A. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và công việc vệ sinh để nhà ở sạch sẽ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện thói quen ngăn nắp sạch sẽ.
3. Thái độ:
Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp .
B. Phương pháp giảng dạy: Trực quan -minh họa.
C. Chuẩn bị giỏo cụ:
1. Giỏo viờn:
-Nghiên cứu tranh hình 2.8 và 2.9(sgk)
-Tìm hiểu thêm cuộc sống hằng ngày về nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
2. Học sinh:
-Nghiên cứu trước tranh hình 2.8 và 2.9(sgk)
-Tìm hiểu các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
D. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Lớp 6A: Tổng số: Vắng
Lớp 6B: Tổng số: Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
-Em hãy nêu cách sắp xếp đồ dạc trong từng nơi ở của gia đình mình
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Nhà ở có vai trò rất lớn đối với đời sống con người chúng ta.Vì thời gian mà chúng ta gắn bó với ngôi nhà của mình rất nhiều.Vì vậy ai củng muốn nhà mình là một tổ ấm.Để thoả mãn các điều kiện đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
26 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 23-32 - Trường THCS Tà Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 Ngày soạn: ...../ ...../ 2010
Giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và công việc vệ sinh để nhà ở sạch sẽ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện thói quen ngăn nắp sạch sẽ.
3. Thỏi độ:
Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp .
B. Phương phỏp giảng dạy: Trực quan -minh họa.
C. Chuẩn bị giỏo cụ:
1. Giỏo viờn:
-Nghiên cứu tranh hình 2.8 và 2.9(sgk)
-Tìm hiểu thêm cuộc sống hằng ngày về nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
2. Học sinh:
-Nghiên cứu trước tranh hình 2.8 và 2.9(sgk)
-Tìm hiểu các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
D. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Lớp 6A: Tổng số: Vắng
Lớp 6B: Tổng số: Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
-Em hãy nêu cách sắp xếp đồ dạc trong từng nơi ở của gia đình mình
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Nhà ở có vai trò rất lớn đối với đời sống con người chúng ta.Vì thời gian mà chúng ta gắn bó với ngôi nhà của mình rất nhiều.Vì vậy ai củng muốn nhà mình là một tổ ấm.Để thoả mãn các điều kiện đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
-GV cho HS quan sát tranh hình 2.8trang 40 sgk
-HS nhận xét khung cảnh?(ngoài nhà trong nhà)
-HS nhận xét về nhà ở sạch sẻ ngăn nắp?(bên ngoài không có rác và lá rụng,có cây cảnh quang đảng được con người chăm sóc, môi trường sạch đẹp.Trong nhà đồ đạc được đặt vị trí tiện sử dụng hợp lí)
-HS nhận xét sự sạch sẻ,ngăn nắp trong nhà (ở tranh 2.8)
-Hai HS nêu sự sạch sẻ,ngăn nắp trong phòng ngủ và góc học tập của mình.
Hỏi:Vậy thế nào là nhà ở sạch sẻ ngăn nắp?
(HS thảo luận theo nhóm,cử đại diện trình bày,nhóm khác bổ sung,GV kết luận)
-GV cho HS quan sát tranh hình 2.9 trang 40 (sgk) và so sánh tranh hình 2.8
-HS nhận xét cảnh ngoài nhà và trong nhà .(vườn bẩn,nhiều rác,lá rụng,đồ đạc lộn xộn,chăn màn,áo quần,dép,sách,vỡ vứt bừa bãi)
Hỏi:Theo em nếu ở trong căn nhà như vậy sẻ có tác hại gì?(dể đau ốm,nhà ở xấu đi)
Hỏi:Em nào đã từng tìm sách vỡ hoặc bút nhiều lần?Tại sao lại như vậy?
(GV tổng kết về lợi ích của nhà ở sạch sẻ,ngăn nắp,giúp ta luôn có ý thức về sự sạch sẻ ngăn nắp,đồ dùng lâu hư,yêu quý ngôi nhà của mình hơn,khoẻ mạnh.)
I:Nhà ở sạch sẻ ngăn nắp và tác hại của nhà ở lộn xộn,thiếu vệ sinh.
1:Nhà ở sạch sẻ ngăn nắp.
Là nhà ở có môi trường sống luôn sạch đẹp và thuận tiện,có sự chăm sóc và giữ gìn bởi bàn tay của con người.
