Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Đỗ Thị Thu Hiền

I. Mục tiêu : Giúp học sinh ( HS ):

- Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

- Nắm rõ nội dung và mục tiêu của chương trình Công Nghệ 6 ( CN 6).

- Có phương pháp học tập hiệu quả.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên (GV ): Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa ( sgk ), sách giáo viên ( sgv ).

- Học sinh ( HS ): sách, vở, xem bài trước .

III. Hoạt động dạy và học

 1. Ổn định lớp : 1 phút ( p )

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới

 

doc68 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Đỗ Thị Thu Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1, BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu : Giúp học sinh ( HS ): - Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Nắm rõ nội dung và mục tiêu của chương trình Công Nghệ 6 ( CN 6). - Có phương pháp học tập hiệu quả. II. Chuẩn bị - Giáo viên (GV ): Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa ( sgk ), sách giáo viên ( sgv ). - Học sinh ( HS ): sách, vở, xem bài trước . III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp : 1 phút ( p ) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của Học Sinh ( HS ) Trợ giúp của Giáo Viên ( GV ) Hoạt động 1 : nêu vấn đề ( 2 phút ) Hoạt động 2: Vai trò của gia đình và kinh tề gia đình ( KTGĐ) (8 phút) Học sinh ( HS ) trả lời theo hiểu biết. Học sinh ( HS ) : các công việc: + Tạo thu nhập. + Sử dụng nguồn thu nhập. + Các công việc nhà ( nội trợ ). Học sinh ( HS ): gia đình là 1 tế bào của xã hội nên mỗi gia đình đều ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội. Ví dụ: kinh tế gia đình phát triển thì đẩy mạnh kinh tế xã hội phát triển theo.Gia đình văn minh theo xã hội văn minh. Hoạt động 3: Mục tiêu của chương trình công nghệ 6 (CN 6) và phân môn kinh tế gia đình ( KTGĐ ) (7phút) Học sinh ( HS ):thảo luận, đại diện báo cáo, bổ sung chỉnh sửa nội dung thảo luận. Hoàn thiện các đáp án sau: + Mục tiêu về kiến thức : ▪ Biết rõ các kiến thức liên quan đến đời sống . ▪ Quy trình tạo ra các sản phẩm đơn giản. + Mục tiêu về kĩ năng : ▪ Vận dụng đựơc kiến thức đã học vào đời sống. + Mục tiêu về thái độ : ▪ Có ý thức làm việc khoa học, đúng quy trình, giúp đỡ gia đình. + Nội dung chính trong chương trình CN 6 : ▪ Chương 1 : may mặc trong gia đình. ▪ Chương 2 : trang trí nhà ở. ▪ Chương 3 : nấu ăn trong gia đình. ▪ Chương 4 : thu, chi trong gia đình. Hoạt động 3: Phương pháp học tập (5phút) Học Sinh ( HS ): đọc nội dung sách giáo khoa ( sgk ). Học Sinh ( HS ) dựa vào nội dung sách giáo khoa ( sgk ) trả lời và ghi vở sau khi Giáo Viên ( GV ) kết luận. Chúng ta được sinh ra và lớn lên nhờ sự đùm bọc của gia đình. Vậy gia đình có vai trò gì và mục kiêu của việc học tập bộ môn CN 6 là gì. Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu khái quát những nội dung xoay quanh gia đình. - Em hiểu gì về gia đình ? ( liên hệ những người sống trong cùng gia đình và những người sống không cùng 1 gia đình ) - Ở gia đình thường làm những công việc gì ? è Tất cả các công việc trên đều giúp gia đình về kinh tế. Hay lĩnh vực kinh tế gia đình. - Gia đình có ảnh hưởng gì đến xã hội không ? Lấy ví dụ chứng minh. Giáo Viên ( GV ) kết luận nội dung hoạt động 1. Chia lớp thành nhóm nhỏ 4 – 5 học sinh. Chia nội dung cho nhóm thảo luận ( 2 nhóm 1 nội dung ) : + Mục tiêu về kiến thức cần đạt của chương trình công nghệ 6 ( CN6 ) và lấy ví dụ chứng minh. + Mục tiêu về kĩ năng cần đạt của chương trình công nghệ 6 ( CN6 ) và lấy ví dụ chứng minh. + Mục tiêu về thái độ cần đạt của chương trình công nghệ 6 ( CN6 ) và lấy ví dụ chứng minh. + Nội dung chính trong chương trình CN 6 mà em học là gì ? Giáo Viên ( GV ) theo dõi Học Sinh (HS) thảo luận, nghe báo cáo, bổ sung và giúp HS hoàn thiện đáp án. Yêu cầu ( yc) Học Sinh ( HS ) đọc nội dung sách giáo khoa - Cần học bộ môn CN 6 như thế nào cho hiệu quả ? Giáo Viên ( GV ) nhận xét câu trả lời của Học Sinh ( HS ) và kết luận. 4. Củng cố : 3phút. - Trả lời câu hỏi : 1. Gia đình có vai trò gì ? 2. Mục tiêu của chương trình Công Nghệ 6 là gì ? 3. Nội dung chương trình Công Nghệ 6 là gì ? 5.Dặn dò : 1phút. - Học bài - Xem trước bài 1 : Các loại vải thường dùng trong may mặc. - Trả lời câu hỏi : các loại vải thường dùng có nguồn gốc từ đâu và có tính chất gì ? IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHƯƠNG I : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Tiết 2, Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC. I. Mục tiêu : Giúp học sinh ( HS ): - Biết được nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học. - Nắm rõ quy trình thực hiện các loại vải sợi bông, tơ tằm, nhân tạo và tổng hợp. - Phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học, vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp. Bảo vệ môi trường ( BVMT ): Có ý thức bảo tồn nguyên liệu như gỗ, than đá, dầu mỏ, Đó là nguồn nguyên liệu tạo thành vải sợi hoá học. II. Chuẩn bị - Giáo viên (GV ): Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa ( sgk ), sách giáo viên ( sgv ). + Mẫu vải sợi thiên nhiên, hoá học. + Bảng phụ vẽ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên và hoá học. - Học sinh ( HS ): Xem bài trước . III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp : 1 phút ( p ) 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút ( p ) Câu hỏi: gia đình và kinh tế gia đình có vai trò gì? Trình bày mục tiêu chương trình CN6? 3. Bài mới Hoạt động của Học Sinh ( HS ) Trợ giúp của Giáo Viên ( GV ) Hoạt động 1: nêu vấn đề. ( 2 phút ) Hoạt động 2: tính chất vải sợi thiên nhiên . (13 phút) HS: dựa vào sgk trả lời qui trình tạo vải. HS: Vải sợi tơ tằm và vải sợi bông đều có tính chất hút ẩm cao, thoáng mát, dễ nhàu, khi đốt sợi vải tro bóp dễ tan. HS : trả lời theo hiểu biết ( gọi nhiều HS trả lời ). Đáp án : con ngưòi cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây trồng, con vật tạo thành vải sợi thiên nhiên. Hoạt động 3: tính chất vải sợi hoá học: ( 17 phút ) HS thảo luận nhóm 5p, đại diện báo cáo, bổ sung, hoàn thiện nội dung sau: 1 è Có tính chất hút ẩm, thoáng mát, ít nhàu. è Qui trình: sgk + Từ 1 số hoá chất của dầu mỏ, than đá, tạo thành vải sợi tổng hợp. è Có tính chất hút ẩm thấp, ít thấm mồ hôi, giặt mau khô và không bị nhàu. è Qui trình: sgk 2. Để có được nguyên liệu tạo thành vải sợi hoá học thì con người cần có ý thức giữ gìn nguồn nguyên liệu tạo thành vài sợi hoá học ( than đá, dầu mỏ, tre, nứa,..) Trong đời sống hiện nay, ai cũng có nhu cầu được ăn ngon, mặc đẹp. Mặc như thế nào thì đẹp và lựa chọn trang phục như thế nào thì hợp lí