Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS Nghi Yên

I-MỤC TIÊU:

 Sau bài học này học sinh hiểu:

_Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.

_ Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất và tuỳ thuộc theo mùa để giá trị kinh tế rẻ nhưng vẫn đủ chất dinh dưỡng.

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị của giáo viên:

_ Tranh phóng to 3.7,3.8,3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13.

 2-Chuẩn bị của học sinh:

_Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng.

_Xem trước bài.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định lớp: (1phút)

 2-Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút)

_ Nêu nguồn gốc cung cấp các chất đạm, béo, đường?

_ Cho biết các chức năng đạm ,béo, đường?

 

doc96 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Trường THCS Nghi Yên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 20 TIẾT: 37 I-MỤC TIÊU: ¨ Sau bài học này học sinh hiểu: _ Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày _ Biết chọn các thực phẩm thích hợp để có đủ chất dinh dưỡng II-CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của giáo viên: _ Tranh phóng to 3.1, 3.2,3.3,3.4,3.5,3.6, 2-Chuẩn bị của học sinh: -Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng. -Xem trước bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút) 2-Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) _Sửa bài kiểm tra học kỳ I- nêu ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm. 3-Bài mới: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2’ 30’ 5’ I-VAI TRÒ CHẤT DINH DƯỠNG. 1-Chất đạm (Protein) a/ Nguồn cung cấp: _ Đạm động vật: thịt, cá, trứng _ Đạm thực vật: các loại đậu (đậu đen, đỏ, nành, phộng ) b/ Chức năng dinh dưỡng: _ Giúp cơ thể phát triển về thể chất và trí tuệ. _ Góp phần tái tạo các tế bào đã chết. _ Cung cấp năng lượng và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. 2-Chất đường bột (Gluxit). a/ Nguồn cung cấp chất đường: các loại trái cây có đường, mật ong, mạch nha, mía, kẹo. _ Chất bột: gạo, bắp, củ, quả, khoai. b/ Chức năng chất dinh dưỡng: _ Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động. _ Chuyển hoá các chất dinh dưỡng. 3-Chất béo( Lipit): a/ Nguồn cung cấp: _ Mở động vật: heo, bò, gà, cá _ Dầu thực vật: đậu phụng, mè, đậu nành. b/ Chức năng dinh dưỡng: _ Cung cấp năng lượng giúp chuyển hoá một số vitamin cần thiết. _ Bảo vệ cơ thể. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Những thực phẩm con người ăn mỗi ngày là các chất dinh dưỡng. Vậy tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những thực phẩm đó cung cấp chất dinh dưỡng gì cho em sống và phát triển. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất dinh dưỡng. _ Trong cuộc sống hàng ngày, con người thường ăn những gì và có trong các loại thực phẩm nào? ® Chất đạm là chất gì? Có vai trò như thế nào? giáo viên treo tranh 3.2 – cho biết nguồn cung cấp của chất đạm. _ Cần chú ý cân bằng đạm động vật và đạm thực vật. _ Nêu một số ví dụ nói về vai trò chức năng của chất đạm là gì đối với cơ thể con người? - Những đối tượng nào cần cung cấp đầy đủ chất đạm? - Treo bảng 3.4 ® cho biết nguồn gốc các chất đường bột. _ Phân tích các thành phần chứa đường và tinh bột là thành phần chính. + Cho học sinh trực quan hình 3.5 nêu chức năng của chất đường bột - Treo tranh hình 3.6 cho biết nguồn cung cấp các chất béo ® Phân tích giảng giải qua phần nhận xét của học sinh – chốt ý, ghi bảng. - Nêu chức năng của chất béo đối với cơ thể- qua trả lời của học sinh: nhận xét, giảng giải. - Cho biết một số dấu hiệu bệnh khi thiếu chất béo? - So sánh người gầy và người béo phì. Hoạt động 3: Tổng kết phần bài học. _ Cho học sinh làm các bài tập trong sách bài tập/ II _ Hướng dẫn các bài tập cuối bài học. _ Động vật, thực vật _ Nêu ý trong sách giáo khoa về nguồn gốc chất đạm động vật, thực vật. _ Các nhóm thảo