2:Nhà ở lộn xộn,thiếu vệ sinh
-Cảm giác khó chịu
-Muốn lấy vật gì củng phải tìm kiếm
-Dễ đau ốm,làm việckhông có hiệu quả.
-Làm cho nơi ở xấu đi,không có bàn tay con người chăm sóc.
HĐ2: Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
-Hỏi:Theo em nguyên nhân gì khiến con người phải thường xuyên giữ gìn nhà ở sạch sẻ,ngăn nắp ?
-HS liên hệ đến đời sống hằng ngày (sử dụng đồ đạc,thay đổi vị trí,mưa gió,bụi bẩn.)
Hỏi:Em thường thường xuyên làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp?
-HS phân tích cho vdụ về ảnh hưởng của thiên nhiên,môi trường và ảnh hưởng của con người đến nhà ở.
-Hỏi:Khi nấu ăn mẹ em thường làm các công việc gì?
-?Khi ăn xong mẹ em thường làm gì để giữ gìn bếp luôn sạch sẻ ngăn nắp.
-Hỏi:Vậy để nhà ở luôn sạch,gọn đẹp em cần chú ý gì?
Hỏi:ở nhà em ai làm công việc dọn dẹp nhà cửa và các công việc nội trợ?
-?Vậy em thấy mẹ có vất vã lắm không.
-GV:Mỗi thành viên trong nhà tuỳ theo sức của mình cần đảm nhận một công việc để giúp đỡ gia đình.
-Hỏi:Em hãy kể các công việc cần làm hằng ngày để nhà ở luôn sạch sẻ ngăn nắp?Em đã làm được gì?
-? Vậy vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên(Hằng ngày,hằng tuần,hằng tháng) .
II:Giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp.
1:Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp
(sgk)
-Phải thường xuyên giữ gìn nhà ở sạch,gọn đẹp.
2.Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẻ,ngăn nắp .
(sgk)
4. Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ sgk
-GV treo bảng phụ HS làm BT
Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống cho đủ nghĩa những câu sau đây:
Nhà ở sạch sẻ ngăn nắp sẻ đảm bảo cho các thành viên trong gia đìnhthời gian dọn dẹp,tìm một vật dụng cần thiết và..cho nhà ở.
(sức khoẻ,tiết kiệm,tăng vẽ đẹp
5. Dặn dũ:
-Nắm chắc các kiến thức cơ bản:Lợi ích của việc nhà ở sạch sẻ ngăn nắp,tác hại của nhà ở lộn xộn,thiếu vệ sinh,các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẻ.
-Học thuộc lòng phần ghi nhớ
-Trã lời câu hỏi 1,2 sgk-GV gợi ý hướng dẫn HS trã lời câu hỏi 1,2
-Đọc trước bài 11 (phầnI)sưu tầm tranh ảnh để trang trí nhà ở.
Tieỏt: 24 Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật(t.1)
A. Muùc tieõu :
1. Kiến thức: Hiểu được được công dụng của tranh ảnh,gương, rèm cửa ...trong trang trí nhà ở
2. Kỹ năng: Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình
3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức thẩm mỹ làm đẹp nhà ở của mình thêm phong phú.
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Trực quan, Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên:
+ Nghiên cứu trước tranh hình 2.10,2.11(sgk)
+ Một số tranh ảnh có ở địa phương hoặc thư bút
2. Học sinh:
+ Đọc trước bài 11, nghiên cứu trước tranh hình 2.10,2.11(sgk) trang 42, 43.
+ Một số tranh ảnh trang trí nhà ở
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kieồm tra baứi cuỷ:
- Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp ?
- Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẻ ngăn nắp? Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên.
3. Nội dung baứi mụựi:
a, Đặt vấn đề: Để làm đẹp nhà ở tuỳ sở thích và điều kiện của mối gia đình. Trong nhà phải có các đồ vật vừa sử dụng, vừa trang trí. Để chọn tranh ảnh trang trí như thế nào cho phù hợp hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tìm hiểu nội dung tranh ảnh
- GV: yờu cầu HS quan sát tranh hình 2.10 và kể tên các đồ vật dùng để trang trí nhà ở ?
- HS: trả lời và liên hệ thêm thực tế? Kể tên các đồ vật dùng để trang trí nhà ở .
-GV: Nhà em thường dùng những tranh ảnh gì để trang trí tường nhà?