với từng người. Trong chương I chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn. Tiết hôm nay ta sẽ tìm hiểu tính chất các loại vải thường dùng. Vì sao một số loại vải mặc nóng, số mặc mát.Chúng ta sẽ tìm hiểu bài các loại vải thường dung trong may mặc. - Quan sát hình 1.1 sgk /6 : Trình bày qui trình tạo vải sợi tơ tằm, vải sợi bông ? - Vải sợi tơ tằm và vải sợi bông có tính chất gì ? BVMT : để sản xuất ra nhiều vải sợi bông, tơ tằm thì con người cần làm những gì ? GV kết luận nội dung hoạt động 1. - Thảo luận nhóm 5p nội dung các câu hỏi sau: 1. Vải sợi hoá học có tính chất gì? Quy trình tạo thành vải như thế nào? 2. Để có được nguyên liệu tạo thành vải sợi hoá học thì con người cần làm gì ? GV theo dõi HS thảo luận, nghe báo cáo, bổ sung và giúp HS hoàn thiện nội dung bài học. 4. Củng cố : 5phút. Thảo luận nhóm 3 p câu hỏi: So sánh sự khác nhau của vải sợi hoá học và vải sợi thiên nhiên, vải sợi tổng hợp và vải sợi nhân tạo. 5.Dặn dò : 2phút. - Về nhà sưu tầm nhãn dán trên áo, quần mua sẵn. - Học bài và xem bài mới trước ở nhà. IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 3, Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC. ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : Giúp học sinh ( HS ): - Biết được nguồn gốc, tính chất vải sợi pha. - Phân biệt được các loại vải khác nhau. - Hiểu rõ ý nghĩa các nhãn dán trên quần áo mua sẵn. II. Chuẩn bị - Giáo viên (GV ): Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa ( sgk ), sách giáo viên ( sgv ). + Một số nhãn áo, quần mua sẵn. + Một số mẫu vải cho HS quan sát. - Học sinh ( HS ): Xem bài trước và sưu tầm các nhãn trên áo, quần. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp : 1 phút ( p ) 2. Kiểm tra bài cũ : 4 phút ( p ) Câu hỏi 1: Trình bày qui trình tạo thành vải sợi bông và vải sợi nhân tạo? Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau của vải sợi hoá học và vải sợi thiên nhiên, vải sợi tổng hợp và vải sợi nhân tạo. 3. Bài mới Hoạt động của Học Sinh ( HS ) Trợ giúp của Giáo Viên ( GV ) Hoạt động 1: Nêu vấn đề: ( 3 phút ) Hoạt động 2: Vải sợi pha. (10 phút) HS trả lời: + Vải A : là vải sợi bông, có tính chất của vải sợi bông. + Vải B: là vải sợi nhân tạo, có tính chất của vải sợi nhân tạo. + Vải C: có nguồn gốc từ 2 sợi là sợi bông và sợi nhân tạo. Có tính chất của 2 loại sợi trên. + Vải D: có nguồn gốc từ sợi tơ tằm, sợi nhân tạo và sợi bông. Có tính chất của 3 loại sợi trên. HS: Vải sợi pha có nguồn gốc từ nhiều loại sợi khác nhau kết hợp lại. Có tính chất của các sợi thành phần cấu tạo nên. Hoạt động 3: Điền tính chất 1 số loại vải ( 7 phút ) - HS thảo luận 2p - HS dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước để hoàn thành bảng bên. Hoạt động 4: Thử nghiệm và đọc thành phần sợi vải. ( 13 phút ) - HS quan sát mẫu vải và dựa vào độ nhàu để phân biệt vải. - HS quan sát nhãn đính trên áo, quần mua sẵn. - HS trả lời : nhìn vào nhãn thì ta biết được thành phần tạo nên sợi vải, từ đó có cách sử dụng phù hợp. - Nghe GV phân tích - Đọc nhãn . Bên cạnh vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học thì còn loại vải nào khác. Cách nhận biết chúng như thế nào. Tiết học hôm nay ta tìm hiểu. GV yêu cầu HS xét các ví dụ sau: + Vải A dệt từ 2 các sợi bông. + Vải B dệt từ các sợi nhân tạo. + Vải C dệt từ sợi bông và sợi