Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm (Tiết 4) - Nguyễn Tín Nhiệm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Trình bày được khái niệm món trộn dầu giấm.

- Nêu được quy trình thực hiện chế biến thực phẩm ở món trộn dầu giấm.

-Giải thích được các yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm ở món trộn dầu giấm.

2. Kĩ năng: Thực hiện được món trộn dầu giấm ở gia đình.

3. Thái độ:

- Có hứng thú học tập, chú ý khi người thân chế biến món ăn.

- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

- Tham khảo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn công nghệ 6.

2. Học sinh: Đọc kĩ trước nội dung phần II.1 bài 18.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm (Tiết 4) - Nguyễn Tín Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 45 Ngày soạn:... Ngày dạy:. BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM MỤC TIÊU: Kiến thức: -Trình bày được khái niệm món trộn dầu giấm. - Nêu được quy trình thực hiện chế biến thực phẩm ở món trộn dầu giấm. -Giải thích được các yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm ở món trộn dầu giấm. 2. Kĩ năng: Thực hiện được món trộn dầu giấm ở gia đình. 3. Thái độ: - Có hứng thú học tập, chú ý khi người thân chế biến món ăn. - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tham khảo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn công nghệ 6. 2. Học sinh: Đọc kĩ trước nội dung phần II.1 bài 18. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 15’ 1’ 5’ 9’ 9’ 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: 1. Trộn dầu giấm: Là cách làm thực phẩm giảm bớt mùi vị chính(mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. * Quy trình thực hiện: - Sử dụng thực phẩm thích hợp, làm sạch. - Trộn thực phẩm với dầu ăn+ giấm + đường+ muối và tiêu. - Trộn trước khi ăn 5–10 phút. - Trình bài đẹp sáng tạo. * Yêu cầu kĩ thuật: - Rau lá giữ độ tươi, trơn láng không bị nát. - Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn ngọt béo. - Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Đun nấu lâu, rán lâu sẽ mất chất dinh dưỡng nào? - Trình bày ảnh hưởng của nhiệt độ đối với các chất dinh dưỡng à Giới thiệu bài mới: Để chế biến những món ăn đơn giản, dễ thực hiện. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phương pháp chế biến món ăn trộn dầu giấm. * Hoạt động 1 - GV phân tích để dẫn đắt HS vào mục II của bài. - Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm? - Em có nhận xét gì về món trộn dầu giấm? - Hãy nêu qui trình thực hiện món trộn dầu giấm? - GV giải thích kĩ từng thao tác trong quy trình. - Nêu yêu cầu kĩ thuật của món trộn dầu giấm? - GV giải thích kĩ tưng thao tác thực hiện - Gv chia nhóm và yêu cầu ghi lại quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món trộn dầu giấm. - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét kết quả thực hiện - Lớp trưởng báo cáo - HS trả lời. - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe àXà lách, dưa leo, rau muống, cà chua àThực phẩm bớt mùi vị chính, ngấm các gia vị khác. - HS dựa vào SGK trả lời: - Sử dụng thực phẩm thích hợp, làm sạch. - Trộn thực phẩm với dầu ăn+ giấm + đường+ muối và tiêu. - Trộn trước khi ăn 5–10 phút. - Trình bài đẹp sáng tạo. - Chú ý lắng nghe - Rau lá giữ độ tươi, trơn láng không bị nát. - Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn ngọt béo. - Thơm mùi gia vị. - Chú ý lắng nghe. - Chia nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Chú ý lắng nghe. 4’ 4. Củng cố: - Nội dung hoạt động 1 - Phương pháp trộn dầu giấm là gì? Quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật. - Trả lời nội dung hoạt động 1 5. Dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và xem, ghi trước nội dung tiếp phần bài 18 phần II.2. - Tìm hiểu thêm một số thực phẩm được chế biến theo phương pháp trộn hỗn hợp được thực hiện ở địa phương.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_18_cac_phuong_phap_che_bien_thuc.doc