Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 1: May mặc trong gia đình - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 1) - Vũ Quang Vinh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Biết nguồn gốc các loại vải và tính chất của các loại vải

- Biết công dụng của các loại vải thường dùng.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được một số loại vải thông thường.

- Nâng cao hiểu biết về mọi sự vật sự việc xung quanh.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, tranh anh 1 số quy trình sản xuất.

2. Học sinh:

 Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.

III. Nội dung:

 1. Ổn định lớp: 6A

 6B

 2. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình học

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo dùng hằng ngày đều được may từ các loại vải, còn các loại vải đó có nguồn gốc từ đâu, tạo ra như thế nào và có những đặc điểm như thế nào? Để giảI thích được những thắc mắc đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay:

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 1: May mặc trong gia đình - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 1) - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Chương i. May mặc trong gia đình Bài 1.Các loại vải thường dùng trong may mặc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết nguồn gốc các loại vải và tính chất của các loại vải - Biết công dụng của các loại vải thường dùng. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được một số loại vải thông thường. - Nâng cao hiểu biết về mọi sự vật sự việc xung quanh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, tranh anh 1 số quy trình sản xuất. 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình học 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo dùng hằng ngày đều được may từ các loại vải, còn các loại vải đó có nguồn gốc từ đâu, tạo ra như thế nào và có những đặc điểm như thế nào? Để giảI thích được những thắc mắc đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay: Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên - GV: Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 SGK em hãy kể tên cây trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? - HS: Trả lời - GV: Kết luận - GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi bông? - HS: Quan sát hình vẽ trả lời - GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm? - HS: Quan sát hình vẽ trả lời - GV: Thử nghiệm vò vải, đốt, nhúng vào nước. - HS: Đọc SGK - GV: Nêu tính chất của vải thiên nhiên? - HS: Dễ hút ẩm, giữ nhiệt độ tốt HĐ2.Tìm hiểu vải sợi hoá học - GV: Gợi ý cho h/s quan sát hình1 SGK - HS: Chú ý quan sát - GV: Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học? - HS: Từ chất xenlulô, gỗ, tre, nứa - GV: Vải sợi hoá học được chia làm mấy loại - HS: Được chia làm hai loại - GV: Nghiên cứu hình vẽ điền vào chỗ trống SGK? - HS: Làm bài tập – Nhận xét - GV: Kết luận - GV: Làm thí nghiệm đốt vải - HS: quan sát kết quả rút ra kết luận - GV: Tại sao vải sợi hoá học được dùng nhiều trong may mặc - HS: Trả lời I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải. 1.Vải sợi thiên nhiên. a. Nguồn gốc: - Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ TV, sợi quả bông, sợi đay, gai, lanh.. - Vải sợi thiên nhiên có nguồn từ ĐV lông cừu, lông vịt, tơ từ kén tắm. - Sơ đồ SGK b. Tính chất. - Vải sợi bông dễ hút ẩm thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít,dễ vỡ. Tờ tằm mềm mại tro đen vón cục dễ vỡ. 2.Vải sợi hoá học. a. Nguồn gốc: - Là từ chất xenlulơ của gỗ tre nứa và từ một số chất lấy từ than đá dầu mỏ. + Sợi nhân tạo. + Sợi tổng hợp. b. Tính chất vải sợi hoá học - Vải làm bằng sợi nhân tạo mềm mại độ bền kém ít nhàu, cứng trong nước, tro bóp dễ tan. - Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ hút ẩm ít, bền đẹp, mau khô, không bị nhàu tro vón cục bóp không tan. 4. Củng cố: - GV: Chốt lại nội dung bài học - GV nêu lại quy trình sản xuất vải tự nhiên và nhân tạo. 5. Nhắc nhở: - Đọc lại bài - Chuẩn bị trước phần còn lại của bài 1 Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Chương i. May mặc trong gia đình Bài 1.Các loại vải thường dùng trong may mặc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết nguồn gốc các loại vải và tính chất của các loại vải - Biết công dụng của các loại vải thường dùng. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được một số loại vải thông thường. - Nâng cao hiểu biết về mọi sự vật sự việc xung quanh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, tranh anh 1 số quy trình sản xuất. 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 6A 6B 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Em hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên - HS: Trả lời 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo dùng hằng ngày đều được may từ các loại vải, còn các loại vải đó có nguồn gốc từ đâu, tạo ra như thế nào và có những đặc điểm như thế nào? Để giải thích được những thắc mắc đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay: Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu vải sợi pha; - GV: Cho học sinh xem một số mẫu vải rồi đặt câu hỏi Nguồn gốc của vải sợi pha có từ đâu? - HS: Trả lời - GV: Gọi một học sinh đọc nội dung SGK - HS: Làm việc theo nhóm xem mẫu vải – Kết luận. - GV: Kết luận bổ sung HĐ2. Tìm hiểu cách phân biệt loại vải. - GV: Chia nhóm - HS: Tập làm thử nghiệm Nhận xét điền vào nội dung SGK - GV: Làm mẫu cho học sinh qs - HS: Quan sát và ghi nhớ - GV: Cho hs đọc 1 số mác áo về tp sợi vải - HS: Đọc và phân biệt với các loại vải khác 3. Vải sợi pha. a.Nguồn gốc. - Vải sợi pha sản xuất bằng cách kết hơp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để khắc phục những ưu và nhược điểm của hai loại sợi vải này. b. Tính chất: Hút ẩm nhanh thoáng mát không nhàu bền đẹp mau khô ít phải là II.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 1. Điền tính chất một số loại vải. SGK 2.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo quần. 4. Củng cố: - GV: Chốt lại nội dung bài học - GV nêu tính chất của 1 số loại vải khác và cách chọn vải và quần áo tốt. 5. Nhắc nhở: - Đọc lại bài - Chuẩn bị trước bài sau. Bài 2: Lựa chọn trang phục.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_1_may_mac_trong_gia_dinh_bai.doc