Giáo án Công nghệ Khối 9 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

 - HS biết được vị trí, vai trò của nghề đệin dân dụng đối với sản xúât và đời sống.

 - Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

 - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề nghiệp.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.

 - Bản mô tả nghề điện dân dụng.

 - HS có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Khối 9 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: Tiết 1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu: - HS biết được vị trí, vai trò của nghề đệin dân dụng đối với sản xúât và đời sống. - Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề nghiệp. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. - Bản mô tả nghề điện dân dụng. - HS có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện. III. Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - GV chia lớp thành những nhóm nhỏ, chỉ định nhóm trưởng. - Tổ chức thi hát hoặc đọc thơ hoặc làm các hành động về nghê điện giữa các nhóm, nhóm nào làm hay sẽ được thưởng điểm. - 2 bàn/nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng - GV yêu cầu Hs làm việc theo nhóm nội dung sau: + Tìm hiểu đối tượng lao động của nghề điện dân dụng. + Theo em hiểu nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực gì? Cho ví dụ? + Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện như thế nào? Cho ví dụ? + Theo em nghề điện cần có yêu cầu gì đối với người lao động? + Những nơi nào đào tạo nghề điện? Liên hệ thực tế ở tỉnh ta? + Nghề điện hoạt động ở đâu? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - GV bổ sung và tiểu kết. - GV lưu ý HS: để làm được nghề điện chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính xác. - HS làm việc theo nhóm, 2bàn/nhóm. - HS quan sát bản mô tả nghề điện theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: (SGK/5) II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1.Đối tượng lđ của nghề: (Học SGK/5) 2. Nội dung lđ của nghề: - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thết bị và đồ dùng điện. - Vận hành, bảo dưỡng vả sửa chữa mạng điện, thếit bị và đồ dùng điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: (Học SGK/6) 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đố với người lao động: Nghề điện có những yêu cầu cơ bản đôi với người lao động: - Có kiến thức cơ bản về nghề điện. - Có kĩ năng, thao tác thực hành. - Có sức khoẻ trên trung bình, không mắc các bệnh về tim, mạch, - Có thái độ yêu thích những công việc của nghề điện. 5. Triển vọng của nghề: (SGK/7) 6. Những nơi đào tạo nghề: (SGK/8) 7. Những nơi hoạt động nghề: (SGK/8) 4. Củng cố: - Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? - Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khoẻ? 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3SGK/8 - Chuẩn bị bài mới: bài “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện” + Sưu tầm một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện. + Tìm hiểu cấu tạo, phân loại và cách sử dụng một số dây dẫn điện. Ngày: Tiết 2 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: - HS biết được một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện. - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí. II. Chuẩn bị: - Một số mẫu dây dẫn điện. - Tranh vẽ mô tả cấu tạo của dây dẫn điện. - Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện, dẫn từ. III. Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: Bài cũ: - Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? - Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khoẻ? Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại dây dẫn điện - Em hãy kể một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt điện trong nhà? - GV cho HS quan sát một số mẫu vật liệu điện. - GV cho HS quan sát một số mẫu dây dẫn điện và tranh vẽ mô tả cấu tạo của một số mẫu dây dẫn điện. - Em hãy kể một số loại dây dẫn mà em biết? - Cho HS làm việc theo nhóm: làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1. - Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn? - GV cho HS làm bài tập điền vào chỗ trống/10SGK - HS nêu ví dụ. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS trả lời. - 1bàn/nhóm. - đổi kết quả kiểm tra chéo. - Lõi là phần trong của dây, có thể có một hoặc n` sợi. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện bao gồm dây cáp điện, dây dẫn điện, vật liệu cách điện. I. Dây dẫn điện: 1. Phân loại: - Dựa vào lớp vỏ cách điện: + Dây dẫn trần. + Dây dẫn bọc cách điện - Theo vật liệu làm lõi: + Loại dây đồng. + Loại dây nhôm. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi: + Dây nhiều lõi. + Dây lõi một sợi. + Dây lõi nhiều sợi. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện - GV cho HS quan sát tranh vẽ mô tả cấu tạo của dây dẫn điện. Yêu cầu HS quan sát và nêu cấu tạo. - Trình bày đặc điểm của từng bộ phận? - Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? - GV cho HS tham khảo đặc điểm của một số loại dây dẫn. (bảng 2.2) - HS quan sát. - Gồm ba phần: lõi dây, phần cách điện, vỏ bảo vệ cơ học. - Để dễ phân biệt khi sử dụng. 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện: - Lõi dây: làm bằng đồng hoặc nhôm, có 1 hoặc n` sợi. - Phần cách điện: có một hoặc nhiều lớp, làm bằng nhựa PVC hoặc cao su. - Vỏ bảo vệ cơ học. Hoạt động 3: Tìm hiểu sử dụng dây dẫn điện - Dây dẫn điện được sử dụng ở đâu? - Khi sử dụng dây dẫn cần lưu ý điều gì? - GV lưu ý HS cách lựa chọn dây dẫn khi thiết kế. - HS trả lời. 3. Sử dụng dây dẫn điện: Sử dụng dây dẫn điện cần chú ý khi: - Lựa chọn dây dẫn khi thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà. - Sử dụng dây dẫn điện trong cuộc sống hằng ngày. 4. Củng cố: - Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện của mạng điện trong nhà? - Khi sử dụng dây dẫn cần lưu ý điều gì? 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”. + Sưu tầm một số dây cáp điện, vật liệu cách điện. + Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng cáp điện, chức năng của vật liệu cách điện. Phụ lục: Bảng 2.1: Phân loại dây dẫn điện Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi 1 sợi Bảng 2.2: Đặc điểm một số loại dây dẫn và dây cáp điện: Kí hiệu Ý nghĩa kí hiệu Kiểu (Xê si) U H A N - Cáp theo tiêu chuẩn UTE - Xê si - Xê si thông dụng - Xê si khác Điện áp định mức 250 300/300V 300/500V 0.6/1KV 250V 03KV 05KV 01KV Loại lõi Không có chữ A S - Lõi đồng cứng hoặc mềm - Nhôm - Lõi mềm Vỏ cách điện V R X - PVC (cách điện tổng hợp) - Cao su lưu hoá - Polyetylen mạng Vỏ bảo vệ cơ học phi kim loại V R 2 N - PVC - Cao su lưu hoá - Vỏ bảo vệ dây Polychioloroprene Vỏ bảo vệ cơ học kim loại P F - Vỏ chì - Lá thép Dạng cáp Không có chữ M - Cáp tròn - Cáp dẹt

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_khoi_9_tuan_1.doc
Giáo án liên quan