I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn của bữa ăn hằng ngày và bữa tiệt, liên hoan, chiêu đãi.
- Biết được cách chế biến món ăn và cách phục vụ bữa ăn chu đáo.
- Biết cách bày bàn và thu dọn bàn gọn gàng, ngăn nắp.
2. Kỹ năng:
Xây dựng thực đơn cho một bữa ăn thường ngày, bữa tiệt hoặc sinh nhật.
- Có kỹ năng chế biến món ăn và cách bày bàn, thu dọn bàn .
- Có kỹ năng lựa chọn thực phẩm cho thực đơn của một bữa ăn thường ngày, bữa tiệt hoặc sinh nhật.
3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá, làm việc mộtcách khoa học.
II. PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị sẵn một số tranh ảnh thực đơn của các bữa ăn hằng ngày, 1-2 bảng thực đơn cho bữa tiệt đám cưới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1):
61: ;62:
2. Bài cũ (5) Thực đơn là gì? Khi xây dựng thực đơn một bữa ăn cần tuân theo những nguyên tắc nào?
- Khái niệm thực đơn : 4đ
- Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn: 2đ x3
3. Bài mới
Đặt vấn đề(1): Lựa chọn thực phẩm là khâu quan trọng trong việc tạo nên chất lượng của thực đơn. Vậy cần lựa chọn thực phẩm cho mỗi bữa ăn như thế nào?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương 3: Nấu ăn trong gia đình - Tiết 56: Quy trình tổ chức bữa ăn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:18/03/2012
ND:22/03/2012
TIẾT 56 QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn của bữa ăn hằng ngày và bữa tiệt, liên hoan, chiêu đãi.
- Biết được cách chế biến món ăn và cách phục vụ bữa ăn chu đáo.
- Biết cách bày bàn và thu dọn bàn gọn gàng, ngăn nắp.
2. Kỹ năng:
Xây dựng thực đơn cho một bữa ăn thường ngày, bữa tiệt hoặc sinh nhật.
- Có kỹ năng chế biến món ăn và cách bày bàn, thu dọn bàn .
- Có kỹ năng lựa chọn thực phẩm cho thực đơn của một bữa ăn thường ngày, bữa tiệt hoặc sinh nhật.
3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá, làm việc mộtcách khoa học.
II. PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị sẵn một số tranh ảnh thực đơn của các bữa ăn hằng ngày, 1-2 bảng thực đơn cho bữa tiệt đám cưới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1’):
61: ;62:
2. Bài cũ (5’) Thực đơn là gì? Khi xây dựng thực đơn một bữa ăn cần tuân theo những nguyên tắc nào?
- Khái niệm thực đơn : 4đ
- Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn: 2đ x3
3. Bài mới
Đặt vấn đề(1’): Lựa chọn thực phẩm là khâu quan trọng trong việc tạo nên chất lượng của thực đơn. Vậy cần lựa chọn thực phẩm cho mỗi bữa ăn như thế nào?
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chế biến món ăn.
- Mục đích của việc chế biến la gì?
Yêu cầu đại diện cá nhân HS trả lời
Thống nhất và đi đến kết luận.
- Có thể chế biến món ăn bằng các phương pháp nào?
- Kể tên một vài món ăn minh họa cho từng phương pháp chế biến?
Yêu cầu đại diện cá nhân HS trả lời
Thống nhất và đi đến kết luận.
Tại sao phải trình bày món ăn?
Yêu cầu đại diện cá nhân HS trả lời
Thống nhất và đi đến kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bày bàn và thu dọn bàn sau khi ăn.
- Để bữa ăn chuẩn bị được chu đáo ta cần chuẩn bị những dụng cụ nào?
- Cần trình bày bàn ăn như thế nào cho hợp lý ?
- Để tạo bữa ăn thêm chu đáo và lịch sự người phục vụ cần có thái độ như thế nào?
- Khi dọn bàn cần chú ý những điều gì?
III. Chế biến món ăn.
2. Chế biến món ăn:
- Mục đích của việc chế biến là làm cho thực phẩm chín, dễ hấp thụ, tăng hương vị, màu sắc
- Tùy theo yêu cầu thực đơn sẽ chọn phương pháp chế biến món ăn phù hợp.
3. Trình bày món ăn:
Món ăn phải được trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, để tạo vẻ đẹp cho món ăn, tăng kích thích ăn ngon miệng.
IV. Bày bàn và thu dọn bàn sau khi ăn.
1. Chuẩn bị dụng cụ:
- Căn cứ vào thực đơn, số người dự để tính số bàn, bát, đĩa, đũa, li, thìa cho đầy đủ và phù hợp.
- Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn.
2. Bày bàn:
- Bàn ăn trang trí lịch sự, đẹp mắt.
- Món ăn đưa ra theo thực đơn, hài hào về màu sắc, hương vị.
3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn:
- Phục vụ: Phải ân cần, niềm nở, vui tươi, quý trọng khách.
- Dọn bàn ăn: Không dọn bàn khi đang còn người ăn. Sắp xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại.- Loại món ăn có trong thực đơn.
-Thực phẩm tươi, không quá hạn sử dụng, số lượng đủ dùng . . ..
4. Củng cố:
- Cần lựa chọn thực phẩm cho mỗi bữa ăn như thế nào?
- Nhà em thường sử dụng những loại thực phẩm nào cho bữa ăn hàng ngày?
- Khi gia đình có tiệc, liên hoan thì thường sử dụng những loại thực phẩm nào?
5. Dặn dò:
Về nhà học thuộc phần kiến thức ghi vở và tìm hiểu thêm một số kiến thức bổ sung ngoài SGK. Nghiên cứu kỹ nội dung phần III và IV của bài.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_3_nau_an_trong_gia_dinh_tiet.doc