- HS: trả lời
- GV: Tại sao ba,mẹ em lại dùng tranh này để trang trí nhà ở
- HS: trả lời
- GV: Vậy tranh ảnh có công dụng gì?
- GV: Gia đình em thường dùng những loại tranh ảnh nào để trang trí tường nhà .
- HS: Vài HS kể tranh ảnh ở gia đình
- HS: kết luận tranh ảnh từng gia đình khác nhau do ý thích,điều kiện kinh tế của từng gia đình khác nhau.
- GV: yêu cầu HS nêu đặc điểm màu sắc của tranh và tường nhà của gia đình mình,màu đồ đạc .
- HS khác nhận xét phối hợp màu sắc như vậy đã phù hợp chưa?Tại sao?
- HS quan sát tranh hình 2.10 nhận xét màu sắc tranh ảnh với màu sắc của tường và đồ đạc
- HS thảo luận theo nhóm:Tường màu xanh sẩm,thì chọn màu sắc của tranh màu sáng hay màu tối ? Tường màu vàng nhạt,kem chọn màu sắc của tranh màu rực rở,sáng tối?
- HS: rút ra kết luận: Màu tranh ảnh phải phù hợp với màu tường và màu đồ đạc.
- Căn phòng hẹp nên treo tranh nào để tạo cảm giác rộng thoáng đảng.
- Căn phòng rộng, trống trãi nên treo loại tranh nào để tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi.
- HS: kể tranh ảnh ở phòng ngủ, góc học tập của mình.
- Tranh ảnh ở các khu vực khác thì sao?(khác)
- GV kết luận: Mỗi khu vực trong gia đình có chức năng riêng, mỗi thành viên trong gia đình có sở thích khác nhau(hướng dẩn HS cách chọn tranh ảnh không nên treo các tranh ảnh hở hang trong phòng học)
- GV: Theo em kích thước của tranh như thế nào là canh xứng với tường hoặc không cân xứng?
- GV: yêu cầu HS quan sát tranh hình 2.11(sgk) và nhận xét về vị trí treo tranh ảnh
- HS: (không phù hợp nhiều tranh)
- Cách treo tranh ảnh: Độ cao, hình thức số lượng tranh ảnh .
- Tranh ảnh được lựa chọn và treo hợp lí sẻ làm cho căn phòng đẹp ấm cúng tạo sự vui tươi.-
I. Tranh ảnh:
1. Công dụng
- Làm đẹp căn nhà tạo sự vui tươi đầm ấm, thoải mái và dể chịu.
2.Cách chọn tranh ảnh:
- Nội dung tranh ảnh
- Màu sắc của tranh ảnh
- Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt
- Màu sắc có thể làm cho căn phòng nhỏ hẹp ,có thể rộng hơn
- Kích thước của tranh phải cân xứng với tường
3. Cách trang trí tranh ảnh .
- Độ cao
- Hình thức
- Số lượng
4. Cuỷng coỏ
- Cách chọn tranh ảnh cần chọn đến các yếu tố nào?
- Em hãy nêu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ? (cần chọn tranh ảnh phù hợp với kinh tế gia đình)
- Cần làm gì để giữ tranh ảnh luôn sạch đẹp
5. Dặn dũ:
- Nắm chắc cách chọn tranh ảnh và cách sử dụng tranh ảnh để trang trí
- Đọc trước bài 11 phần II, III, IV.
- Quan sát tranh hình 2.12,2.13 liên hệ tại gia đình cách bố trí gương, rèm cửa mành, như thế nào? (mành bằng gổ, tre, chất dẻo)
- Nhà em dùng loại vải gì để may rèm cửa, màu sắc của rèm, tường là màu gì?
Tiết 25: Ngày soạn: ...../ ...../ ..
TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG ĐỒ VẬT
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: Hiểu được công dụng của mành rèm trong tranh trí nhà ở. Biết lựa chọn một số đồ vật để trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình.
2. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng quan sỏt
3. Thỏi độ: Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu cái đẹp, nhà ở biết trang trí và làm đẹp cho gia đình và bản thân.
B. Phửụng phaựp giảng day: Trửùc quan, thaỷo luaọn nhoựm, ...
C. Chuẩn bị giỏo cụ:
1. Giỏo viờn: Nghiên cứu trước tranh hình 2.12,2.13. Tìm hiểu thêm ở nông thôn và thành phố trang trí bằng gương, rèm mành .
