Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 3: Nấu ăn trong gia đình - Tiết 38: Cơ sở của ăn uống hợp lý (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được nguồn cung cấp, vai trò và nhu cầu dinh dưỡng của các chất như: chất khoáng, vitamin, chất xơ trong cơ thể con người

- Biết được ý nghĩa của việc phân chia thức ăn thành các nhóm và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm.

2. Kỹ năng:

- Vận kiến thức đã học để xác định được nhu dinh dưỡng của bản thân.

- Thay thế được các loại thức ăn trong cùng một nhóm để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác BVMT để giữ gìn sức khỏe cho bản thân và cho mọi người.

II. PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị một số tranh ảnh phóng to các thực phẩm có chứa các cất dinh dưỡng.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1.Ổn định lớp:

 61: 62:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Hãy cho biết chất đạm có trong những thực phẩm nào? Chức năng dinh dưỡng của nó như thế nào?

 - Nguồn cung cấp: 5đ

 - Chức dinh dưỡng: 5đ

 Hãy cho biết chất đường bột có trong những thực phẩm nào? Chức năng dinh dưỡng của nó như thế nào?

 - Nguồn cung cấp: 5đ

 - Chức dinh dưỡng: 5đ

 Hãy cho biết chất béo có trong những thực phẩm nào? Chức năng dinh dưỡng của nó như thế nào?

 - Nguồn cung cấp: 5đ

 - Chức dinh dưỡng: 5đ

 3. Bài mới: Các cụ ta vẫn có câu: “Ăn để mà sống” em hiểu câu nói trên như thế nào?

Trong quá trình ăn uống, chúng ta không thể ăn uống tùy tiện mà cần ăn uống một cách hợp lý. Các chất dinh dưỡng có vai trò như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 3: Nấu ăn trong gia đình - Tiết 38: Cơ sở của ăn uống hợp lý (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:03/01/2012 ND:05/01/2012 TIẾT38 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được nguồn cung cấp, vai trò và nhu cầu dinh dưỡng của các chất như: chất khoáng, vitamin, chất xơ trong cơ thể con người - Biết được ý nghĩa của việc phân chia thức ăn thành các nhóm và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm. 2. Kỹ năng: - Vận kiến thức đã học để xác định được nhu dinh dưỡng của bản thân. - Thay thế được các loại thức ăn trong cùng một nhóm để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác BVMT để giữ gìn sức khỏe cho bản thân và cho mọi người. II. PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị một số tranh ảnh phóng to các thực phẩm có chứa các cất dinh dưỡng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 61: 62: ? 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết chất đạm có trong những thực phẩm nào? Chức năng dinh dưỡng của nó như thế nào? - Nguồn cung cấp: 5đ ? - Chức dinh dưỡng: 5đ Hãy cho biết chất đường bột có trong những thực phẩm nào? Chức năng dinh dưỡng của nó như thế nào? - Nguồn cung cấp: 5đ ? - Chức dinh dưỡng: 5đ Hãy cho biết chất béo có trong những thực phẩm nào? Chức năng dinh dưỡng của nó như thế nào? - Nguồn cung cấp: 5đ - Chức dinh dưỡng: 5đ 3. Bài mới: Các cụ ta vẫn có câu: “Ăn để mà sống” em hiểu câu nói trên như thế nào? Trong quá trình ăn uống, chúng ta không thể ăn uống tùy tiện mà cần ăn uống một cách hợp lý. Các chất dinh dưỡng có vai trò như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất sinh tố Yêu cầu HS quan sát hình 3.7. - Em hãy cho biết sinh tố có trong những thực phẩm nào? GV giới thiệu thêm một số thực phẩm làm nước uống có chứa sinh tố Yêu cầu HS quan sát hình 3.7 và cho biết chức năng dinh dưỡng của sinh tố? GV giới thiệu thêm các biểu hiện của bệnh thiếu chất sinh tố. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất khoáng. Yêu cầu HS quan sát hình 3.8. - Em hãy cho biết chất khoáng có chứa trong những thực phẩm nào? GV giới thiệu thêm lượng chất khoáng cần thiết sử dụng trong mỗi ngày. - Theo em chất khoáng có vai trò như thế nào đối với cơ thể? - Nếu thiếu chất khoáng thì cơ thể con người có những dấu hiệu gì? Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của nước và chất sơ. - Em hãy cho trong cơ thể ta có chửa bao nhiêu % nước so với các chất khác. - Em hãy cho biết nước có trong những thực phẩm nào? - Theo em nước có vai trò như thế nào đối với cơ thể? GV giới thiệu vai trò của nước đối với sự phát triển của cơ thể. - Cần làm gì khi cơ thể bị thiếu nước? GV giới thiệu lượng nước cần thiết sử dụng trong mỗi ngày. - Em hãy cho biết chất sơ có trong những thực phẩm nào? - Theo em chất sơ có vai trò như thế nào đối với cơ thể? Tích hợp GDBVMT: - Em hãy cho biết nguồn thực phẩm và nước trong thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cơ thể con người?(cung cấp các chất dinh dưỡng rất cần thiết để nuôi sống cơ thể) - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các chất dinh dưỡng đó? (Bảo vệ môi trườngthực phẩm luôn được sạch, không xả rác bừa bãi,không làm ô nhiễm môi trường nước) Hoạt động 4 : Tìm hiểu vai trò dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. Yêu cầu HS quan sát hình 3.9 và kể tên các nhóm thức ăn và chất dinh dưỡng của từng nhóm. - Vì sao phải phân loại các nhóm thức ăn? - Vì sao cần phải thay đổi thức ăn? (đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị đảm bảo ngon miệng). - Thay đổi thức ăn như thế nào cho hợp lý? I. Vai trò của các chất dinh dưỡng: 4. Sinh tố (vitamin) a. Nguồn cung cấp: Rau, củ, quả, tim, gan động vật b. Chức năng dinh dưỡng: - Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, dahoạt dộng bình thường. - Tăng khả năng đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh 5. Chất khoáng a. Nguồn cung cấp: Tôm, cá, trứng, rau quả, các loại sữa b. Chức năng dinh dưỡng: - Chất giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6. Nước a. Nguồn cung cấp: nước uống, nước uống có rau xanh, trái cây b. Chức năng dinh dưỡng: - Chuyển hóa và trao đổi chất cho cơ thể. - Điều hòa thân nhiệt. 7. Chất xơ: a. Nguồn cung cấp: rau xanh, trái cây, ngủ cốc nguyên chất b. Chức năng dinh dưỡng: Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón. II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn: 1. Phân nhóm thức ăn: a. Cơ sở khoa học: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của các nhóm chất người ta chia thức ăn thành 4 nhóm: + Nhóm giàu chất đạm. + Nhóm giàu chất đưỡng bột. + Nhóm giàu chất béo. + Nhóm giàu vitamin và muối khoáng. b. Ý nghĩa: SGK 2. Cách làm thay thế thức ăn lẫn nhau: Thay thế thức ăn này bằng thức ăn khác trong cùng nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi 4. Củng cố : - Hãy cho biết chất khoáng có trong những thực phẩm nào? Chức năng dinh dưỡng của nó như thế nào? - Hãy cho biết nước, chất xơ có trong những thực phẩm nào? Chức năng dinh dưỡng của nó như thế nào? 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần kiến thức ghi vở và tìm hiểu thêm một số kiến thức bổ sung ngoài SGK. - Nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức ở phần III.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_3_nau_an_trong_gia_dinh_tiet.doc