luận. + Trình bày + Nêu nhận xét. _ Trẻ em, phụ nữ có thai nuôi con nhỏ. Cung cấp năng lượng phát triển cơ thể. Trả lời Mệt mỏi, yếu, đói Thảo luận nhóm Thảo luận, làm bài 4- Nhận xét, dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học của lớp về xây dựng bài học. Xem trước các chất khoáng, vitamin, nước chất xơ. IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng .. năm20 Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:04/1/2010 TUẦN: 20 TIẾT: 38 I-MỤC TIÊU: ¨ Sau bài học này học sinh hiểu: _Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. _ Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất và tuỳ thuộc theo mùa để giá trị kinh tế rẻ nhưng vẫn đủ chất dinh dưỡng. II-CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của giáo viên: _ Tranh phóng to 3.7,3.8,3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13. 2-Chuẩn bị của học sinh: _Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng. _Xem trước bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút) 2-Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút) _ Nêu nguồn gốc cung cấp các chất đạm, béo, đường? _ Cho biết các chức năng đạm ,béo, đường? 3-Bài mới: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 25’ 10’ I-VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG. 4-Chất khoáng: a/ Nguồn cung cấp: Can xi, phốt pho, iốt, sắt, có trong tôm, cua, sò, ốc, trứng b/ Chức năng dinh dưỡng: _ Giúp cho sự phát triển của xương hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu. _ Chuyển hoá chất cho cơ thể. 5-Sinh tố ( Vitamin) _ Gồm các nhóm vitamin: B,C ,D, PP, E, K. a/ Nguồn cung cấp: SGK. b/ Chức năng dinh dưỡng: _ Giúp hệ thần kinh, tiêu hoá, tuần hoàn hoạt động bình thường. _ Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh. 6-Nước. _ Là thành phần chủ yếu. _ Là môi trường cho chuyển hoá trao đổi chất. _ Điều hòa thân nhiệt. 7-Chất xơ. _ Ngăn ngừa táo bón. II-GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN. 1-Phân nhóm thức ăn: SGK/ 71. 2-Cách thay thế thức ăn lẫn nhau. SGK/ 71, 72 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò dinh dưỡng của các chất khoáng, vitamin, nước. _ Qua sách giáo khoa 9 hình 3.8 nêu chức năng của chất khoáng đối với cơ thể: _ Nêu chức năng của chất khoáng? Nhận xét phần phát biểu của học sinh – phân tích giảng giải cho biết một số bệnh phải do thiếu chất khoáng. _ Treo tranh hình 3.7, cho biết các nhóm thực phẩm cung cấp các vitamincần thiết cho cơ thể. _ Nhận xét giảng giải trong các thành phần trong hình 3.7/ SGK. _ Qua hình 3.7 nhận xét nếu thiếu các nhóm Vitamin nào thì có thể gây ra bệnh nào cho cơ thể – nêu chức năng của Vitamin đối với cơ thể. _ Treo tranh sưu tầm nêu các nguồn cung cấp nước cho cơ thể qua các đường ăn uống như thế nào? _ Nước có phải là chất dinh dưỡng không chức năng của nước cung cấp cho cơ thể là gì? _ Ngoài nước uống, còn có thực phẩm nào cung cấp nước? _ Em hiểu thế nào là chất xơ? Chất xơ có phải là chất dinh dưỡng không - Những thành nào có nhiều chất xơ? Hoạt động 3: Phân tích giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. _ Ý nghĩa của các nhóm thức ăn. _ Tại sao phải phân nhóm – Liên hệ bưã ăn hàng ngày? Vì sao phải thay thế thức ăn trong các bưã ăn hàng ngày Hoạt động 4: Tổng kết bài. _ Làm bài tập. _ Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài. + Thành phần chứa nhiều can xi, phốt pho. + Thành phần chưá nhiều iốt + Thành phần chưá nhiều sắt. _ Uống nước, ăn canh, ăn trái cây, uống sữa _ Trả lời _ Trả lời _ Nêu ý trong sách giáo khoa _ Các loại rau, củ, quả. Đọc SGK Không,chuyển hoá, trao đổi chất, điều hòa thân nhiệt Các loại rau, củ quả, sữa Thảo luận theo nhóm Phát biểu Thảo luận theo nhóm Hoàn thành bài tập 4- Nhận xét, dặn dò (3’) _ Nhận xét tiết học của lớp về xây dựng bài học. _ Học thuộc bài làm bài tập sách giáo khoa.Xem tiếp phần nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng .. năm 20 Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:11/1/2010 TUẦN:21 TIẾT: 39 I-MỤC TIÊU: ¨ Sau bài học này học sinh hiểu: _Các em vận dụng vào thực tiễn qua các bữa ăn hàng ngày. _Học sinh xác định được nhu cầu các bữa ăn cần bao niêu chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh, làm việc và học tập tốt. II-CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của giáo viên: _ Tranh phóng lớn hình em bé thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng. _ Tháp dinh dưỡng _ Tư liệu liên quan đến dinh dưỡng. 