2. Học sinh: Nghiên cứu tranh hình 2.12, 2.13 liên hệ gia đình có kiểu trang trí nào khác
D. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1. Ổn ủũnh lụựp: kiểm tra sĩ số.
2. Kieồm tra baứi cuỷ: Nêu cách chọn tranh ảnh và công dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở?
3. Nội dung baứi mụựi:
a, Đặt vấn đề: Để ngôi nhà của mình đẹp thêm lên thì chúng ta phải biết cách trang trí nhà ở bằng một số đồ vật như gương, rèm, mành thì sẻ tôn thêm vẽ đẹp ngôi nhà của chúng ta thêm.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tìm hiểu cách trang trí gương
- GV: yêu cầu HS liên hệ gia đình khu vực nào có gương và treo như thế nào?
- HS: liên hệ thực tế
- GV: Phòng khách có hai gương treo hai bên em có nhận xét gì?
- HS: (sáng đẹp)
- GV: Phòng ngủ hoặc phòng học em có treo một chiếc gương rộng trên tường tạo cho em cảm giác phòng đó như thế nào?
- HS: (rộng -gương có sự phản chiếu)
- GV: yêu cầu HS quan sát vị trí treo gương hình 2.12 và nhận xét treo gương trên ghế dài sẻ tạo cảm giác gì? Treo gương trên bàn học tiện lợi gì?
- HS: trình bày nhận xét.
- GV kết luận
- GV: + Vậy gương có công dụng gì?
+ Ngoài việc gương dùng để soi gương còn dùng để làm gì?
- HS trả lời
- GV: Nhà em nào dùng gương để trang trí ?
- HS liên hệ thực tế để trả lời
- GV: Gương không có khung hoặc gương quá nhỏ có gọi là gương dùng để trang trí không?
- HS: trả lời.
- GV: Tại sao số lượng gia đình dùng gương lại ít .
- HS: (Do điều kiện kinh tế gia đình...
II. Gương:
Cách treo gương:
Treo gương trên phần tường hoặc toàn bộ tường sẻ tạo cảm giác làm căn phòng rộng ra sáng sủa.
2. Công dụng:
- Dùng để soi, trang trí, tăng vẻ đẹp.
- Tạo cảm giác làm căn phòng sáng sủa và rộng thêm.
Hẹ2: Tìm hiểu cách trang trí rèm cửa
- GV: Em nào hiểu gì về rèm cửa và cho biết công dụng của rèm cửa là gì?
- HS: (râm mát,che khuất,đẹp)
- GV: yêu cầu HS quan sát kiểu rèm hình 2.13 và nhận xét:
+ Nhận xét kiểu rèm này?Màu sắc của rèm và tường?
- HS: trả lời
- GV: Nếu màu tường là màu kem, cửa sổ màu nâu sẩm, chọn màu sắc của rèm như thế nào là phù hợp?
- HS: (nâu nhạt,kem đậm)
- GV: Theo em phòng ngủ,phòng học tập nên chọn màu sắc của rèm như thế nào?
- HS: (kính đáo, trang nhã, sáng sủa?
- GV: Tại sao như vậy?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.13 nhận xét chất liệu vải, kiểu rèm kích thước cửa.
- HS: nhận xét, HS khác bổ sung, GV kết luận
- GV: Tại sao lại chọn vải mềm,rủ?
- HS: (dể kéo, dể buông, dể bó)
- HS giới thiệu tranh ảnh về các kiểu rèm được các em sưu tầm.
- GV: Gia đình em đã dùng loại rèm nào?có nhất thiết dùng rèm như ở tranh không ?
- HS: liên hệ thực tế để trả lời
III. Rèm cửa:
1. Công dụng:
Tạo vẽ râm mát, che khuất, tăng vẽ đẹp.
2. Chọn vải may rèm:
- Màu sắc: Hài hoà tường, cửa, đồ đạc .
- Chất liệu vải: Mềm mại, có độ rũ
HĐ3: Tìm hiểu cách trang trí mành
- GV: Em hiểu thế nào là mành?
- HS: trả lời
- GV: nêu trước cửa nhà hay bị nắng,ta dùng tấm mành treo trước cửa có thể bó lên hay thả xuống dể dàng.
- GV: Theo em loại mành này làm bằng chất liệu gì? Có công dụng gì?
