I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và qui trình cắm hoa
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ SGK, tài liệu về cắm hoa trang trí
+ Dụng cụ cắm hoa và 1 số tranh ảnh về cắm hoa
2. Học sinh:
Đọc kỹ nội dung SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về cắm hoa trang trí ở các vị trí khác trong nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Kiểm tra:
Hay ke ten những vật liệu v những dụng cụ cắm hoa thơng dụng?
2. Bai mới:
Giới thiệu: Từ những vật liệu v dụng cụ cắm hoa thông dụng đó chúng ta sẽ cắm được những bình hoa đơn giản nhưng đẹp mắt để trang trí cho nhà ở của mình.để thực hiện được như vậy thì cc em phải biết đựơc quy trình thực hiện m chng ta sẽ cng tìm hiểu trong bi học hơm nay.
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 13+14 - Võ Thị Thu Diễm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày thực hiện:
Bài 13:
CẮM HOA TRANG TRÍ (T2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và qui trình cắm hoa
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ SGK, tài liệu về cắm hoa trang trí
+ Dụng cụ cắm hoa và 1 số tranh ảnh về cắm hoa
2. Học sinh:
Đọc kỹ nội dung SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về cắm hoa trang trí ở các vị trí khác trong nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Kiểm tra:
Hay ke ten những vật liệu và những dụng cụ cắm hoa thơng dụng?
2. Bai mới:
Giới thiệu: Từ những vật liệu và dụng cụ cắm hoa thơng dụng đĩ chúng ta sẽ cắm được những bình hoa đơn giản nhưng đẹp mắt để trang trí cho nhà ở của mình.để thực hiện được như vậy thì các em phải biết đựơc quy trình thực hiện mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.
* HĐ1: Tìm hiểu sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí:
- Y/c HS quan sát H 2.22.
- HS quan sát SGK.
3. Sự phù hợp giữa bình
hoa và vị trí cần trang trí
? Em có nhận xét gì về cách đặt bình hoa ở các vị trí đó ? Có phù hợp không ? Phù hợp ở chỗ nào?
- Ca nhan trả lời: phù hợp.
Bàn ăn bình hoa phải thấp, nếu cao sẽ che khuất mặt người ngồi đối diện.
Góc nhỏ: lọ cao, nhỏ.
Treo tường: hoa rủ xuống.
- GV rút ra kết luận chung
HS ghi bài.
- Bàn ăn: bình hoa thấp, cắm tỏa rộng.
- Tren tủ, kệ: bình cao, cắm thẳng đứng.
- Treo tường: hoa rủ xuống hoặc dây leo.
* HĐ2: Tìm hiểu qui trình cắm hoa.
III. Qui trình cắm hoa
1. Chuẩn bị:
- H: Muốn cắm 1 bình hoa, ta cần chuẩn bị những dụng cụ và vật liệu gì ?
HS quan sát lại các bình hoa và trả lời.
Ca nhan khac nhận xét, bổ sung.
- Dụng cụ: dao, kéo, bàn chông, bình cắm.
- Vật liệu: hoa, lá, cành.
? Em cĩ biết cách nào để bảo quản và giữ hoa tươi lâu khơng?
HS trả lời theo ý kiến cá nhân
+ Cắt hoa lúc sáng sớm
+ Tỉa hết lá vàng, sâu, cắt vát cuống hoa cành dấu cũ 0,5cm.
+ Bỏ hết hoa vào chậu nước ½ thân hoa, để nơi mát mẻ
Ca nhân khác nhận xét, bổ sung.
* Cách bảo quản và giữ hoa tươi lâu:
- Gđ trong và sau khi cắm
+ Cắt dưới nước nhúng phần gốc hoa trong nước cắt đến độ cần sử dụng.
+ Xử lý nước: nhúng các vết cắt vào nước nóng 2’ -> nước lạnh.
+ Đốt cháy phần gốc trên lửa
Cả lớp nghe
- H: Khi cắm 1 bình hoa trang trí cần tuân theo những qui trình nào ?
HS trả lời các ý theo SGK.
HS đọc lại 1 lần nữa.
2. Qui trình thực hiện
- Lựa chọn hoa lá, bình cắm phù hợp với dạng
- GV thao tác mẫu, cắm 1 bình hoa theo qui trình -> khắc sâu lý thuyết cho HS.
HS quan sát- nghe.
cắm.
- Cắt cành và cắm cành chính trước.
- GV lưu ý: Cắt tỉa cành tránh dập nát, cách đo cành chính 1 và các canh chính 2,3.
- GV chốt lại vấn đề bằng cách gọi HS nhắc lại quy trình thực hiện và cho HS ghi bài.
Lắng nghe- làm thử
- Cắt và cắm cành phụ ,chú y che khuất miệng bình và điểm thêm hoa, la.ù
- Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
IV. TỔNG KẾT- ĐÁNH GIÁ:
GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
Gọi HS trả lời câu hỏi SGK:
+ Cần làm gì để hoa tươi lâu?