nhân tạo + Vải D dệt từ sợi tơ tằm, sợi nhân tạo và sợi bông. - Các loại vải A, B, C, D có nguồn gốc từ đâu? Và chúng có tính chất gì? GV: vải C, D được gọi là vải sợi pha. - Vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu và có tính chất gì? GV kết luận. Thảo luận 2 p: GV treo bảng phụ: yêu cầu HS điền vào chỗ còn trống. Loại vải T.chất Vải bông, tơ tằm Vải visco Vải Xatanh Độ nhàu. Tính chất. GV kết luận GV đưa mẫu vải cho HS quan sát. Yêu cầu HS phân biệt vải sợi thiên nhiên, hoá học theo độ nhàu. GV cho HS quan sát 1 số nhãn đính trên áo, quần - Nhìn vào nhãn trên thì ta biết được điều gì? GV đọc 1 nhãn và phân tích nhãn đó. Yêu cầu HS đọc và phân tích 1 mẫu khác. GV kết luận. 4. Củng cố : 5phút. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết/sgk. - Trả lời câu hỏi: vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến hiện nay? 5.Dặn dò : 2phút. - Học bài - Xem trước bài “ LỰA CHỌN TRANG PHỤC ”. IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4, Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC. I. Mục tiêu : Giúp học sinh ( HS ): - Biết được trang phục và chứa năng của trang phục. - Phân loại được trang phục. BVMT: + Nắm rõ và phát huy hết tác dụng của trang phục là bảo vệ cơ thể ngưòi tránh tác hại của môi trường, đồng thời làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động và làm đẹp cho môi trường sống. II. Chuẩn bị - Giáo viên (GV ): Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa ( sgk ), sách giáo viên ( sgv ). - Học sinh ( HS ): Xem bài trước . III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp : 1 phút ( p ) 2. Kiểm tra bài cũ : 4 phút ( p ) Câu hỏi 1: Hoàn thành bảng sau: Loại vải T.chất Vải bông, tơ tằm Vải visco Vải Xatanh Độ nhàu. Tính chất. 3. Bài mới Hoạt động của Học Sinh ( HS ) Trợ giúp của Giáo Viên ( GV ) Hoạt động 1: Nêu vấn đề: ( 2phút ) Hoạt động 2: Trang phục là gì và các loại trang phục. (18 phút) - HS: trang phục là quần áo và các vật dụng đi kèm như: khăn quàng, nón, - HS dựa vào hiểu biết và tài liệu sgk trả lời câu hỏi. - HS trả lời theo hướng dẫn của GV và thực tế gia đình mình. Hoạt động 3: Chức năng của trang phục ( 15 phút ) HS thảo luận nhóm. HS đại diện nhóm báo cáo nội dung thảo luận, nhóm khác bổ sung. 1. Chức năng của trang phục : ▪ Bảo vệ cơ thể tránh tác hại từ môi trường. ▪ làm đẹp cho con người. 2. Có nhiều quan niệm về cái đẹp, tuy nhiên GV cần hướng HS đến với quan niệm : mặc đẹp là : ▪ Mặc phù hợp hoàn cảnh, lứa tuổi, giới tính. ▪ Giản dị, vừa cơ thể. Ai cũng có như cầu mặc đẹp, muốn mặc đẹp thì phải biết cách lựa chọn trang phục. Tang phục là gì, lựa chọn trang phục như thế nào. Tiết học hôm nay ta tìm hiểu. - Theo em, trang phục là gì? - Trang phục thời nguyên thuỷ và thời hiện đại có gì giống và khác nhau? - Ở gia đình em, thường phân loại trang phục như thế nào? ( GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi này ) Quan sát hình 1.4 sgk/11 và làm bài tập GV kết luận nội dung. Thảo luận 4 phút: 1. Phân tích và lấy ví dụ chứng minh các chức năng của trang phục. 2. Theo nhóm em, thế nào là mặc đẹp. GV theo dõi HS thảo luận, nghe báo cáo, bổ sung và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận nội dung. 4. Củng cố : 3phút. Đánh dấu X vào lựa chọn đúng nhất: 1. Trang phục là: A. Quần, áo. B. Quần, áo, sách. C. Áo ấm, quần tây. D.Quần áo và vật dụng đi kèm. 2. Trang phục có chức năng: A. Bảo vệ cơ thể. B. Phân biệt giới tính. C.Làm ấm cơ thể. D.Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người. 5.Dặn dò : 2phút. - Học bài và xem trước phần tiếp theo của bài. IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 5, Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC. ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : Giúp học sinh ( HS ): - Chọn vải, kiểu may phù hợp vóc dáng, lứa tuổi. BVMT: có ý thức mặc đẹp, phù hợp hoàn cảnh sống, giản dị. II. Chuẩn bị - Giáo viên (GV ): Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa ( sgk ), sách giáo viên ( sgv ). + Bảng phụ. - Học sinh ( HS ): Xem bài trước . III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp : 1 phút ( p ) 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút ( p ) Câu hỏi 1: Trang phục có chức năng gì đối với con người? Lấy ví dụ chứng minh. Câu hỏi 2: Trang phục là gì, cách phân loại trang phục như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của Học Sinh ( HS ) Trợ giúp của Giáo Viên ( GV ) Hoạt động 1: Nêu vấn đề: ( 2 phút ) HS quan sát và nhận xét. Hoạt động 2: Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng. (10 phút) HS thảo luận nhóm, đại diện báo cáo, bổ sung. Hoàn thiện đáp án: + Sọc dọc, màu tối, hoa văn nhỏ, kiểu may vừa cơ thể: tạo cảm giác người mặc gầy và cao hơn. + Sọc ngang, màu sáng, hoa văn to, kiểu may thụng : tạo cảm giác người mặc thấp và béo hơn. HS vận dụng trả lời. HS trả lời theo hiểu biết. Hoạt động 3: Chọn vải, kiểu may phù hợp lứa tuổi: ( 10 phút ) HS : màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, may rộng để dễ cử động, chọn vải dễ thấm mồ hôi. HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời. HS : HS trả lời theo hiểu biết. HS : là mặc trang phục đúng độ tuổi. Hoạt động 4: Sự đồng bộ của trang phục: ( 10 phút ) HS dựa vào sgk trả lời. HS quan sát và nhận xét. HS lấy ví dụ : + Mùa đông : mặc trang phục mùa đông, có nón len, khăn choàng,... Quan sát H. 1.5 sgk/13 cho biết người phụ nữ mặc 2 bộ trang phục khác nhau. Em có nhận xét gì về cách mặc của người phụ nữ đó? è để mặc đẹp, cần phải biết lựa chọn vải phù hợp. Tiết học hôm nay ta tìm hiểu chi tiết hơn. Thảo luận nhóm 5 p: 1. Vải màu sáng, màu tối. 2. Vải có sọc dọc, sọc ngang. 3. Hoa văn to, hoa văn nhỏ. 4. Kiểu may vừa cơ thể, may thụng. Các chi tiết trên ảnh hưởng như thế nào đến người mặc. ( kết hợp quan sát hình 1.5 sgk ) ? Người có dáng người cao, gầy thì nên lựa chọn vải như thế nào? ? Người có dáng người thấp, béo thì nên lựa chọn vải như thế nào? ? Màu nào là màu sáng, màu tối? GV cung cấp 1 số màu sáng, tối và kết luận. ? Lứa tuổi HS thì nên chọn vải và kiểu may như thế nào? ? Loại vải nào dễ thấm mồ hôi? ? Vì sao tuổi nhỏ nên chọn vải dễ thấm mồ hôi? ? Mặc đẹp là mặc như thế nào? GV kết luận. ? Thế nào là sự đồng bộ của trang phục? Vì sao phải mặc đồng bộ? Quan sát Hình 1.8 sgk em có nhận xét gì? ? Lấy ví dụ về sự đồng bộ của trang phục? GV kết luận nội dung. 4. Củng cố : 5phút. - Đọc ghi nhớ. - Em hãy lựa chọn vải may cho các đối tượng sau: + Người cao, gầy + Người thấp, béo + Người cân đối. + Người béo, lùn. 5.Dặn dò : 2phút. - Học bài cũ. - Tiết sau học thực hành Lựa Chọn Trang Phục. Mỗi tỏ chuẩn bị : bút chì, màu lông, kéo, giấy, IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 6, Bài 3:THỰC HÀNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC. I. Mục tiêu : Giúp học sinh ( HS ): - BVMT: + Lựa chọn trang phục phù hợp lứa tuổi, hoàn cảnh. II. Chuẩn bị - Giáo viên (GV ): sách giáo khoa ( sgk ), sách giáo viên ( sgv ). + Bảng phụ. + Một số mẫu quần áo bằng giấy dán lên bảng phụ. - Học sinh ( HS ): Xem bài trước , bút chì, bút màu, kéo, giấy. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp và KTSS : 1 phút ( p ) 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút ( p ) Câu hỏi 1:Trang phục là gì, màu sắc, hoa văn ảnh hưởng thế nào đến người mặc? Nêu ví dụ. 3. Thực hành: Hoạt động 1: kiểm tra dụng cụ của HS . 5 phút ( p ) Hoạt động 2: Cho HS xem 1 số mẫu trang phục phù hợp vóc dáng, lứa tuổi. 5 phút ( p ) ? Để có được trang phục phù hợp cần làm gì? è HS trả lời các ý sau: + Xác định vóc dáng người. + xác định quần, áo, kiểu định may. + Lựa chọn vải phù hợp vóc dáng. + Lựa chọn vật dụng đi kèm với trang phục. Hoạt động 3: Học sinh thực hành: 21 phút ( p ) Em hãy thiết kế ( vẽ, vắt dán,) 1 bộ trang phục cho : + Bạn Lan có dáng người cao, gầy đi dự tiệc sinh nhật. + Bạn Nga có dáng người thấp, béo ( trang phục ở nhà ). + Trang phục cho bản thân em ( ghi rõ dáng người, màu da ). Hoạt động 4: Góp ý 1 số bài tập của HS . 5 phút ( p ) - Thu bài thực hành, GV chọn 1 số bài tiêu biểu cho HS góp ý. - Tuyên dương những bạn có sự lựa chọn phù hợp tuổi và hoàn cảnh. 4. Củng cố : 0 phút. 5.Dặn dò : 3phút. - Về nhà xem bài : SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC ”. Trả lời câu hỏi: 1. Vì sao sử dụng trang phục phù hợp có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống. IV. Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 7 - §4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp hoạt động và công việc. - Có ý thức phối hợp trang phục phù hợp, thẩm mĩ. - BVMT: tiết kiệm nguyên liệu dệt vải làm giàu môi trường sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Hình 1.9, 1.10, 1.11 Sgk CN 6, SGV, bảng phụ, một số hình vẽ trang phục áo dài. - Học sinh: xem và trả lời câu hỏi Gv cho trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định và kiểm tra sỉ số: 1p 2. Bài mới Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Nêu vấn đề (2p) Hoạt động 2: Sử dụng trang phục (35p) a/ Trang phục phù hợp hoạt động - Hs kể tự do - Hs: Quần xanh, áo trắng, khăn quàng. - Hs: Trang phục rộng + màu tối, chất liệu hút ẩm Hs quan sát hình vẽ Hs tự trả lời. b/ Trang phục phù hợp môi trường và công việc - Hs đọc bài Kết luận: trang phục phải phù hợp môi trường và công việc. - Hs phát biểu theo ý riêng - Muốn mặc đẹp thì phải biết cách sử dụng và bảo quản hợp lí. Tiết học hôm nay sẽ giúp ta thực hiện điều đó. ? Kể tên các hoạt động chính trong tuần của em? - Gv chọn lọc ghi bảng hoạt động chính liên quan đến bài. - Đi học mặc trang phục như thế nào? - Đi lao động mặc trang phục như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu hs làm bài tập Sgk - Cho hs xem hình trang phục lễ hội, veston - Đây là trang phục mặc khi nào? - Xem hình sgk/20 ? Đi sinh nhật em mặc trang phục như thế nào? - Đọc bài “Bài đọc về trang phục của Bác” Sgk CN6/26 Em rút ra kết luận gì? GDHS: Theo em, mặc như thế nào là phù hợp hoàn cảnh? 4. Củng cố: (6p) Sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa như thế nào trong đời sống ? 