- HS: trả lời
- GV có loại mành treo trước cửa xuống bếp hoặc ở cửa phòng khách xuống nhà dưới.
- GV: Ngoài ra còn các loại mành nào nữa?Chất liệu?
- HS trả lời
- GV yêu cầu HS khác nhắc lại chất liệu các loại mành nào nữa? Các em cần làm gì để giữ các loại mành sạch đẹp?
- HS: liên hệ thực tế
IV. Mành:
1. Công dụng
Che bớt nắng,gió,che khuất,làm tăng vẻ đẹp căn phòng.
Các loại mành
Có nhiều loại làm bằng tre, trúc, gỗ, nhựa
4. Cuỷng coỏ:
Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trống cho đủ ngiã những câu sau đây:
* Ngoài công dụng để và gương còn tạo cảm giác làm căn phòng và . thêm.
* Những màucó thể làm căn phòng nhỏ hẹp..có thể rộng hơn
(soi, trang trí, sáng sủa, rộng rải, sáng)
5. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 1.2(sgk)-Làm BT ở SBT
Tiết 26: Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Trang trí nhà ở
bằng cây cảnh và hoa(T.1)
A. Muùc tieõu :
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Biết được cỏch lựa chọn sử dụng cõy cảnh, hoa để trang trớ nhà ở, nơi học tập
2. Kỹ năng: Lựa chọn được cây cảnh và hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện gia đình
3. Thỏi độ: Rèn luyện tính kiên trì,óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Nêu vấn đề, Trực quan
C. Chuẩn bị giỏo cụ:
1. Giaựo vieõn: Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến cây cảnh và hoa, tên các loại hoa và cây cảnh ; Một số loại hoa tươi, hoa khô hoa giả
2. Hoùc sinh: Nghiên cứu trước tranh hình 2.15; Sưu tầm tranh ảnh cây cảnh và hoa
D. Tieỏn trỡnh bài daùy :
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kieồm tra baứi cuỷ: - Để làm đẹp cho nhà ở, người ta thường sử dụng những đồ vật gì?
- Nhà em thường sử dụng những đồ vật gì để trang trí?
3. Nội dung baứi mụựi:
a, Đặt vấn đề: Cây cảnh và hoa ngày càng được sử dụng nhiều để trang trí ngoài nhà và trong nhà. Để hiểu được ý nghĩa của chúng bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b, Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tìm hiểu ý nghĩa của cây cảnh và hoa
- GV: cây cảnh và hoa có ý nghĩa như thế nào trong trang trí nhà ở ?
- HS: trả lời
- GV: Em có nhận xét gì về ngôi nhà khi có sử dụng cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở?
- HS: nhận xột
- GV: Cây cảnh và hoa có vai trò gì với môi trường sống?
- HS: Làm sạch không khí
- GV: Em hãy giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm sạch không khí
- HS: giải thớch
- Để có một cây cảnh đẹp,có giá trị đòi hỏi người trồng cây phải như thế nào? Cần thời gian như thế nào?
- HS: (Kiên trì say mê)
- GV: Khi em học tập, căng thẳng, em ra ngắm cây cảnh, chăm sóc nó, cảm giác của em lúc đó như thế nào?
- HS: thầy thoải mỏi
- GV: Nghề trồng hoa cây cảnh đem lại nguồn lợi gì?
- HS: thu nhập cho gia đỡnh
- GV: Nhà em có trồng cây cảnh và hoa không?
- HS: liờn hệ thực tế
- GV: Nhà em thường trồng cây cảnh gì và cắm hoa ở đâu?
- HS: liờn hệ thực tế để trả lời
I. ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở .
- Tăng vẽ đẹp của nhà ở
- Làm sạch không khí
- Đem lại niềm vui thư giãn cho con người
- Tạo nguồn thu nhập cho gia đình
- Con người thấy gần gủi với thiên nhiên
Hẹ2: Tìm hiểu một số loại cây cảnh và hoa
- GV: Em hãy kể một số loại cây cảnh có ở nhà và địa phương?
- HS: kể một số loại ở địa phương.
- GV: ghi bảng ,phân thành 3 nhóm cây có hoa,cây chỉ có lá,cây leo
- GV: Một số vùng nông thôn gần rừng người ta sử dụng cây cảnh gì mà vẫn đẹp,rẻ tiền nhưng tốn công?
