I.Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết được vai trò nhà ở đối với đời sống con người. Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lí, tạo sự thoả mái cho mọi thành viên trong gia đình.
2. Kĩ năng : Sắp xếp được đồ đạcở góc học tập, chỗ ngũ của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.
3. Thái độ : Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.
II.Chuẩn bị : a/ GV : Tranh phóng to H2.1
b/ HS : Bảng nhóm.
III.Phương pháp : Vấn đáp, tìm tòi.
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức : KTSS.
2. KTBC :
a) Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? (5đ)
b) Tại sao lại phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình ? (5đ)
Trả lời : a) Nhà ở là nơi trú nhụ của con người . Bảo vệ con người tránh những tác hại của môi trường . Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tin thân của con người .
b) Sự phân chia các khu vực can tính toán hợp lí , đúng theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất công việc của mỗi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương đảm bảo mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái , thuận tiện .
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 20, Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ
Ngày dạy : TRONG NHÀ Ở
Tiết 20
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết được vai trò nhà ở đối với đời sống con người. Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lí, tạo sự thoả mái cho mọi thành viên trong gia đình.
2. Kĩ năng : Sắp xếp được đồ đạcở góc học tập, chỗ ngũ của bản thân ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.
3. Thái độ : Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.
II.Chuẩn bị : a/ GV : Tranh phóng to H2.1
b/ HS : Bảng nhóm.
III.Phương pháp : Vấn đáp, tìm tòi.
IV. Tiến trình :
1. Ổn định tổ chức : KTSS.
2. KTBC :
a) Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? (5đ)
b) Tại sao lại phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình ? (5đ)
Trả lời : a) Nhà ở là nơi trú nhụ của con người . Bảo vệ con người tránh những tác hại của môi trường . Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tin thân của con người .
b) Sự phân chia các khu vực can tính toán hợp lí , đúng theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất công việc của mỗi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương đảm bảo mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái , thuận tiện .
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
GV yêu cầu HS nêu lại một số vấn đề đã đọc ở tiết trước như đồ đạc ở các vị trí sinh hoạt của gia đình .
- GV nhắc lại : Đồ đạc ở các vị trí sinh hoạt của gia đình phải được sắp xếp sao cho : Dễ nhìn , dễ thấy , dễ lấy , dễ tìm .
- Việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình còn phải đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng và các đồ đạc phải được giữ gìn sạch sẽ , bảo đảm đúng quy cách .
- Các loại đồ đạt và cách sắp xếp chúng trong cùng khu vực rất khác nhau , tuỳ điều kiện ý thích của từng gia đình .
GV đưa ra một số ví dụ về tình huống .
? Phích nước sôi của gia đình được bố trí để ở đâu ? (phòng khách hoặc nơi tiếp khách)
- Để phích nước sôi n + n là hợp lí ? (để rót nước sôi vào , dễ lấy nước để sử dụng)
? Phích chức nước sôi có nguy hiểm không ? (nếu nước sôi tràn ra ngoài rất nguy hiểm dễ bị bỏng)
? Khi nào phích nước sôi trở thành nguy hiểm ? (khi để không đúng chỗ , dễ đổ vỡ , làm nước sôi tràn ra)
Vậy Kết luận : Phải để phích đúng vị trí dễ quan sát , dễ lấy ra lấy vào để sử dụng và phải ở chỗ an toàn .
GV dẫn dắt HS đi đến kết luận .
- Thảo luận 5’ .
- Cho HS quan sát H 2.2 nêu cách phân chia và mô tả theo hình vẽ .
- Nhà ở đồng bằng bắc bộ có đặc điểm gì ?
- GV nêu đặc điểm đồng bằng sông Cữu Long : Vùng đất thấp , nhiều ruộng , nhiều sông , kênh rạch chằng chịt , có nơi ngập lụt quanh năm . Gọi đại diện HS trả lời .
- Để thích nghi với lũ lụt thì nhà ở nên bố trí của khu vực sinh hoạt như thế nào ? (đơn sơ , chật hẹp chủ yếu để ngủ , nấu ăn , sử dụng các loại gỗ nhẹ như tre nứa , mây nhựa , )
? Em hãy nêu một số loại nhà ở thành phố ? (nhà ở trong khu tập thể hay chung cư , cao tầng , nhà ở độc lập , phân theo cấp nhà , nhà ở dạng khác .)
? Nêu các khu vực chính của nhà ở miền núi? (đa số ở nhà sàn để ở và sinh hoạt , dưới sàn thường cột trâu , bò làm nhà kho .)
2. Sắp xếp đồ đặc trong từng khu vực .
- Mỗi khu vực cần có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lí sẽ tạo nên sự thuận tiện , thoải mái trong sinh hoạt hằng ngày để lau chùi , quét dọn .
3. Một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam .
a) Nhà ở nông thôn :
* Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ :
- Thường có 2 ngôi nhà, nhà chính và nhà phụ.
* Nhà ở đồng bằng sông Cữu Long .
- Hầu hết đều tạm bợ , đồ đạc ít và sơ sài .
b) Nhà ở thành phố , thị xã , thị trấn .
- Thường ở khu tập thể hay chung cư cao tầng và nhà ở độc lập phân theo cấp nhà ,
c) Nhà ở miền núi .
- Đa số ở nhà sàn với nhiều kiểu khác nhau nhưng bố trí các khu vực sử dụng giống nhau .
4. Củng cố và luyện tập :
- Nêu các khu vực chính của nhà ở ?
- Cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực .
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
Học bài , hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1 , 2 SGK/39 . Chuẩn bị bài và sơ đồ dồ đạc theo hình 27 SGK
V. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_20_bai_8_sap_xep_do_dac_hop_li.doc