+ Để cắm được 1 bình hoa đẹp cần thực hiện theo quy trình như thế nào?
Đánh giá thái độ của HS trong giờ học.
V. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ:
- Học kỹ nội dung bài vừa học - Chú ý Phần nguyên tắc cơ bản cắm hoa.
- Chuẩn bị bài: Thực hành cắm hoa dạng thẳng đứng.
+ Đọc kỹ bài thực hành
+ Chuẩn bị hoa, bình phù hợp với dạng cắm thẳng đứng (Chuẩn bị theo nhóm: 6 nhóm)
+ Sưu tầm tranh ảnh về cắm hoa dạng thẳng đứng.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày thực hiện:
Bài 14:
THỰC HÀNH CẮM HOA (T1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Thông qua bài thực hành, giúp HS:
- Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng
- Sử dụng được các mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẩm my.õ
- Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan, hội nghị.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ Xác định nội dung thực hành cho mỗi tiết, soạn bài, dự kiến tổ chức hoạt động của HS trong giờ TH.
+ Vật liệu cắm hoa: bình cắm, dao, kéo, mút xốp hoặc đế ghim, xô chứa nước cắm hoa,
+ Đồ dùng dạy học: tranh vẽ sơ đồ cắm hoa, mẫu cắm hoa ứng với nội dung của từng tiết học, tranh ảnh minh họa.
2.Học sinh:
+ Đọc kỹ bài thực hành
+ Chuẩn bị hoa lá, bình phù hợp với dạng cắm thẳng đứng (Chuẩn bị theo nhóm: 6 nhóm)
+ Sưu tầm tranh ảnh về cắm hoa dạng thẳng đứng.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 hoặc 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại:
Nguyên tắc cơ bản cắm hoa.
Quy trình cắm hoa.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài thực hành:
Nguồn gốc các dạng cắm hoa bắt đầu từ việc quan sát chúng trong thiên nhiên. Dáng vẻ tự nhiên và đặc thù của mỗi lồi rất khác nhau, cĩ lồi mọc thẳng đứng hoặc nghiêng, cĩ lồi mọc rủ xuống ven suối, nhưng cũng cĩ lồi trải rộng bị ngang trên mặt đất. từ nhận xét này người ta cĩ những dạng cắm cơ bản sau: dạng thẳng, dạng nghiêng, dạng trịn,
Hơm nay cơ sẽ cùng các em thực hành 1 trong nhiều dạng cắm cơ bản đĩ là: cắm hoa dạng thẳng đứng.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
HĐ1: Giới thiệu bài thực hành và tổ chức thực hành:
- GV phân nhóm, bố trí, sắp xếp chỗ thực hành-> phân công trách nhiệm HS cụ thể.
- Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của các nhĩm.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành cắm hoa dạng thẳng đứng:
Bước 1:
- Gv treo sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng ( hình 2.24/57) lên bảng và giới thiệu.
- Gv yêu cầu học sinh đọc thong tin SGK về quy ước gĩc độ cắm.
- GV đưa phần chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của mình lên bàn.
- Yêu cầu HS đọc quy trình cắm hoa.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.26/59 SGK, nêu y kiến về sự thay đổi đĩ.
Bước 2: GV hướng dẫn thao tác mẫu.
Bước 3:
Giáo viên uốn nắn: về kích thước cành, phối hợp màu sắc, bố trí các cành hoa.
- HS tập trung ngồi theo nhĩm.
- Các nhĩm để vật liệu và dụng cụ cắm hoa lên bàn.
- HS quan sát.
- Cá nhân đọc thong tin SGK trang 57.
- HS quan sát.
- Cá nhân đọc thong tin SGK/58.
- Cả lớp quan sát
Cá nhân trả lời:
Bố cục gọn
Lọ hoa sinh động.
HS quan sát
Các nhĩm thao tác, cắm hoa theo mẫu.
Các nhĩm lắng nghe và chỉnh sửa cho đúng, đẹp.
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng:
1. Dạng cơ bản:
a. Sơ đồ cắm hoa:
b. Quy trình cắm hoa:
2. Dạng vận dụng:
III. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ TIẾT THỰC HÀNH:
- HS trình bày bình hoa lên bàn, thu dọn, làm vệ sinh chỗ thực hành cắm hoa, đổ rác vào nơi qui định, lau bàn.
- GV tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận xét bình hoa của nhóm khác.
- GV đánh giá, nhận xét buổi thực hành về các mặt:
+ Chuẩn bị
+ Qui trình tiến hành
+ An toàn lao động
+ Kết quả sản phẩm- Chấm điểm.
IV. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ:
Đọc cắm hoa dạng nghiêng SGK.
Chuẩn bị hoa lá để cắm hoa dạng nghiêng (chuẩn bị theo nhĩm: 6 nhĩm).
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_bai_1314_vo_thi_thu_diem.doc