- HS : thảo luận nhóm rút ra kết luận về cây cảnh (đa dạng ,phong phú,tuỳ vùng miền có những cây đặc trưng)
- GV: yờu cầu HS quan sát tranh hình 2.14 đọc một số loại cây cảnh để biết thêm.
- HS: quan sỏt tranh
- GV: yờu cầu HS quan sát hình 2.15 liên hệ thực tế thảo luận nhóm với nội dung sau:
+ Ngoài nhà cây cảnh được đặt ở vị trí nào?
+ Trong nhà?
+ Tại sao lại đặt vị trí như vậy ?
- HS: đại diện cỏc nhúm trỡnh bày(GV ghi bảng ý kiến nhóm)
- GV: Cây nhỏ dùng chậu có kích thước ra sao? Cây lớn ?
- GV: Để có hiệu quả trang trí cần chú ý điều gì?
- HS: trỡnh bày
- GV: yờu cầu HS đọc ví dụ ở (sgk); nhìn tranh nêu lại ví dụ vị trí cây đặt trong nhà .
- HS: nờu lại vớ dụ
- GV: Em thường làm gì để cây cảnh luôn đẹp và phát triển tốt?
- HS: (tưới nước và chăm bón)
- GV: Cây cảnh nào chịu hạn,cần ít nước?
- HS: trả lời
- GV: Vậy công chăm sóc như thế nào?
- HS: (ít tốn công)
- GV: Nhà ít tiền có chơi được cây cảnh không? Tại sao ?
- HS: (Có nhưng phải phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình)
II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở
1.Cây cảnh.
a. Một số loại cây cảnh thông dụng
(sgk)
b. Vị trí trang trí cây cảnh
Chọn lựa chậu cây phù hợp vị trí trang trí,phù hợp với cây tạo nên vẽ đẹp hài hoà.
c. Chăm sóc cây cảnh.
- Tưới nước, chăm bón định kỳ, bón phân vi sinh.
- Tĩa lá cành sâu
4. Cuỷng coỏ:
- Kể tên một số loại cây cảnh và hoa thông dụng ? Có thể trang trí cây cảnh và hoa ở những vị trí nào ?
- Đối với loại cây cảnh để trang trí,em cần làm gì để cây cảnh luôn được đẹp, phát triển, đặc biệt đối với khí hậu nhiệt đời gió bụi nhiều?
- Em cần làm gì để giữ cây cảnh trong trường học?
5. Dặn dũ:
- Nắm vững ý nghĩa, vị trí và chăm sóc cây cảnh
- Sưu tầm một số loại hoa tươi, hoa khô,hoa giã
- Tranh ảnh các loại hoa địa phương em có
- Vị trí cắm hoa ở nhà em như thế nào?
- Về nhà làm BT ở SBT và trã lời câu hỏi 1,2 ở (sgk)
- Đọc mục “có thể em chưa biết”
Tiết 27: Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Trang trí nhà ở
bằng cây cảnh và hoa(T.2)
A. Muùc tieõu :
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Biết được cỏch lựa chọn sử dụng cõy cảnh, hoa để trang trớ nhà ở, nơi học tập
2. Kỹ năng: Lựa chọn được hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình
đạt yêu cầu thẩm mỹ
3. Thỏi độ: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Nêu vấn đề, Trực quan
C. Chuẩn bị giỏo cụ
1. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến hoa và vị trí căm hoa; Một số mấu hoa tươi, hoa khô, hoa giả
2. Học sinh: Nghiên cứu trước tranh hình 2,16,2.17,2.18(sgk); Sưu tầm tranh ảnh hoa, tên các loại hoa; Mẫu hoa tươi, hoa khô, hoa giả
D. Tieỏn trỡnh bài dạy
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kieồm tra baứi cuỷ:
- Tại sao cây cảnh ngày càng được sử dụng phổ biến trong trang trí nhà ở?
- Người ta thường trang trí cây cảnh ở những vị trí nào của ngôi nhà? Cho ví dụ?
3. Nội dung bài mới
a, Đặt vấn đề: Từ bài củ vào bài mới bên cạnh cây cảnh, hoa củng đóng vai trò quan trọng trong trang trí nhà ở.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoa
- GV: Em hãy kể tên các loại hoa dùng trong trang trí?
