Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 3: Thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản

I. Mục tiêu bài thực hành.

 Thông qua HS nắm được những thao tác khâu một số mũi khâu cơ bảnđể áo dụng khâu một số sản phẩm

II. Chuẩn bị

 Nghiêm cứu kĩ nội dung thực hành SGK, SGV, giáo án

Mẫu bìa hoàn chính 3 đường khâu: mũi đột thường, đột mau,khâu vắt.

Bbìa, kim, khâu len màu, kim, chỉ vải

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: (1) sĩ số.

2. KTBC: (5)

Bảo quản trang phục bao gồm những công việc gì?

Vì sao con người sử dung trnag phục hợp lí có ý nghĩa quan trịng trong cuộc sống của con người

Nêu ý nghĩa của các kí hiệu trong bảng kí hiệu giặt là?

3. Bài mới: (34)

GTB:(1) ở cấp I các em đã được học những mũi khâu cơ bản. Để sản phẩm vải kéo thước, vết chì, phần màu.

1. Khâu mũi đột tới

GV ôn lại phương pháp khâu trươvs khi HS vào thực hành

Khâu mũi thường là cách khâu dùng kim chỉ tạo thành mũi lăn, mũi nồi cáh đều nhau. Nhìn ở mặt pahỉ và trái giống nhau

 Mũi khâu tới thường sử dụng trong may nối, khâu vá quần áo, hoặc khi cân khâu lược (khâu mũi dài).

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 3: Thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẮT KHÂU MỘT SỐ SẢN PHẨM Bài 3:Thực hành Ôn một số mũi khâu cơ bản Soạn: Dạy: Tuần: Tiết: I. Mục tiêu bài thực hành. Thông qua HS nắm được những thao tác khâu một số mũi khâu cơ bảnđể áo dụng khâu một số sản phẩm II. Chuẩn bị Nghiêm cứu kĩ nội dung thực hành SGK, SGV, giáo án Mẫu bìa hoàn chính 3 đường khâu: mũi đột thường, đột mau,khâu vắt. Bbìa, kim, khâu len màu, kim, chỉ vải III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) sĩ số. 2. KTBC: (5’) Bảo quản trang phục bao gồm những công việc gì? Vì sao con người sử dung trnag phục hợp lí có ý nghĩa quan trịng trong cuộc sống của con người Nêu ý nghĩa của các kí hiệu trong bảng kí hiệu giặt là? 3. Bài mới: (34’) GTB:(1’) ở cấp I các em đã được học những mũi khâu cơ bản. Để sản phẩm vải kéo thước, vết chì, phần màu. 1. Khâu mũi đột tới GV ôn lại phương pháp khâu trươvs khi HS vào thực hành Khâu mũi thường là cách khâu dùng kim chỉ tạo thành mũi lăn, mũi nồi cáh đều nhau. Nhìn ở mặt pahỉ và trái giống nhau Mũi khâu tới thường sử dụng trong may nối, khâu vá quần áo, hoặc khi cân khâu lược (khâu mũi dài). * Cách khâu. GV nhắc lại các tao tác khâu đồng thời thao tác mẫu trên bìa bằng len và kim khâu len. Lấy thước và bút chì kẻ nhẹ một đường thẳng lên vải. Xâu chỉ vào kim và thắt nút chỉ ở cuối sợi cho khỏi tuột. Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim khâu từ phải sang trái. Lên kim ở mặt trái vải (H1.14a), xuống kim cách 3 canh sợi vải, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 3 canh sợi vải (H.14b). Khi có 3-4 mũi trên kim, rút kim lên và vuốt theo đường khâu cho phẳng (H1.14c) Khi khâu xong cần “lại mũi” (khâu thêm 1-2 mũi tại mũi cuối) xuống kim sang mặt trái, vòng chỉ, tết nút trước khi cắt chỉ. Sau khi thao tác mẫu cho học sinh xem, GV cho học sinh tự thực hành. GV theo dõi uốn nắn. 2. Khâu mũi đột mau.(10’) GV: khâu đột mau là phương pháp khâu mà mỗi mũi chỉ nổi được tạo thành bằng cách đưa kim lùi lại từ 3-4 canh sợi vải, rồi lại khâu tiến lên 1 khoảng 4 canh sợi vải. Mũi đột mau có các mũi khâu liền cạnh nhau, bền chắc và thực hiện chậm hơn mũi khâu thường vì phải khâu từng mũi một. Mũi đột mau thường được dùng khi may nối mạng hoặc may viền bọc mép * Cách khâu. GV giới thiệu cách khâu và làm thao tác mẫu trên bìa cứng bằng kim khâu và len. Vạch 1 đường thẳng ở giữa mảnh vải theo chiều dài bằng bút chì. Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải (H1.15a) Xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải (H1.15b). Cứ khâu như vậy cho đến hết đường (H1.15c). Lại mũi khi kết thúc đường khâu. Sau khi thao tác mẫu cho học sinh xem, GV cho học sinh tự thực hành. GV theo dõi uốn nắn. 3. Khâu vắt: Khâu vắt là phương pháp đính mép gấp của vải nền bằng các mũi chỉ vắt. Mũi khâu vắt thường dùng khi may viền gấp mép ở cổ áo hay gấu áo, gấu quần, viền gấp mép khăn mùi xoa. * Cách khâu. GV cho HS xem hình 16. Giới thiệu qua cách khâu và làm thao tác mẫu cho HS quan sát. Gấp mép vải vào vị trí định khâu. Dùng cách khâu thường (mũi khâu thưa) để lược giữ nếp gấp vào vải nền cố định để khi khâu được dễ (H1.16a). Đường gấp vải hướng vào trong người khâu. Tay trái cầm vải, khâu từ phải sang trái, khâu từng mũi một ở mặt trái vải. Lên kim ở dưới nếp gấp để dấu nút chỉ, kéo kim lên khỏi nếp gấp, dùng mũi kim lấy 2-3 sợi vải nền rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu vắt cách nhau từ 0,3 cm-0,5 cm (H1.16b) khi hết đường khâu lại mũi và thắt nút chỉ. Sau khi hoàn chỉnh đường khâu, ở mặt trái có các mũi chỉ chéo nhau, đính mép gấp vào vải nền, ở mặt phải có các mũi chỉ nổi lên chỉ một hoăïc hai sợi vải, do đó khi khâu thường dùng chỉ cùng màu vải. Sau khi thao tác mẫu cho học sinh xem GV cho học sinh tự thực hành. HS thực hành, GV theo dõi uốn nắn. 4. Củng cố: (4’) Sau khi học sinh thực hành xong, GV thu các sản phẩm thực hành của HS để chấm điểm. Nhận xét chung tiết thực hành về thái độ học tập, nhận xét kết quả bài làm. 5. Dặn dò: (1’) Dặn Hs về nhà vận dụng các muiõ khâu vào việc vá lại các áo quần bị rách bị sút lai. Chuẩn bị bài 6: “Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh”. Chuẩn bị dụng cụ: 1 mảnh vải loại mềm hoặc vải dệt kim màu sáng HCN, kích thước 20x40 cm hoặc 2 mảnh 11x13 cm, com-pa. Kim, chỉ, phấn vẽ, kéo, thước, 1 mảnh bìa cứng 20x12 cm. ìììììììììììììì

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_3_thuc_hanh_on_mot_so_mui_khau_c.doc