Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp Hs hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày; Mục tiêu dd của cơ thể; Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.

- Kĩ năng: Hs có thể cách thay thế thực phẩm trong cùng 1 nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa.

- Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Gv: Tháp dinh dưỡng

- Hs: Sưu tầm tranh hoa quả

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1)

2. Kiểm tra bài cũ (0)

3. Các hoạt động dạy học (44)

 

doc46 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Thu Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:18 Ngaứy soaùn:1612/2008 Ngaứy daùy: 18/12/08 Tieỏt:35 OÂN TAÄP CHệễNG II I-Muùc tieõu: 1. OÂn laùi nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn,quan troùng ủaừ ủửụùc hoùc trong hoùc kỡ I 2. Vaọn duùng ủửụùc moọt soỏ kieỏn thửực vaứ kú naờng ủaừ hoùc vaứo vieọc may maởc cuỷa baỷn thaõn vaứ gia ủỡnh. 3.- Coự yự thửực tieỏt kieọm,aờn maởc lũch sửù,goùn gaứng. II-Chuaồn bũ cuỷa GV vaứ HS: 1.GV: Nghieõn cửựu kú SGK vaứ caực taứi lieọu lieõn quan. 2.Hoùc sinh: Soaùn ủeà cửụng oõn taọp. III-Tieỏn trỡnh daùy – hoùc: * GV hửụựng daón HS oõn taọp theo heọ thoỏng caõu hoỷi: 1. Nguoàn goỏc,tớnh chaỏt cuỷa caực loaùi vaỷi. 2. Caựch phaõn bieọt moọt soỏ loaùi vaỷi. 3. Trang phuùc laứ gỡ?Chửực naờng cuỷa trang phuùc. 4. Caựch lửùa choùn trang phuùc. 5. Caựch sửỷ duùng vaứ baỷo quaỷn trang phuùc. 6. Vai troứ cuỷa nhaứ ụỷ vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi. 7. Caực khu vửùc chớnh trong nhaứ ụỷ vaứ caựch SX ủoà ủaùc cho tửứng khu vửùc. 8. Vỡ sao phaỷi giửừ gỡn nhaứ ụỷ saùch seừ,ngaờn naộp? 9. Caực coõng vieọc caàn laứm ủeồ giửừ nhaứ ụỷ saùch seừ,ngaờn naộp. 10. Neõu coõng duùng cuỷa tranh aỷnh,gửụng,reứm cửỷa,maứnh. 11.Caựch choùn tranh aỷnh,vaỷi may reứm cửỷa. 12.YÙ nghúa cuỷa caõy caỷnh vaứ hoa trong trang trớ nhaứ ụỷ 13.Nguyeõn taộc cụ baỷn vaứ qui trỡnh thửùc hieọn caộm hoa. 14.Sụ ủoà caộm hoa daùng thaỳng ủửựng,daùng nghieõng,daùng toỷa troứn. 15. Qui trỡnh caộm hoa daùng thaỳng ủửựng,daùng nghieõng,daùng toỷa troứn. * Daởn doứ :(2/) Veà nhaứ oõn taọp kú-Chuaồn bũ tieỏt sau kieồm tra hoùc kỡ I. Tuaàn:19 Ngaứy soaùn: 16/12/2008 Ngaứy daùy: 8/1/09 Tieỏt:35 KIEÅM TRA HOẽC KYỉ I I-Muùc tieõu: Thoõng qua baứi kieồm tra hoùc kyứ : - GV ủaựnh giaự ủửụùc kq hoùc taọp cuỷa HS veà kieỏn thửực,kyỷ naờng vaứ vaọn duùng. - Qua keỏt quaỷ kieồm tra,HS ruựt kinh nghieọm caỷi tieỏn phửụng phaựp hoùc taọp. - Qua keỏt quaỷ kieồm tra GV cuỷng coự ủửụùc nhửừng suy nghú caỷi tieỏn,boồ sung cho baứi giaỷng haỏp daón hụn,gaõy ủửụùc hửựng thuự hoùc taọp cuỷa HS. II-ẹeà kieồm tra,bieồu ủieồm: Nội dung để kiểm tra Đáp án Điểm Bài 1: Điền (Đ) đúng hoặc (S) sai vào ô trống Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi yên tĩnh, riêng biệt Cây cảnh và hoa làm trong sạch không khí Cây cảnh cùng hoa mang vẻ đẹp dễ thương cho căn nhà Khi cắm hoa không cần sự cân đối giữa bình hoa và cành cắm hoa Nhà chật không bố trí được gọn gàng, ngăn nắp Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ (...) a, Nhà ở sạch sẽ đảm bảo.... cho các thành viên trong gia đình b, Sắp xếp đồ đạc hợp lý giúp .... thời gian tìm c, Trồng hoa làm con người thêm .... với thiên nhiên Bài 3: Trình bày nguyên tắc cắm hoa cơ bản Bài 1 Đ Đ S S S Bài 2: Sức khỏe Tiết kiệm Gần gũi Bài 3 Nêu 3 NT Rõ từng NT Có VD minh họa 2,5 đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 đ 1 1 1 4 đ 1,5 2,5 III-Keỏt quaỷ: Lụựp Sú soỏ Gioỷi Khaự TB Yeỏu Keựm TB trụỷ leõn SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6 A 6 B 6 C Coọng Học kì II Tuần 20 Ngày soạn: 30/12/08 Ngày dạy : 15/1/09 Tiết 37 : Chương III: Nấu ăn trong gia đình Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lý (t1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp Hs hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày; Mục tiêu dd của cơ thể; Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. - Kĩ năng: Hs có thể cách thay thế thực phẩm trong cùng 1 nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa. - Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Gv: Tháp dinh dưỡng - Hs: Sưu tầm tranh hoa quả III. Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (0’) Các hoạt động dạy học (44’) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung HĐ 1 (5’) Giới thiệu bài học ? Giải thích câu nói ‘ Ăn để sống’ ? Nguồn gốc dinh dưỡng từ đâu H: duy trì cuộc sống và làm việc, nuôi cơ thể H: Chất dd từ thức ăn HĐ 2: (30’) Vt của các chất dd ? Con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào G: Ngoài ra cần nước, chất xơ. vận chuyển chất dd trong cơ thể ? quan sát tranh chất đạm có trong thực phẩm nào? ? Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất đạm ntn hợp lý G: Bổ sung 50/50 đạm đv, tv ? Qs hình 3.3 cho biết chức năng dd của đạm. G: tham gia vào chức năng tạo hình, NL chính để phát triển cơ thể (?) Chất bột đường có in Tp nào? (?) Chức năng của chất này G: Bổ sung - Nguồn cung cấp E chủ yếu, rẻ tiền. 1/2 E trong khẩu phần ăn hàng ngày do chất đường cung cấp 1 Kg gạo = 1/5 Kg thịt về E (?) Quan sát tranh cho biết chất béo có trong thực phẩm nào? - Yêu cầu kể tên G: Bổ sung cung cấp năng lượng quan trọng 1 g lipít = 2 g gluxit về Q H: Đạm, đường bột, béo, vitamin, khoáng Hs trả lời H: vừa đạm có trong tv,đv ( HS đọc SGK) Hs quan sát hình 3.4 TL Hs đọc SGK, trả lời Hs quan sát hình, đọc SGK, liên hệ thực tế, TL I - Vai trò của các chất dinh dưỡng 1/ Chất đạm (Prôtêin) a) Nguồn cung cấp: - Từ động vật - Từ thực vật b) Chức năng dd: Phát triển chiều cao, trí tuệ Thay thế tu bổ tế bào Cung cấp năng lượng 2/ Chất đường bột ( Gluxit) a) Nguồn cung cấp: - Các loại lương thực, cây ăn quả, hoa quả ngọt b) Chức năng dd: - Cung cấp E là chủ yếu cho cơ thể - Chuyển hóa prôtêin, lipit 3/ Chất béo ( Lipit) a) Nguồn cung cấp: Từ mỡ động vật Từ thực vật b) Chức năng dd: - Cung cấp E quan trọng - Dung môi htan các V - Tăng cường đề kháng HĐ 3: (5’)Củng cố (?) Vai trò chung của các chất dd G: Cần ăn uống đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo đủ chất dd H: Cung cấp E quan trọng, phát triển cơ thể và phát triển trí tuệ HĐ 4: ( 4’) Tổng kết – dặn dò - Tìm hiểu nguồn gốc và chức năng của 3 chất dinh dưỡng đã học - Tìm hiểu các chất dinh dưỡng còn lại (?) Tại sao ăn nhiều cơm, ít thức ăn mà Ct vẫn khỏe mạnh và béo Học vai trò các chất dd - Nguồn gốc và chức năng của các chất dinh dưỡng ( từng loại ) Ngày soạn: 30/12/08 Ngày dạy : 17/1/09 Tiết 38 : Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lý (T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp Hs hiểu được vai của các chất vitamin và chất khoáng - Kĩ năng: chọn thực phẩm chứa nhiều vitamin và chất khoáng - Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Gv: Tranh ảnh hoa quả và thức ăn - Hs: Sưu tầm tranh hoa quả III. Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (7’) 1. Nêu nguồn gốc và chức năng của chất đạm?Vt chung của các chất dd. 2.Trình bày nguồn gốc và chức năng của chất đường bột. Các hoạt động dạy học (37’) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung HĐ 1 (2) Giới thiệu bài học (?) Còn chất dinh dưỡng nào khác Hs trả lời HĐ 2 (20’) Vai trò của các chất dd ? Kể tên các vitamin (?) Vitamin A có trong tác phẩm nào? G: Bổ sung: Gan cá, lòng đỏ trứng, dầu cá, chuối, táo, cam, khoai tây (?) Vai trò của vitamin A đối với Ct? (?) Vitamin B có trong Tp nào? G: Bổ sung: Gía đỗ, nấm, rau muống, đỗ, đậu (?): Tác dụng của vitamin B G: Bổ sung - Các vitamin khác tương tự (?) Chất khoáng gồm những chất gì? - Yêu cầu quan sát tranh cho biết chất khoáng ở trong thức ăn nào? G: Bổ sung (?) Nước có được coi là chất dd? -Vai trò của nước (?) Chất xơ có trong thực phẩm nào? H: đọc SGK, TL 8 Vitamin A - Hoa quả đỏ: cà chua, cà rốt, gấc, - Tăng trưởng, bảo vệ mắt, răng đều, da dẻ, xương nở, bắp nở. - Tăng sức đề kháng * Vitamin B - Cám gạo, men bia, tim gan, gà vịt H:- Giúp đỡ, điều hòa thần kinh - Ngăn ngừa bệnh phù, giúp tiêu hóa. - H đọc SGK, trả lời Hs trả lời H: Rau xanh, hoa quả, ngũ cốc 4/ Sinh tố (Vitamin) - Vitamin A, B, C, D... B1, B2, ...E a) Nguồn cung cấp: b)Chức năng dd 5/ Chất khoáng - Gồm: P, I, Ca, Fe a) Nguồn cung cấp: B) Chức năng dd: - Phát triển xương, răng, đông máu 6/ Nước - Chuyển hóa và Tđổi chất 7/ Chất xơ HĐ 3 (10’) Giá trị dd của các nhóm thức ăn G: Căn cứ vào giá trị dd, thức ăn được phân 4 nhóm ? Qs h3.9 cho biết 4 nhóm đó ? Việc phân chia nhóm thức ăn có ý nghĩa gì? G: Mỗi ngày nên chọn đủ 4 nhóm trong khẩu phần ăn và phảI thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị Hs quan sát hình, Tl Hs đọc SGK. Trả lời Hs đọc SGK II - Giá trị dd của các nhóm thức ăn 1/ Phân nhóm thức ăn a) Cơ sở khoa học b) ý nghĩa - thay đỏi món ăn đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị,... 2/ Cách thay thế thức ăn lẫn nhau HĐ 4 (4’) Củng cố - Mỗi chất dinh dưỡng có những đặc điểm, chức năng khác nhau - Sự phối hợp dinh dưỡng giúp ta? H: ghi - Tạo tế bào mới - Cung cấp E để l/đ - Bs hao hụt E - Điều hòa mọi hoạt động sinh lý HĐ5 (1’): Tổng kết – dặn dò - Học thuộc các chất dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng, nước Tuần 21 Ngày soạn: 15/1/09 Ngày dạy : 22/1/09 Tiết 39 : Bài 15: Cơ sở ăn uống hợp lý (T3) I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp Hs nắm được giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Từ đó điều chỉnh thức ăn cho đảm bảo dinh dưỡng - Kĩ năng: Liên hệ thực tế trong gia đình - Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, tranh phân nhóm thức ăn - Hs: Bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Có mấy nhóm thức ăn giá trị dinh dưỡng của từng nhóm. Các hoạt động dạy học (39’) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung HĐ 