Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 25-33

TIẾT 26

Hoạt động 1: Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.

-Cây cảnh và hoa có ý nghĩa như thế nào trong trang trí nhà ở?

- Em hãy giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm sạch không khí?

- Công việc trồng cây cảnh và cắm hoa trang trí có lợi ích gì?

- Nhà em có trồng cây cảnh và cắm hoa không?

Hoạt động 2: Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí

 Quan sát H2.14 SGK

- Em hãy nêu tên một số loaị cây cảnh thông dụng?

 - Có thể đặt cây cảnh ở những khu vục nào trong nơi ở của gia đình?

- Chăm sóc cây cảnh như thế nào?

 TIẾT 27

Hoạt động 3: Hoa

 HS quan sát H2. 16 SGK

 HS quan sát H2. 17 SGK

 -Nêu các nguyên liệu làm hoa giả?

 -Trong gia đình em thường trang trí hoa ở những vị trí nào?

 -Liên hệ thực tế?

-Cắm hoa vào dịp nào?

-Đặt bình hoa ở đâu?

Hoạt động 3; Tổng kết

- HS đọc ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi cuối bài

*Ý nghĩa

a. Làm tăng vẻ đẹp của nhà ở

 Bổ xung cho môi trường không khí trong lành

b. Con người thấy gần gũi với thiên nhiên

 Nhờ có chất diệp lục cây nhả khí ỗi làm sạch không khí

c. Trồng chăm sóc cây cảnh và cắm hoa

 Trang trí là công việc đòi hỏi sự say mê, kiên trì nó đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động học tập mệt mỏi

 Nghề trông hoa đem lại nguồn thu hập đáng kể cho gia đình

1. Cây cảnh

a. Một số loại cây cảnh thông dụng

+ Cây có hoa: Cây hoa lan, hoa nhài, hoa hồng.

+Cây chỉ có lá: Cay si, cây Tùng, Trúc

+ Cây leo cho bóng mát: hoa giấy , hoa Tigôn

b. Vị trí cây cảnh

- Ở ngoài nhà

- Ở trong phòng

Cây nếu được đặt đúng chỗ sẽ tăng hiệu quả làm đẹp cho ngôi nhà, tạo không gian hài hoà giữa con người và thiên nhiên

c. Chăm sóc cây cảnh

-Tưới nước vừa đủ, định kỳ bón phân

-Tỉa cành,lá sâu.

2. Các loại hoa được dùng để trang trí

a/ Hoa tươi

 Hoa tươI đa dạng phong phú gồm các loại hoa được trồng trong nước

b/ Hoa khô

 Là những loại hoa được con người tạo ra từ một số loại hoa lá cành tươI được làm lhô bằng hoá chất hoặc sấy khô sau đó nhuộm màu

c/ Hoa giả

 Hoa giả cũng rất đa dạng, phong phú thường được làm bằng các nguyên liệu giấy mỏng, vảI lụa, nilon, nhựa

