( H 6.2 ).
a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên tắc
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Mạch điện gồm: 2 cầu chì, 1 công tắc, 1ổ cắm, 1 bóng đèn. Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt
Lắp đặt bảng điện Lắp đặt mạch điện bảng điện
- GV Hướng dẫn HS tiến hành theo quy trình lắp đặt bảng điện .
- HS làm việc theo nhóm
Vạch dấu
khoan lỗ bảng điện
Nối dây vào thiết bị điện
Lắp thiết bị điện vào bảng điện
Kiểm tra
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5
GV Thao tác mẫu HS quan sát.
- HS làm việc theo nhóm và tiến hành lắp bảng điện theo đúng quy trình .
- GV Hướng dẫn HS làm
- Và nhắc nhở HS về an toàn lao động
- Hướng dẫn HS vạch dấu và bố trí thiết bị điện trên bảng điện phải chính sác đảm bảo thẩm mĩ, đúng kĩ thuật.
Các công đoạn
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu KT
Bước 1
Vạch dấu
- Bố chí các thiết bị điện trên bảng điện.
- Vạch dấu các lỗ khoan
- thước, mũi vạch
- Bố chí hợp lý
- Lấy dấu chính sác
Bước 2
Khoan lỗ bảng điện
- Chọn mũi khoan lỗ đường khính =5 lỗ vít đk =2
Khoan
Khoan chính sác
Bước 3
Đi dây mạch điện
- Nối dây các thiết bị điện trên bảng điện.
- Nối dây ra đèn
Kìm tuốt dây
Kìm tròn, băng cách điện, dao.
- Nối dây đúng sơ đồ lắp ráp
- Nối đúng yêu cầu kỹ thuật
Bước 4
Lắp thiết bị điện vào bảng điện
- Vít cầu chì , công tắc và ổ cắm...
- Tại vị trí đã được đánh dấu trên bảng điện
- Tua vít hai cạnh và bốn cạnh, kìm điện
- Lắp đúng vị triks đã được vạch sẵn
Bước 5
Kiểm tra
- Lắp đúng sơ đồ
- Nối nguồn
- Vận hành mạch điện
- Bút thủ điện
( hoặc đồng hồ vạn năng)
- Mạch điện đúng sơ đồ và
làm việc tốt
GV Kiểm tra hướng dẫn HS và từng nhóm quy trình làm thực hànhl lắp mạch điện.
GV Hướng dẫn các HS yếu kém.
GV Hướng dẫn các HS tự kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành xem có đúng với yêu cầu kỹ thuật.
-GV cho HS kiểm tra chéo sản phẩm của nhóm mình với nhóm khác .
- GV Kiểm tra đánh giá và cho điểm sản phẩm của từng nhóm.
V. Kiểm tra đánh giá.
- GV Tổng kết các kiến thức cơ bản của bài học
- GV gọi 1- 2 HS tóm tắt nội dung trọng tâm của bài.
+ Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt
+ Lập bảng dụ trù dụng cụ vật liệu
+ Lắp thiết bị điện vào bảng điện
+ Lấy dấu đường đi của mạch điện
+ Tiến hành đi dây
+ Đi dây điện theo đúng sơ đồ
+ Kiểm tra lại mạch điện, cấp nguồn điện cho mạch điện làm việc
- GV Nhận xét từng nhóm tinh thần thái độ làm việc của từng nhóm.
-GV thu sản phẩm về chấm điểm
- GV nhắc nhở HS vệ sinh nơi làm việc
IV. Hướng dẫn:
- Xem lại những kiến thức đã học
- Về nhà nếu có điều kiện làm lại mạch điện đã học ở trên lớp.
- Học kỹ các bài đã học tiết sau kiểm tra Học Kỳ I
kiểm tra học kỳ I thời gian 45
I. mục tiêu:
- Đánh giá nhưỡng kiến thức đã học về nghề điện dân dụng
II. Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị đề đầy đủ cho HS
III. Tiến trình kiểm tra học kỳ I
-Theo sự chỉ đạo của ban giám hiệu trường
- Đề bài
I. Phần trắc nghiệm 4,5đ
Câu 1:
Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước đầu câu em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện ta cần phải chú ý ?
A. chỉ dùng đồ dùng điện có điện áp thấp hơn so với điện áp đầu vào .
B. Điện áp vào không lớn hơn điện áp định mức.
C. Dùng hết công suất của thiết bị, dụng cụ điện.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
A. Dòng điện có tác dụng........................................ khi đi qua cơ thể người.
B. Vật dẫn điện là..................................... đi qua.
C. Dòng điện có thể.................. ....... cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại .............
vị trí nào của cơ thể.