2-Chuẩn bị của học sinh: _ Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng. _ Xem trước bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút) 2-Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) _ Có mấy chất dinh dưỡng? Kể tên. _ Cho biết các thực phẩm cung cấp các sinh tố và chất khoáng? Cho biết chức năng của 2 chất trên ? Nêu chức năng của nước và chất xơ? 3-Bài mới: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1’ 30’ 5’ III-NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ. Chất đạm. a/ Thiếu đạm: cơ thể chậm lớn, suy nhược, chậm phát triển trí tuệ. b/ Thừa đạm: bệnh huyết áp, tim mạch. 2-Chất đường bột. Aên quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng và béo phì,dễ sâu răng Aên thiếu chất đường bột sẽ bị đói, ốm yếu, thiếu năng lượng để hoạt động. 3-Chất béo. Thừa chất béo mập phệ, béo phì, bệnh tim mạch, chậm vận động Thiếu chất béo cơ thể gầy ốm thiếu năng lượng vận động Tháp dinh dưỡng Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Các chất dinh dưỡng rất có ích cho cơ thể Nhưng có nên ăn quá nhiều hay không? Tại sao? _ Tiết hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể cần bao nhiêu thì đủ. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. _ Treo tranh 2 trẻ em: 1 trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng phát triển cân đối, khỏe mạnh. Một trẻ thiếu dinh dưỡng gầy còm ® trẻ trong hình thiếu chất dinh dưỡng nào để cơ thể gầy còm. yếu. _ Thiếu đạm cơ thể chậm lớn , suy nhược, chậm phát triển trí tuệ nhưng nếu ăn quá nhiều đưa đến tác hại như thế nào? Vậy nhu cầu cơ thể cần 0,50g/kg thể trạng – Nêu ví dụ một người cân nặng 50 kg cần bao nhiêu đạm trong ngày? _ Treo tranh 3.12 – cần có biện pháp nào cho em bé bớt mập, béo phì. ® Giảm chế độ ăn uống ra sao? _ Nếu ăn quá nhiều hoặc quá ít chất béo cơ thể có phát triển bình thường không? Dấu hiệu thể hiện như thế nào? Hoạt động 3: Tổng kết bài. _ Hướng dẫn làm bài tập. _ Trả lời các câu hỏi cuối bài _ Đọc một số tư liệu về dinh dưỡng liên quan đến bài học. _ Trả lời. _ Thiếu đạm. ® khuôn mặt không lanh lợi, kém minh mẫn, lờ đờ chậm chập. Béo mập, bệnh huyết áp, tim mạch, hư thận 190 – 250 g/ ngày. ( Giảm chất béo, đường bột, tăng vận động, tăng ăn rau xanh, rau quả, ít sử dụng chất ngọt, bành kẹo, ngước giải khát) – Thừa chất béo mập phệ, béo phì, bệnh tim mạch, chậm vận động. Thiếu chất béo cơ thể gầy ốm thiếu năng lượng vận động vì thế thừa, thiếu đều không tốt. Đọc phần ghi nhớ. Đọc “Có thể em chưá biết” 4- Nhận xét, dặn dò: ( 4’) _ Nhận xét tiết học của lớp về chuẩn bị bài học. _ Làm bài tập sách giáo khoa _ Trả lời các câu hỏi cuối bài. IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng .. năm 20 Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:11/1/2010 TUẦN:21 TIẾT: 40 I-MỤC TIÊU: ¨ Sau bài học này học sinh hiểu: _ Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. _ Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. II-CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của giáo viên: _ SGV, SGK, tài liêu tham khảo về dinh dưỡng. _ Cẩm nang về vệ sinh và an toàn thực phẩm của trung tâm dinh dưỡng. _ Tạp chí, sách báo, tranh ảnh 3.14, 3.15/ SGK 2-Chuẩn bị của học sinh: _ Mẫu vật thực phẩm hư hỏng, thực phẩm đạt yêu cầu chất lượng. _Xem trước bài. Chuẩn bị một số câu hỏi cuối bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút) 2-Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) _ Thức ăn có vai trò như thế nào đối cơ thể chúng ta? _ Chức năng của chất đạm,chất béo, chất đừơng bột, chất khoáng và vitamin? 