1 (2’) Giới thiệu bài học G: Các chất dd rất cần cho Ct song nếu thừa hoặc thiếu đều gây hquả xấu HĐ 2 (33’): Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể (?) Quan sát tranh cho biết thiếu đạm người phát triển bình thường không G: Phân tích; Thừa đạm thận hư do làm việc nhiều (?): Ăn ít cảm thấy như thế nào? (?) Trong lớp có bạn nào béo quá? Vì sao? (?) Sâu răng vì sao? (?) Thiếu chất béo con người ntn? G: Bổ sung - Khả năng chống đỡ bệnh kém - Khả năng làm việc ít hiệu quả Hs quan sát tranh, TL - đói, mệt mỏi - Hs kể tên những bạn béo - thừa đường Hs nêu nguyên nhân III- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể 1. Chất đạm a) Thiếu đạm - Chậm lớn, bủng beo, trí tuệ kém phát triển b) Thừa đạm 2. Chất bột đường a) Thiếu: Mệt mỏi, ốm yếu b) Thừa 3. Chất béo a. Thiếu - Không đủ E, ko làm việc - Khả năng chống đỡ bệnh tật kém b. Thừa - Tăng trọng nhanh, bụng to, tim to HĐ3 (2): Củng cố - Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dd để nuôi sống và phát triển. Mọi sự thừa thiếu đều có hại cho sức khỏe HĐ4 (2): Tổng kết – dặn dò - Học phần ghi nhớ SGK - Quan sát tháp dd để thấy được khẩu phần ăn đầy đủ của 1 người trong tháng. Điều chỉnh bữa ăn cho hợp lý - Chuẩn bị bài Vs an toàn thực phẩm. Ngày soạn: 15/01/09 Ngày dạy : 24/01/09 Tiết 40 : Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: H/S nắm được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm; Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm; Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm . - Kĩ năng: giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm; lựa chọn thực phẩm tốt. - Thái độ: Yêu thích môn học; Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II. Chuẩn bị - Gv: Tư liệu sách báo, thực tế VSAT thực phẩm, phóng to hình 3.14 - 3.15 - Hs: Học theo hướng dẫn III. Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Đọc ghi nhớ về cơ sở của ăn uống hợp lý 2. Phân tích sự thừa thiếu chất đạm đối với con người dẫn tới hậu quả? Các hoạt động dạy học (39’) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung HĐ 1 (2’) Giới thiệu bài học G: Sức khỏe và hiệu quả làm việc của con người phụ thuộc vào lượng thực phẩm ăn hàng ngày. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay quan trọng được khuyến cáo HĐ 1 (25’) Vệ sinh thực phẩm (?) Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì? (?) Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm (?) Hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng G; Nêu những vụ ngộ độc thức ăn mà biết. Yêu cầu học sinh đọc các ô màu hình - Nhiễm trùng thực phẩm: Vk xâm nhập làm Tp biến sắc, mùi lạ H: thịt lợn, gà, chó Ngộ độc cá nóc, ngộ độc rau xanh Hs đọc SGK I/ Vệ sinh thực phẩm 1.Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? -Nhiễm trùng: Vi khuẩn có hại xâm nhập -Nhiễm độc: Chất độc xâm nhập (?) ở nhiệt độ nào hạn chế sự phát triển của vi khuẩn (?) Còn ở nhiệt độ nào vi khuẩn không thể phát triển được G: ăn chín uống sôi rất quan trọng bảo vệ sức khỏe, nấu thực phẩm phải nấu chín thì sẽ tiêu diệt VK gây hại 500 C – 800 C -100 C –> - 200 C 2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn HĐ 3 (5’) An toàn thực phẩm G; Quan sát hình 3.15 (SGK) (?) Cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng thực phẩm - lựa chọn, xử lý thực phẩm đúng cách - Giữ vệ sinh trong bếp: ăn uống bếp núc sạch sẽ, chế biến chín, đậy cẩn thận II/ An toàn thực phẩm HĐ 3 (5’) Củng cố G: Việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết và phải thực hiện nghiêm túc để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội - Vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí cho GĐ, XH HĐ 3 (2’) Tổng kết – dặn dò - Quan sát tại nhà xem đã thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm không? - Học thuộc ghi nhớ SGK - Liên hệ bản thân xem GĐ đã thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm chưa? Tuần 22 Ngày soạn: 24/01/09 Ngày dạy : 29/01/09 Tiết 41: Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (T2) I. Mục tiêu - như tiết 40 II. Chuẩn bị - Gv: Tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm - Hs:Tìm hiểu xung quanh hiện tượng mất vệ sinh an toàn thực phẩm III. Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Nhiễm trùng Tp là gì? Nêu pp phòng tránh nhiễm trùng Tp? 2. Giải thích tại sao phải ăn chín uống sôi Các hoạt động dạy học (39’) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung HĐ 1 (2’) Giới thiệu bài học Chúng ta đã biết: Tp luôn cần mức độ AT cao. Làm thế nào để lựa chọn, xử lý Tp 1 cách đúng đắn, hợp vệ sinh? HĐ 2 (20’) An toàn thực phẩm (?): An toàn thực phẩm là gì? (?): Em cho biết nguyên nhân từ đâu mà gần đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong. G: Kết luận đứng trước tình hình đó vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng trầm trọng -> ngày càng biết sử dụng, lựa chọn thực phẩm, sử lý thực phẩm (?): Gia đình em thường mua sắm những thực phẩm gì? G: Yêu cầu quan sát hình 3.16 và phân loại thực phẩm nêu biện pháp an toàn thực phẩm Chú ý: khi mua thực phẩm: thịt, trứng, cá (?): Thực phẩm trong gia đình chế biến ở đâu? Nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào? G: Bổ sung Vk còn xâm nhập vào thực ăn trong quá trình chế biến như thái thịt, cắt rau. Ăn phải những thực phẩm nhiễm độc thuốc sâu còn đọng trong rau, ngộ độc cá nóc. H: Thực phẩm tươi sống: cá, thịt, tôm... - Tp đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, cá hộp. H: quan sát hình, đọc sách, liên hệ thực tế, Tl - Từ dụng cụ làm bếp, quần áo - Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn nếu thực ăn không được nấu chín, được bảo quản chu đáo 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm: - Thịt tươi không có nốt đỏ, dập - Cá mang đỏ tươi - Rau không dập nát, héo. 2. An toàn thực phẩm khi chế biến bảo quản HĐ 3 (10’): Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm (?) Trình bày ngnhân ngộ độc T.ăn G: Có loại ngộ độc do mầm sẵn trong thức ăn; Có loại ngộ độc do thiếu cẩn thận của con người, do chế biến chưa đảm bảo vệ sinh (?) Các biện pháp phòng tránh (?): Khi có dấu hiệu ngộ độc thức ăn làm ntn? H: đọc phần SGK – T9 - Sơ cứu thông thường - Đưa vào bệnh viện III-Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm 1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn. 2. Các biện pháp phòng tránh a) Pt nhiễm trùng b) Pt nhiễm độc HĐ 4 (5’): Củng cố (?): Tại sao phải giữ VSAT Tp (?): Bpháp phòng tránh ngộ độc Tp - Đọc mục em chưa biết để áp dụng vào cuộc sống HĐ 5 (2’): Tổng kết – dặn dò - Học bài trong SGK-T9 : vở ghi - Nghiên cứu bài 17 SGK Ngày soạn: 24/01/09 Ngày dạy : 31/01/09 Tiết 42 : Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Giúp Hs hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn; Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi nhiều khi chế biến. - Kĩ năng: biết áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực - Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Gv: Hình phóng to hình 3.17, 3.18, 3.19 / SGK - Hs: Học thep hướng dẫn của Gv III. Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Các hoạt động dạy học (39’) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung HĐ 1 (2’) Giới thiệu bài học HĐ 2 (30’) Bài mới HĐ 3 (5’): Củng cố HĐ 4 (2’): Tổng kết – dặn dò Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm? Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần chú ý điểm gì? Nhận xét cho điểm. G: Trong quá trình chế biến thức ăn các chất dinh dưỡng trong thực phẩm thường mất đi (tan trong nước). Muốn bảo quản tốt giá trị dinh dương của thực phẩm phải chú trọng vấn đề bảo quản chu đáo các chất dinh dưỡng trong chế biến H: Trả lời H: nghe Nhắc lại các chất dinh dưỡng đã học Hoạt động 2: (28’) (?): Cho biết các loại thực phẩm dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến G: Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.17 đọc to các chất dinh dưỡng trong thịt, cá (?): Bảo quản các chất dinh dưỡng trong thịt cá như thế nào? G: Bổ sung cho đầy đủ (?): Tại sao thịt, cá sau khi thái không nên rửa lại? 1. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến a, Thịt, cá - Thịt cá, rau, quả tươi, khô, ngũ cốc, lương thực khác. H: đọc H: Trả lời Thịt rửa sạch trước khi thái Cá làm sạch vây, vẩy, mang, nhớt, bỏ ruột, mang đen, rửa lại thật sạch, cắt khúc H: Mất vitamin, muối khoáng Ruồi, nhặng bâu vào nên phải bảo quản chu đáo. Hoạt động 2.2 (3’) G: Học sinh quan sát hình 3.18 kể tên các loại rau, củ, quả tươi thường dùng (?) Rau, củ, quả trước khi chế biến phải làm gì? G: Tùy theo từng loại rau, củ, quả để thái cho đẹp (?): Rau xanh làm như thế nào Tự cho ví dụ nêu cách thực hiện b. Bảo quản rau, củ, quả tươi Viết ra giấy theo nhóm Chế biến phải thật sạch, rửa sạch và thái theo yêu cầu H: Rau loại bỏ lá già, sâu, cuộng Cắt gốc, rửa sạch rồi thái H: xu hào - Gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng Hoạt động 2.3 - yêu cầu quan sát hình 3.19 nêu tên các loại đậu hạt ngũ cốc thường dùng (?): Bảo quản các hạt, quả khô như thế nào? Bảo quản gạo? c. Đậu hạt khô Phơi khô, loại hạt sâu mốc để nguội cho gói kỹ cẩn thận để nơi khô ráo Gạo tẻ, nếp không nên vo kỹ quá sẽ mất vitamin Hoạt động 3: Củng cố (5’) Nêu nguyên tắc cơ bản khi chuẩn bị sơ chế thực phẩm (?): Cách bảo quản một số thực phẩm Hoạt động 4: Về nhà (2’) - Làm nội dung sau Học bài trong vở ghi Đọc trước phần II Tiết 43 Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn I) Mục tiêu ( Soạn ở tiết 42) II) Chuẩn bị ( Soạn ở tiết 42) III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (6’) G: Nêu yêu cầu kiểm tra 1. Cho biết những loại thực phẩm nào dễ bị hao tổn trong quá trình chế biến 2. Nêu cách bảo quản thịt, cá trong quá trình chế biến H: Trả lời H: Trả lời Hoạt động 2: Bài