5. Dặn dò: (1p) - Học bài - Xem trước phần Bảo Quản Trang Phục. IV. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 8 - §4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách phối hợp trang phục phù hợp . - Có ý thức phối hợp trang phục phù hợp, thẩm mĩ. - BVMT: tiết kiệm nguyên liệu dệt vải làm giàu môi trường sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Hình 1.9, 1.10, 1.11 Sgk CN 6, SGV, bảng phụ, một số hình vẽ trang phục áo dài. - Học sinh: xem và trả lời câu hỏi Gv cho trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định và kiểm tra sỉ số: 1p 2. Bài mới Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Nêu vấn đề (2p) Hoạt động 2: Cách phối hợp trang phục (35p) a/ Phối hợp vải hoa văn với vải trơn - Hs quan sát. Kết luận: Vải hoa văn phải có một màu trùng với vải trơn. - Hs lấy VD b/ Phối hợp màu sắc - Hs dựa vào Sgk trả lời và cho Vd - Muốn mặc đẹp thì phải biết cách sử dụng và bảo quản hợp lí. Tiết học hôm nay sẽ giúp ta thực hiện điều đó. ? Kể tên các hoạt động chính trong tuần của em? - Gv chọn lọc ghi bảng hoạt động chính liên quan đến bài. - Đi học mặc trang phục như thế nào? - Đi lao động mặc trang phục như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu hs làm bài tập Sgk - Cho hs xem hình trang phục lễ hội, veston - Đây là trang phục mặc khi nào? - Xem hình sgk/20 ? Đi sinh nhật em mặc trang phục như thế nào? - Đọc bài “Bài đọc về trang phục của Bác” Sgk CN6/26 Em rút ra kết luận gì? GDHS: Theo em, mặc như thế nào là phù hợp hoàn cảnh? - Quan sát hình 1.11 Sgk, em rút ra kết luận gì về cách phối hợp vải hoa văn và vải trơn? VD khác? - Quan sát hình 1.12 Sgk/22 Các màu sắc trong vòng màu có thể phối hợp với nhau như thế nào? Vd? - Gv kết luận 4 cách phối hợp theo Sgk. 4. Củng cố: (6p) Ghép các sản phẩm sau thành bộ - Áo: sọc xanh – trắng; ca-rô màu đen – trắng; hoa văn màu xanh – đỏ - vàng - Quần: quần xanh; trắng; đen; đỏ; ca-rô 5. Dặn dò: (1p) - Học bài - Xem trước phần Bảo Quản Trang Phục. IV. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 9 - §4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tt) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách bảo quản trang phục bền, đẹp, đúng khoa học. - Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. - BVMT: + Biết tiết kiệm khi giặc quần áo. + Có ý thức giữ gìn quần áo để sử dụng lâu dài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng kí hiệu giặt là (tự vẽ), bảng phục, Sgk, Sgv - Học sinh: xem bài trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định và kiểm tra sỉ số: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: * Hoàn thành chỗ trống sau: 1. Màu sắc của trang phục lao động 2. Chất liệu của trang phục lao động 3. Áo tứ thân là trang phục 4. Phối hợp áo hoa văn sọc ngang màu trắng đỏ với quần có màu . 3. Bài mới: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Nêu vấn đề (2p) Hoạt động 2: Giặt, phơi (16p) - Hs trình bày cách giặt của mình - Hs làm bài tập điền khuyết Sgk - Hs suy nghĩ và trả lời - Hs: để màu trắng không bị lấm màu. Hs: liên hệ kiến thức cũ trả lời Hoạt động 3: Là (ủi) (7p) - Hs: cầu là, bàn là, bình xịt nước. - Hs: vải bông >

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1_do_thi_thu_hie.doc