3-Bài mới: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2’ 30’ 5’ I-VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM. 1- Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm. _ Sư xâm nhập của vi khuẩn có hại – nhiễm trùng thực phẩm. Sự nhiễm độc, xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm 2-Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn. ( Hình 3. 14/ 77 SGK) Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Sức khỏe con người phần lớn phụ thuộc vào số lượng và chất lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày, được hệ tiêu hóa chuyển thực phẩm thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, phát triển cơ thể . Vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm rất quan trọng. Do đó, chúng ta cần phải tìm hiểu về việc vệ sinh an toàn thực phẩm là như the ánào. Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực thẩm. _ Em hãy cho biết vệ sinh thực phẩm là như thế nào?Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? – Cho học sinh trực quan mẫu bánh mì, cơm nguội bị mốc, trái cây bị dập hư. + Kết luận: Sự xâm nhập của các vi khuẩn có hại. _ Nêu một số thực phẩm dễ bị hư hỏng? Tại sao không bảo quản tốt, đúng dễ bị vi khuẩn xâm nhập? – Nhiệt độ ảnh hưởng đến thực phẩm ra sao? _ Treo bảng hình 3.14/ SGK – Nêu thực phẩm nào hạn chế sự phát triển của vi khuẩn? Nhiệt độ nào vi khuẩn không phát triển được? – Nêu nhiệt độ an toàn cho thực phẩm ( 100° C -150o C) + Kết luận: Việc giữ vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết và phải thực hiện để đảm bảo sức khỏe cho cơ thể, tiết kiệm được chi phí cho gia đình và xã hội Hoạt động 3: Tổng kết bài. _ Quan sát và kiểm chứng ở nhà mình đã thực đúng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm chưa? Không nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm _ Không được bảo quản tốt, bị nhiễm trùng, phân huỷ. _ Thịt gia cầm, gia súc, hải sản. _ 50°, 60°, 70°, 80°, -10°, - 20°C. _ Phát biểu trả lời. 4- Nhận xét, dặn dò:(3’ ) _Xem tiếp phần II,III cho tiết 41. -Trả lời câu hỏi 1,2, 3/ SGK 80. -Làm bài tập SBT. IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng . năm20 Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:19/1/2010 TUẦN:22 TIẾT: 41 I-MỤC TIÊU: ¨ Sau bài học này học sinh hiểu: _ Biến pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, cách chọn lựa thực phẩm phù hợp. _ Có ý thực vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng động, phòng chống ngộ độc thức ăn. II-CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của giáo viên: _SGV, SGK, tài liêu tham khảo về dinh dưỡng. _ Cẩm nang về vệ sinh và an toàn thực phẩm của trung tâm dinh dưỡng.Tranh ảnh. 2-Chuẩn bị của học sinh: _ Xem trước bài.Chuẩn bị một số câu hỏi cuối bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút) 2-Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút) _ Nhiễm trùng thực phẩm là gì? Nhiễm độc thực phẩm là gì? _ Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đối với thực phẩm? Cho ví dụ. 3-Bài mới: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1’ 20’ 10’ 4’ II-AN TOÀN THỰC PHẨM. 1-An toàn thực phẩm khi mua sắm. _ Rau, quả, thịt, cá phải mua tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh. _ Thực phẩm đóng hộp, gói phải chú ý thời hạn sử dụng. _ Để riêng các thực phẩm ăn tươi với thực phẩm cần nấu. 2-An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản. _ Thực phẩm chế biến: cho vào hộp kín để vào tủ lạnh. _ Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh. _ Thực phẩm khô; lọ kín. III-BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM. 1- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn. _ Thức ăn nhiễm vi sinh vật _ Thức ăn bị biến chất. _ Thức ăn có sẵn chất độc, _ Thức ăn ô nhiễm các chất hoá học, chất phụ gia. 2-Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn: _ Giữ vệ sinh nơi nấu. Nhà bếp. _ Lưu chọn thực phẩm tươi tốt. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu vấn đề an toàn thực phẩm và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Hoạt động 2: Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm. An toàn thực phẩm là gì? – giáo viên bổ sung và rút kết luận _ Giáo viên giải thích về tình trạng ngộ độc thức ăn hiện nay, nêu nguyên nhân cách xử lý đảm bảo an toàn khi sử dụng. _ Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn cao, người tiêu dùng cần biết cách lựa chọn cũng như xử lý thực phẩm 1 cách đúng đắn, hợp vệ sinh. _ Treo tranh 3. 16/ SGK – phân loại và nêu biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm. _ Cần chế biến, bảo quản như thế nào để an toàn thực phẩm cho người sử dụng. _ Biện pháp phòng tránh như thế nào Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp phòng chống nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. _ Phân tích 4 nguyên nhân gây ra ngộ độc thức ăn, mỗi tổ phân tích 1 nguyên nhân –Nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc. _ Thức ăn chế biến xong cần phải bảo quản như thế nào? _ Khi chế biến và bảo quản giữ vệ sinh sạch, ngăn nắp trong khi chế biến và bảo quản thức ăn nấu chín chu đáo. Hoạt động 4: Tổng kết bài. _ Học sinh đọc phần ghi nhớ. _ Nêu các biện pháp cơ bản để bảo đảm bảo an toàn thực phẩm. _ Học sinh trả lời. _ Đọc nội dung trong sách giáo khoa. _ Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua cần chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn, không bị ôi, ẩm, mốc. Dụng cụ nhà bếp, quần áo Tổ 1: Nhiễm vi sinh vật, độc tố. + Tổ 2: Nhiễm độc do thức ăn bị chế biến. + Tổ 3: Bản thân thức ăn có sẵn chất độc. +Tổ4: Ô nhiễm chất độc hoá học. _ Đọc “ Có thể em chưa biết” 4- Nhận xét, dặn dò: (3’) _ Xem trước bài “ Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn” _ Làm bài tập. Trả lời đầy đủ các câu hỏi cuối bài. IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng .. năm20 Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:19/1/2010 TUẦN:22 TIẾT: 42 I-MỤC TIÊU: ¨ Sau bài học này học sinh hiểu: _ Sư cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn. _Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thức phẩm. II-CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của giáo viên: _ Hình vẽ phóng to 3.17, 3.18, 3.19. _ Mẫu vật: thịt, rau, củ, quả, ngũ cốc. 2-Chuẩn bị của học sinh: _Xem trước bài.Chuẩn bị một số câu hỏi cuối bài.Sưu tầm tranh ảnh về chế biến món ăn._Sưu tầm về cách bảo quản. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút) 2-Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) _ Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm? _ Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố nào? 3-Bài mới: Thời gian Nội dung kiến thức va ø kỹ năng cơ bản Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1’ 30’ 5’ I-BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG KHI CHUẨN BỊ CHẾ BIẾN. 1/ Thịt, cá. _ Rửa sạch trước khi pha, thái. _ Không để ruồi, bọ bậu vào _ Giữ ở nhiệt độ thích hợp. 2/ Rau, củ, quả, đậu, hạt tươi. _ Rửa sạch rồi pha, thái. _ Củ, quả rửa sạch, gọt vỏ. 3/ Đậu, hạt khô gạo. - Phơi khô để nguội cho vào keo sạch, đậy kín. -Gạo không vo kỹ quá làm mất vitamin B có ở lớp vỏ lụa sát hạt gạo. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Các chất dinh dưỡng thường mất đi 1 phần trong chế biến món ăn nhất là những chất dễ tan trong nước và hơi nước. Vì thế chúng ta cân phải tìm hiểu vấn đề bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ở tiết học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến. _ Ta phải bảo quản như thế nào nguồn dinh dưỡng? _ Những chất nào dễ tan trong nước ( vitamin C, B, PP, chất khoáng) _ Những chất dinh dưỡng dễ bị mất ở thực phẩm khi chuẩn bị chế biến. _ Nhìn tranh 3. 