- HS: kể tờn một số loại hoa
- GV: đưa các mẫu hoa ,HS quan sát phân biệt: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả.
- GV: yờu cầu học sinh kể thêm các loại hoa có ở địa phương mình kể cả hoa dại?
- HS: liờn hệ thực tế trả lời
- GV: Quan sát tranh hình 2.16 nhận xét hoa nào thuộc hoa nhập ngoại?
- HS: quan sỏt và trả lời
- GV: Em có kết luận gì về hoa tươi?
- GV đưa mẫu hoa tươi cho HS xem , giới thiệu: Hoa khô được con người tạo lại từ một số hoa, lá, hoa cỏ dại, cành tươi được làm khô từ một số hoá chất hoặc sấy khô rồi nhuộm
- GV: Vì sao hoa khô được ít sử dụng tại Việt Nam?
- HS: (Giá thành cao, làm sạch bụi ở hoa khó)
- GV: Nhà em nào cú hoa khô để trang trí?
- HS: liờn hệ thực tế trả lời
- GV: nước nào cú nghề làm hoa khụ phỏt triển
- HS: (Nhật bản là nước có nghề làm hoa khô phát triển, nước ta có mà rất ít)
- GV: cho HS quan sát một số mẵu hoa giả(vải lụa, ni lon, nhựa, giấy mỏng..)
- GV: nêu ưu điểm của việc sử dụng hoa giã để trang trí?
- HS: nờu ưu điểm
- GV: quan sát tranh hình 2.17(sgk) nhận xét gì về hoa khô, hoa giả
- HS: quan sỏt và nhận xột
- GV: Theo em có cây cảnh giả không? Em nào đã thấy rồi? Em nhận xét gì về cây cảnh giả?
- HS: (rất đẹp, có thể thay cây cảnh thật)
- GV:Tuy vậy hoa giã có nhược điểm gì ?
- HS: (Không có mùi hương)
- GV: Gia đình em thường trang trí hoa ở những vị trí nào? Nơi nào?
- HS: trả lời
- GV: quan sát tranh hình 2.18(sgk) nhận xét: Dạng cắm hoa nào thích hợp vị trí bàn tiếp khách? Tại sao?
- HS: trả lời và giải thớch
- GV: Hoa dạng cây leo thích hơp vị trí nào ở nhà?
- HS : trả lời
- GV: Nếu bàn đặt sát tường,ta đặt bình hoa cao dạng cắm toả tròn và sát tường được không?
- HS : trả lời
- GV: Nhà em thường cắm hoa vào dịp nào? Và đặt bình hoa ở đâu?
- HS : trả lời
- GV: Có thể đặt bình hoa trên ti vi, máy ổn định điện áp không?Tai sao?
- HS : trả lời
- GV: Nhà em ít căm hoa,hoặc không căm hoa để trang trí?Tại sao lại như vậy?
- HS : trả lời
- GV: tuỳ điều kiện kinh tế của gia đình ta có thể dùng loại hoa dại,hoa đồng nội để trang trí nhà ở,nếu đặt chúng phù hợp với các vị trí trang trí trong nhôi nhà vẫn làm tăng vẽ đẹp cho nhà ở.
2. Hoa:
a. Các loại hoa dùng trong trang trí (sgk)
- Hoa tươi
- Hoa khô
- Hoa giã
b. Các vị trí trang trí bằng hoa
- ở bàn ăn, kệ sách, tủ, bàn làm việc, treo tuờng, phòng khách, phòng ngủ..
- Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích hợp
- ví dụ sgk
- Em hãy thử dùng hoa dại hoặc hoa đồng tiền để trang trí góc học tập, em sể thấy sự hứng thú hoặc thư giản.
4. Cuỷng coỏ:
- HS đọc phần “ghi nhớ”sgk trang 51
- Có thể trang trí hoa ở những vị trí nào? Mỗi vị trí cần có dạng cắm thích hợp ra sao? Cho ví dụ?
- Em hãy kể tên các loại hoa tươi, hoa khô, hoa giã mà em biết trong thực tế.
5. Dặn dũ:
- Học thuộc phần “ghi nhớ”
- Trả lời câu hỏi 2,3 (sgk)
- GV gợi ý trả lời câu hỏi 2:
+ Vị trí trang trí cây cảnh: Ngoài nhà, tiền sãnh.
Trong nhà: sàn nhà, bàn cữa sổ.