D. Cơ thể người là một vật................................
Câu 3: Điền đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào ô trống.
a.Trị Trị số dòng điện không đổi, Trị số dòng điện chạy qua luôn theo một chiều không đổi.
b. Gồm các phần tử nguồn điện , dây dẫn, thiết bị tiêu thụ khi kín sẽ có dòng điện chạy qua các phần tử
c. Cường độ dòng điện thay đổi theo thời gian. Chiều dòng điện thay đổi theo thời gian
II.Tự luận:5,5đ
Hãy vẽ sơ đồ lắp đặtgồm các thiết bị sau: 1 bảng điện, 1cầu chì, 1 công tắc, 1bóng đèn, 2 ổ cắm.
Sơ đồ nguyên lý
Đáp án
Câu1 : 1 điểm B đúng.
Câu 2: 2 điểm ( Mỗi ý đúng là 0,5 đ)
a.Sinh lý
b. cho dòng điện.
c. chạy qua , bất cứ.
d. dẫn điện
Câu 3: 1,5 điểm ( Mỗi ý đúng là 0,5 đ)
a s 0,5 điểm
b s 0,5 điểm
c đ 0,5 điểm
Câu 4
Tự luận: 5,5 điểm.
Hướng dẫn chấm
- Vẽ đúng bảng điện 0,5đ
- Vẽ đúng vị trí các đèn (0,1đ)
- Nối đúng dây vào bảng điện (1 điểm ) .
- Nối đúng dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý 1 điểm.
- Vẽ đúng điểm nối, dây nguồn (1 điểm).
- đ iểm trình bầy sạch đẹp, khoa học đúng khoa học (1điểm).
Bà 6: Tiết 18: thực hành:
Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
I - Muùc tieõu baứi hoùc:
1 Kieỏn thửực:
Hieồu nguyeõn lớ laứm vieọc cuỷa maùch ủieọn ủeứn oỏng huyứnh quang
Veừ ủửụùc sụ ủoà laộp ủaởt maùch ủieọn ủeứn oỏng huyứnh quang
Laộp ủaởt ủửụùc maùch ủieọn ủeứn oỏng huyứnh quang ủuựng quy trỡnh vaứ yeõu caàu kú thuaọt.
2 Kyừ naờng:
Coự yự thửực an toaứn ủieọn trong ngheà ủieọn.
Laứm vieọc caồn thaọn,khoa hoùc vaứ an toaứn
II - ẹoà duứng daùy hoùc: (Duùng cuù caàn sửỷ duùng cuỷa thaày vaứ troứ)
Vaọt lieọu vaứ thieỏt bũ: Boọ ủeứn oỏng huyứnh quang,baỷng ủieọn,daõy daón,1 coõng taộc 2 cửùc,1 caàu chỡ.
Duùng cuù: Kỡm ủieọn,kỡm tuoỏt daõy,dao nhoỷ,tua vớt,khoan ủieọn,buựt thửỷ ủieọn
III – Tieỏn trỡnh baứi giaỷng:
Kieồm tra baứi cuừ
HS1: Em haừy cho bieỏt taực duùng cuỷa caàu chỡ vaứ coõng taộc ủieọn?
HS2: Em haừy cho bieỏt sửù khaực nhau giửừa sụ ủoà nguyeõn lớ vaứ sụ ủoà laộp ủaởt?
ẹaởt vaỏn ủeà: Baứi hoùc trửụực chuựng ta ủaừ nghieõn cửựu veà maùch ủieọn baỷng ủieọn, ủeồ thửùc haứnh laộp ủaởt ủửụùc moọt baỷng ủieọn hoaứn chổnh ta phaỷi ủi theo moọt quy trỡnh nhaỏt ủũnh. Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta ủi nghieõn cửựu veà maùch ủieọn ủeứn oỏng huyứnh quang (tieỏt 1 lớ thuyeỏt)
I. Nội dung và trình tự thực hành
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.
GV: Yeõu caàu HS tỡm hieồu SGK
GV: Duứng tranh (baỷng phuù) giụựi thieọu veà sụ ủoà nguyeõn lớ
Yeõu caàu HS ủoùc teõn caực thieỏt bũ trong sụ ủoà
? Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử ? tên gọi và chức năng của các phần tử đó ?
? Các phần tử được nối với nhau như thế nào ?
? Taộc te ủửụùc maộc nhử theỏ naứo?
? Chaỏn lửu coự moỏi lieõn heọ vụựi ủieọn nhử theỏ naứo?
Em haừy trỡnh baứy caựch noỏi daõy daón cho sụ ủoà treõn?
Tỡm hieồu sụ ủoà nguyeõn lớ maùch ủieọn ủeứn oỏng huyứnh quang
cl
A
- KL: gồm có các phần tử: cầu chì, công tắc, Chấn lưu (2), tắc te (1), bóng đèn(3).
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt
GV đưa ra vật mẫu minh hoạ.
- GV Hướng dẫn HS vẽ hình sơ đồ lắp đặt.
GV Thao tác mẫu theo các bước sau:
B1 : Vẽ đường dây nguồn
B2 : Xác định vị t
File đính kèm:
- Giao an cong nghe 9.doc