17 cho biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá 9 thịt, cá, tôm?) _ Khi chuẩn bị chế biến không rửa cá, thịt, sau khi pha chế sẽ làm mất chất khoáng, vitamin, giữ thịt, cá không bị ôi, ươn để đảm bảo chất dinh dưỡng của thực phẩm, _ Nhìn tranh 3. 18 – chế biến rau, củ, quả như thế nào? – Nếu sơ chế không đúng cách thì vitamin, chất khoáng sẽ như thế nào? _ Nên rửa sạch không làm nát rau, không thái nhỏ khi rửa, củ quả nên rửa sạch rồi mới gọt vỏ, pha thái để đảm bảo chất dinh dưỡng như vitamin, muối khoáng _ Nhìn tranh 3.19 bảo quản các loại hạt khô như thế nào? ( gạo, đậu đen, đậu xanh ). Khi vo gạo chú ý vo như thế nào ? Hoạt động 3: Tổng kết bài. _ Trả lời các câu hỏi 1, 2/ 84 SGK _ Làm bài tập/ SBT. _ Chuẩn bị chế biến và quá trình nấu: + Thịt, cá, rau, củ, quả + Làm ngay hoặc trữ trong tủ lạnh + Sơ chế thịt. _ Gọt vỏ _ Hoà tan trong nước _ Phơi khô, để nguội, đóng vào lọ kín. 4- Nhận xét, dặn dò: (3’) _ Xem trước phần II , Làm bài tập._ Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài. IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng .. năm 20 Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:25/1//2010 TUẦN: 23 TIẾT: 43 I-MỤC TIÊU: ¨ Sau bài học này học sinh hiểu: _ Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. _ cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. _ Aùp dụng hợp lý các qui trình chế biến và bảo quản để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực. II-CHUẨN BỊ: 1-Chuẩn bị của giáo viên: _ MaÃu vật: thịt, rau, củ, quả, ngũ cốc. _ Hình vẽ phóng to 318, 319. 2-Chuẩn bị của học sinh: _ Mẫu vật _ Sưu tầm tranh ảnh về chế biến món ăn. _ Xem trước bài. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút) 2-Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) _Để thực phẩm không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh cần lưu ý vấn đề gỉ? _Nêu những nguyên tắc cơ bản khi chuẩn bị chế biến thực phẩm? 3-Bài mới: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1’ 30’ 5’ II-BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG KHI CHẾ BIẾN. 1- Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng _ Cho thực phẩm vào luộc khi nước sôi. _ Khi nấu tránh khuấy nhiều lần. _ Không chắt bỏ nước cơm. 2- Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với việc bảo quản chất dinh dưỡng. a/ Chất đạm / SGK b/ Chất béo / SGK c/ Chất khoáng d/ Chất khoáng / SGK e/ Sinh tố / SGK. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Khi sơ chế chuẩn bị chế biến thực phẩm ta cần chú ý các nguyên tắc để đảm bảo chất dinh dưỡng và khi chế biến nấu nướng cũng phải nắm các nguyên tắc để đảm bảo chất dinh dưỡng của thực phẩm. Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến. _ Tại sao chúng ta cần phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến ( vịt, chất khoáng, tạo trong nước như vit C, B, PP; chiên rán lâu làm mất vít tan trong chất béo như vit A, D, E, K) _ Khi chế biến cần chú ý những điều gì? ( Khi nước sôi mới cho thực phẩm vào, luộc, tránh đảo nhiều, không đun nấu thức ăn lại nhiều lần, không nên chắt bỏ nước cơm ) _ Học sinh thảo luận phải bảo quản chất dinh dưỡng như thế nào trong chế biến? Tại sao? ( vtm bị tan trong nước, bị mất khi nước sôi bốc theo hơi nước C, B, PP). Khi rán lâu vit A, D, E, K bị tan trong chất béo. _ Trong quá trình đun nấu chất dinh dưỡng dễ bị biến chất bởi nhiệt, do đó phải sử dụng nhiệt như thế nào? Để giữ được chất dinh dưỡng của thực phẩm. _ Giải thích khi luộc thịt, thành phẩm chứa đạm nhiều, khi sôi nên hạ lửa để chín thịt bên trong và không bị giảm chất. Khi rán ở nhiệt độ cao làm vit A bị tan trong chất béo, làm giảm chất dinh dưỡng, chất đường bột bị chuyển màu ® có vị đắng ( đường). Tinh bột bị cháy khi bị đun nấu ở nhiệt độ cao quá la

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_2_truong_thcs_ng.doc