+ Vị trí trang trí hoa (phần cũng cố)
+ Kết luận cần trang trí hoa và cây cảnh phù hợp (phần ghi nhớ)
- Đọc trước bài13:Cắm hoa trang trí”
- Sưu tầm tranh ảnh mẫu căm hoa (I,II)
- Phân nhóm đem dụng cụ,vật liệu cắm hoa(bình cắm ,kéo,bàn chông,1 số hoa,lá,cành)
Tieỏt: 28 Ngày soạn: ...../ ...../ ..
Cắm hoa trang trí (T.1)
A. Muùc tieõu:
1. Kiến thức: Hiểu được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, cỏc dụng cụ vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa
2. Kỹ năng: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất làm đẹp phòng học của mình
3. Thỏi độ: Có tính cẩn thận,ý thức sáng tạo trong khi cắm hoa
B. Phửụng phaựp giảng dạy: Trực quan-Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị giỏo cụ:
1. Giỏo viờn: Bình cắm thấp, cao, dao, kéo, đế chông; Một số cành hoa ,lá; Tranh ảnh cắm hoa trang trí (nhiều dạng cắm hoa khác nhau)
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa; Nghiên cứu trước tranh hình 2.20, 2.21, 2.22(sgk); (Mỗi nhóm: Bình cắm, chông xốp, kéo, một số hoa lá)
D. Tieỏn trỡnh bài dạy:
1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kieồm tra baứi cuỷ:
- Hãy kể tên các loại hoa thông dụng? Có thể trang trí hoa ở những vị trí nào? cho ví dụ.
- Em thích trang trí nhà mình bằng hoa tươi, hoa khô hay hoa giã? Vì sao?
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đờ: Như vậy hoa có rất nhiều ở qoanh ta và các ngày lể, tết, sinh nhật, họp mặt bạn bè, chỉ cần ít thời gian cùng sự sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo. Chúng ta sẻ thực hiện được bình hoa đẹp, đơn giản để trang trí cho ngôi nhà của mình.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hẹ1: Tìm hiểu dụng cụ vật liệu cắm hoa:
- GV: đặt các bình cắm cùng các dụng cụ và phần chuẩn bị của HS đặt lên bàn
- HS: kể tên các dụng cụ và chất liệu làm nên các dụng cụ đó.
- GV: yờu cầu HS quan sát tranh hình 2.19 kể thêm dụng cụ chưa có.
- GV: Các em có thể dùng loại bình đơn giản nhưng dể cắm vẫn đẹp (tre trúc, võ bia, chai long.)
- GV: treo tranh ảnh cắm hoa nghệ thuật
- HS: quan sát
- GV: Người ta đã sử dụng những vật liệu nào để cắm hoa?
- HS: trả lời
- GV: Nhận xét gì về hoa ở nước ta?
- GV: Khi mua hoa nên chọn hoa có đặc điểm gì?
- HS: (tươi đẹp )
- GV: Kể một số loại cành thường dùng để cắm hoa?
- HS: (thuỷ trúc. liểu)
- GV: Kể các loại lá mà em thưòng dùng để cắm vào bình?
- HS: trả lời.
- GV: yêu cầu HS quan sát tranh ảnh trên mô tả thêm các vật liệu cắm hoa.
- GV: Tuỳ hoa và bình có thể cắm thêm cành lá ít hay nhiều.
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa:
1. Dụng cụ cắm hoa
(sgk)
2. Vật liệu cắm hoa.
- Hoa
- Cành
- Lá
- Quả
Hẹ2: Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa cơ bản
- GV: Để có bình hoa đẹp cần nắm được nguyên tắc cơ bản nào ?
- HS: trả lời
- GV: Có vài cành hoa(lay ơn,hoa súng, cúc..) Các loại hoa này thích hợp hình dáng bình như thế nào?
- GV: Em hãy cắm vào bình thử xem
- HS: cắm thử hoa
- GV: Kết luận.
- GV: yêu cầu HS quan sát tranh hình 2.20(sgk) và nhận xét về màu sắc của hoa và màu của bình cắm.
- HS: (hoa rực rở, bình tối )
- GV: Hai màu đó phải như thế nào với nhau?
- HS: thảo luận nhóm: (màu hoa hồng, màu hoa trắng, màu hoa đỏ, màu hoatím, màu h
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_23_32_truong_thcs_ta_long.doc