mới(8’) (?): Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến (?): Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì để không mất nguồn vitamin chất dinh dưỡng trong thực phẩm (?): Tại sao trong khi nấu cơm không nên đảo nhiều lầm? 1. Bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến Thực phẩm đun lâu quá sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng Rán lâu cũng mất nhiều vitamin A, D, K, E Cho thực phẩm vào luộc hoặc nấu khi nước sôi Tránh đảo nhiều, không ghế cơm nhiều làm mất vitamin B1 Hoạt động 2.2 (15’) yêu cầu đọc nội dung SGK cho học sinh hoạt động nhóm (?) Chất dinh dưỡng nào ảnh hưởng bị mất đi nhiều trong quá trình chế biến Sau khi thảo luận xong cử đại diện lên trình bày? Bổ sung ý kiến nếu cần thiết (?): Khi luộc thịt gà nên làm ntn? (?): Khi trưng đường làm kẹo, đường biến mầu? Tại sao (?): Tại sao không nên cắt nhỏ rau rồi mới thái nhỏ rửa (?): Tại sao không nên sát gạo quá trắng (?): Tại sao sau khi luộc thịt cá xong không nên đổ nước đi 2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực phẩm dinh dưỡng - học sinh hoạt động theo nhóm (2bàn/nhóm) Nhóm 1: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất đạm Nhóm 2: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất béo H: đun cho sôi thì nhỏ lửa để cho thịt chín dần vào trong thịt H; đường bị cháy, biến chất có mầu nâu, vị đắng H: Mất nhiều vitamin H: Mất đi lớp vitamin B1 vỏ cám Hoạt động 3: Củng cố (8’) Đọc kết luận SGK G: để đảm bảo lượng chất dinh dưỡng trong thực phẩm thì khi chế biến món ăn cũng cần lưu ý để chất dinh dưỡng trong thực phẩm không bị mất đi nhiều. Hoạt động 4: Về nhà (4’) Học bài trong SGK vở ghi Nghiên cứu bài các phương pháp chế biến thực phẩm ****************************************************************** Tiết 44 Các phương pháp chế biến thực phẩm I) Mục tiêu Học sinh nắm được vì sao phải chế biến thực phẩm? Các yêu cầu của phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt, làm chín thực phẩm trong nước và bằng hơi nước. Học sinh biết vận dụng để tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II) Chuẩn bị G&H: tranh vẽ hình 3.20- 3.21 III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) 1. Cho biết biện pháp bảo quản thực phẩm tươi sống trong quá trình chế biến và sử dụng. 2. tại sao phải chế biến thực phẩm. (?) trong gia đình em sử dụng những món ăn nào? H1: Trả lời H2: tạo món ăn thơm ngon, dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị, hợp từng mùa. Đảm bảo an toàn thực phẩm sử dụng bếp, không sử dụng bếp Hoạt động 2: Phương pháp (10’) Sử dụng nhiệt trong chế biến thực phẩm (?): Bằng thực tế cho biết món ăn nào chín trong môi trường nước G: Yêu cầu nghiên cứu từng món (?): Nêu hiểu biết về món luộc G: Phân tích luộc vừa đủ nước không lãng phí (?): Luộc thịt và rau khác nhau ntn? (?): Luộc cá cho cá vào lúc nào? G: hướng dẫn học sinh ghi quy trình thực hiện. Thực phẩm động vật: chín mềm, không dai Thực phẩm thực vật: chín xanh, tươi, mềm bở Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu luộc ốc G: Món nấu, kho đều tiến hành như trên (?): Phân biệt món luộc và món nấu 1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước H: Luộc, nấu, kho * Luộc K/n: SGK: đọc Luộc nhiều nước để cho thực phẩm chín mền * H: Luộc nhiều