d/ Các vị trí trang trí hoa

Bàn ăn, phòng khách, phòng ngủ, kệ sách

 Thường xuyên, lễ, tết

Đặt ở Tivi, bàn ăn, bàn phòng khách.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 25-33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 Bài 11 trang trí nhà ở bằng một số đồ vật Ngày soạn 9 /.12/ 2007 I. Mục tiêu cần đạt - Tranh ảnh, gương, rèm cửa, mành có công dụng - Cách trang trí các đồ vật trên trong nhà II. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Em phải làm gì để giữ nhà cửa sạch sẽ? 3. Chuẩn bị a/ Nội dung: SGK, SGV và một số tài liệu khác b/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh,mẫu vật trang rí 4. Các hoạt động dạy học HOạT ĐộNG CủA GV Hoạt động của hs Hoạt động 3: Rèm cửa -Rèm cửa có công dụng gì? Chất liệu may rèm cần đạt yêu cầu gì? Hoạt động 4: Tổng kết GV cho HS đọc ghi nhớ GV gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài 1- Công dụng - Rèm cửa tạo sự râm mát có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp căn phòng 2. Chọn vải may rèm a. Màu sắc - Màu sắc của rèm cửa thường hài hoà với màu tường, màu cửa và các đồ vật chính trong phòng b. Chất liệu Chất liệu đa dạng 3. Giới thiệu một số kiểu rèm - Mành nhuộm - Mành tre trúc -Mành treo cửa ra vào 5. Củng cố và dặn dò HS. Tiết 26.27 Bài 12 trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa Ngày soạn 9/12/ 2007 I. mục tiêu - Biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong nhà ở - Lựa chọn cây cảnh, hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình II. Tiến trình bài dạy ổn định tổ chức Bài cũ Chuẩn bị: Một số hoa tươi, khô, hoa giả Các hoạt động dạy học HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA hs Tiết 26 Hoạt động 1: ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. -Cây cảnh và hoa có ý nghĩa như thế nào trong trang trí nhà ở? - Em hãy giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm sạch không khí? - Công việc trồng cây cảnh và cắm hoa trang trí có lợi ích gì? - Nhà em có trồng cây cảnh và cắm hoa không? Hoạt động 2: Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí Quan sát H2.14 SGK - Em hãy nêu tên một số loaị cây cảnh thông dụng? - Có thể đặt cây cảnh ở những khu vục nào trong nơi ở của gia đình? - Chăm sóc cây cảnh như thế nào? Tiết 27 Hoạt động 3: hoa HS quan sát H2. 16 SGK HS quan sát H2. 17 SGK -Nêu các nguyên liệu làm hoa giả? -Trong gia đình em thường trang trí hoa ở những vị trí nào? -Liên hệ thực tế? -Cắm hoa vào dịp nào? -Đặt bình hoa ở đâu? Hoạt động 3; Tổng kết - HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi cuối bài *ý nghĩa a. Làm tăng vẻ đẹp của nhà ở Bổ xung cho môi trường không khí trong lành b. Con người thấy gần gũi với thiên nhiên Nhờ có chất diệp lục cây nhả khí ỗi làm sạch không khí c. Trồng chăm sóc cây cảnh và cắm hoa Trang trí là công việc đòi hỏi sự say mê, kiên trì nó đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động học tập mệt mỏi Nghề trông hoa đem lại nguồn thu hập đáng kể cho gia đình 1. Cây cảnh a. Một số loại cây cảnh thông dụng + Cây có hoa: Cây hoa lan, hoa nhài, hoa hồng.. +Cây chỉ có lá: Cay si, cây Tùng, Trúc + Cây leo cho bóng mát: hoa giấy , hoa Tigôn b. Vị trí cây cảnh - ở ngoài nhà - ở trong phòng Cây nếu được đặt đúng chỗ sẽ tăng hiệu quả làm đẹp cho ngôi nhà, tạo không gian hài hoà giữa con người và thiên nhiên c. Chăm sóc cây cảnh -Tưới nước vừa đủ, định kỳ bón phân -Tỉa cành,lá sâu.. 2. Các loại hoa được dùng để trang trí a/ Hoa tươi Hoa tươI đa dạng phong phú gồm các loại hoa được trồng trong nước b/ Hoa khô Là những loại hoa được con người tạo ra từ một số loại hoa lá cành tươI được làm lhô bằng hoá chất hoặc sấy khô sau đó nhuộm màu c/ Hoa giả Hoa giả cũng rất đa dạng, phong phú thường được làm bằng các nguyên liệu giấy mỏng, vảI lụa, nilon, nhựa d/ Các vị trí trang trí hoa Bàn ăn, phòng khách, phòng ngủ, kệ sách Thường xuyên, lễ, tết Đặt ở Tivi, bàn ăn, bàn phòng khách.. 