nước, cho vào từ lúc nước lạnh Luộc rau: nước sôi rồi cho rau. H: Vào lúc nước sôi Làm sạch nguyên liệu Luộc chín thực phẩm H: Món luộc không có gia vị Món nấu có nhiều gia vị Hoạt động 2.2 (15’) (?): Kể tên món ăn làm chín bằng phương pháp hấp ( đồ, cách thủy) - Yêu cầu trình bày khái niệm (?): Mô tả cách đồ xôi G: Bổ sung dụng cụ hấp phải kín hơi không mở vung nhiều Yêu cầu món xôi 2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi H: Xôi, bánh bao, cá, thịt H: Đọc khái niệm (SGK) H: Nêu ngâm gạo kỹ: 7-8 tiếng. Vo sạch cho ngăn trên, ngăn dưới đổ nước vừa đủ. Đun sôi H: Thơm, có màu sắc đặc trưng. Hoạt động 3: Củng cố (5’) (?): Tại sao phải làm chín thực phẩm Mô tả quá trình kho cá Hoạt động 4: Về nhà (3’) Học kỹ lý thuyết Nghiên cứu món rán, nướng Tiết 45 Các phương pháp chế biến thực phẩm I) Mục tiêu Học sinh nắm được yêu cầu của các phương pháp chế biến thực phẩm bằng nước nóng trực tiếp của lửa và phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo Học sinh biết vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II) Chuẩn bị G: tranh vẽ hình 3.22- 3.23 III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) 1. Kể tên một vài phương pháp làm chín thực phẩm trong nước. Nêu quy trình thực hiện, yêu cầu kỹ thuật của món thịt gà luộc 2. Nêu quy trình kỹ thuật của đồ xôi G: Nhận xét cho điểm 2 học sinh H1: Trả lời miệng H2: Trả lời bảng H3: Nhận xét Hoạt động 2: Bài mới (30’) (?): Bằng thực tế cho biết có những món nướng nào. G: Dẫn dắt học sinh hình thành khái niệm - Người ta thường làm món thịt nướng ntn? G: Bổ sung và yêu cầu H đọc phần qtrình trong SGK G: ví dụ như món thịt nướng chả, theo em yêu cầu kỹ thuật của món này là gì? G: Lưu ý cho học sinh Chỉ dùng than hoa để nướng Nướng vừa tới, nướng quá sẽ bị cháy tạo thành chất độc 1. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa H: Nướng cá, nướng thịt H: Đọc SGK H: Nêu quy trình Làm sạch nguyên liệu Cắt thái phù hợp Tẩm ướp gia vị, cho lên vỉ nướng hoặc que diêm nhọn Nướng vàng đều 2 mặt * Trình bày món ăn - T ẩm ướp gia vị, cho lên vỉ nướng hoặc que diêm nhọn Hoạt động 2.2 (15’) (?): Gia đình em thường chế biến món rán nào? cho ví dụ? (?): Những món nào cần nhiều chất béo (?): Hãy trình bày cách rán đậu ở gia đình (?): Món rán phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? (?): Có những món nào thường chín trong chất béo. G: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Nhóm 1: Trình bày quy trình (?): Yêu cầu kỹ thuật món rang cơm Nhóm 2: Trình bày món xào (tùy ý) (?): Xào và rán có gì khác nhau 2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo * Chất béo H: Nêu cách rán đậu Món rán, quay, đậu, cá, tôm H: xốp, giòn, ráo mỡ, chín kỹ, hương vị thơm ngon, vừa miệng - Có mầu nâu vàng Hoạt động nhóm cử 2 đại diện lên trình bày Xào: Chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần lửa to Rán: Lâu hơn, mỡ nhiều, lửa nhỏ. Hoạt động 3: Củng cố (3’) Học sinh học phần ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Về nhà (3’) Học kỹ lý thuyết Tập vận dụng món luộc, rán vào gia đình ****************************************************************** Tiết 46 Các phương pháp chế biến món ăn Phương ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_2_nguyen_thi_thu.doc