5. Củng cố dặn dò Tiết 28.29 Bài 13 cắm hoa trang trí Ngày soạn12/12/2007 I. Mục tiêu – Nắm được nguyên tắc cơ bản cắm hoa - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cấm hoa trang trí II. Tiến trình bài dạy ổn định tổ chức Bài cũ Chuẩn bị Các hoạt động dạy học HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA hs Tiết 28 Hoạt động1: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa GV cho HS xem các loại bình cấm hoa - Hình dáng và kích cỡ bình - Em hãy nêu những dụng cụ cắm hoa? -Em hãy nêu những vật liệu cắm hoa mà em biết? -Em hãy kể tên một số loại hoa,lá thường được cắm hoa vào bình tại gia đình. Hoạt động 2: Nguyên tắc cắm hoa HS quan sát H2.20 -Em có nhận xét gì về 2 bình hoa? GV đưa ra ví dụ HS quan sát H2.21 Sự cân đối cành hoa và bình cắm -Em thấy vị trí các bông hoa nở trên cành như thế nào? -Vị trí các bông hoa phụ thuộc độ nở như thế nào? - Em có nhận xét gì về cách đặt bình hoa ở các vị trí trên? có phù hợp không? phù hợp ở chỗ nào? Hoạt động3: Tổng kết Tiết 29 Hoạt động 4: Quy trình cắm hoa - Muốn cắm 1 bình hoa ta cần chuẩn bị những dụng cụ gì? - Em cho biết cách bảo quản và giữ hoa tươi lâu? 1. Dụng cụ cắm hoa a- Bình cắm là dụng cụ để cắm hoa và cung cắp chất dinh dưỡng cho hoa + Hình dáng và kích cỡ đa dạng:cao, thấp + Chất liệu: Thuỷ tih, gốm sứ, tre, nứa, b- Các dụng cụ khác Dụng cụ giữ hoa Dụng cụ để cắt tỉa 2. Vật liệu cắm hoa - Các loại hoa, cành ,lá,quả.. * Nguyên tắc cơ bản cắm hoa 1/ Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng màu sắc - Phù hợp với hình dáng - Hài hoà màu sắc - Bình có màu tối sẫm Nếu Đỏ+Trắng+ Vàng= Bình sáng Nừu Tím+ Hồng+ Vàng= Bình tối 2. Sự cân dối về kích thước giữa bình hoa và bình cắm - Khi đưa vào bình cắm nên tạo sự chênh lệch về độ dài ngắn của bông hoa tạo vẻ sống động cho bình hoa - Hoa và bình phải có một tỉ lệ cân đối về độ dài mới đảm bảo tính thẩm mỹ 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí 4. Chuẩn bị -Dụng cụ: Dao, kéo, bình - Vật liệu: Hoa, lá, Cành.. a/ Cách bảo quản và giữ hoa tươI lâu + Giai đoạn trước khi cắm - Cắm hoa vào bình lúc sáng sớm - Cắt tỉa bớt những lá vàng sâu - Cho nước vào sô nước sạch ngập nửa thân + Giai đoạn sau khi cắm - Cắt dưới nước - Xử lí nước - Đốt cháy phần gốc - Thay nước thường xuyên b/ Quy trình thực hiện - Lựa chọn hoa, lá, bình cắm -Cắt cành và cắm các cành chính trước -Cắt cành phụ có độ dài lá phụ sau - Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí 5. Tổng kết dặn dò Tiết 30-31 Bài 14 thực hành cắm hoa Ngày soạn15/ 12/ 2007 I. mục tiêu Giúp HS nắm được những nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ vật liệu ,lọ hoa Sau tiết học biết sử dụng các loại hoa dễ kiếm xung quanh khu vực sinh sống II. tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Chuẩn bị 4. Các hoạt động dạy học HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS Hoạt động1: Các dạng cơ bản Hs quan sát H2.24 Gv treo bảng phụ Hoạt động2: Dạng vận dụng Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó? -Xem H2.26 SGK GV kết luận(SGK) Hoạt động3: Cắm hoa dạng nghiêng GV yêu cầu HS quan sát H2.28 SGK GV yêu cầu HS quan sát H2.30SGK Hoạt động4: Tổng kết và đánh giá HS thu dọn dụng cụ GV nhận xét giờ thực hành, chấm điểm GV dặn dò HS chuẩn bị tiết thực hành sau Sơ đồ cắm hoa. H2.24 Quy trình cắm hoa – Chuẩn bị dụng cụ vật liệu – Cách cắm Cách 1: Nghiêng 15 độ Cách 2: Nghiêng 45 độ hơi ngả về sau Cách 3: Nghiêng 75 độ bên phải hơi chếch trước * HS quan sát a/ Thay đổi góc độ cành chính Cành 1 nghiêng 0 độ Cành 2 nghiêng 5 độ b/ Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính Hs cắm hoa theo mẫu 1. Dạng cơ bản a/ Sơ đồ cắm b/ Quy trình cắm hoa - Vật liệu và dụng cụ (SGK) - Quy trình SGK 2. Dạng vận dụng a/ Thay dổi góc độ nghiêng các cành chính Cành1-75 độ Cành 2 nghiêng 45 độ Cành 3 nghiêng 2-3 dộ b/ Thay đổi vật liệu cắm Yêu cầu bố cục thay đổi SGK c/ GV thao tác mẫu d/ HS cắm hoa theo mẫu Tiết 32.33 thực hành cắm hoa dạng nghiêng bình Thấp Ngày soạn15/12/2007 I. mục tiêu -Vận dụng các nguyen tắc cơ bản để cắm được một lọ hoa -Sư dụng được những loại hoa dễ kiếm quanh khu vực II. tiến trình bài dạy 1. ổn định tở chức 2. Bài cũ 3. Chuẩn bị 4. Các hoạt động dạy học Hoạt động1: Các dạng cơ bản Hs quan sát H2.24 Gv treo bảng phụ Hoạt động2: Dạng vận dụng Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó? -Xem H2.26 SGK GV kết luận(SGK) Hoạt động3: Cắm hoa dạng nghiêng GV yêu cầu HS quan sát H2.28 SGK GV yêu cầu HS quan sát H2.30SGK Hoạt động4: Tổng kết và đánh giá HS thu dọn dụng cụ GV nhận xét giờ thực hành, chấm điểm GV dặn dò HS chuẩn bị tiết thực hành sau Sơ đồ cắm hoa. H2.24 Quy trình cắm hoa – Chuẩn bị dụng cụ vật liệu – Cách cắm Cách 1: Nghiêng 15 độ Cách 2: Nghiêng 45 độ hơI ngả về sau Cách 3: Nghiêng 75 độ bên phảI hơI chếch trước HS quan sát a/ Thay đổi góc độ cành chính Cành 1 nghiêng 0 độ Cành 2 nghiêng 5 độ b/ Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính Hs cắm hoa theo mẫu 1. Dạng cơ bản a/ Sơ đồ cắm b/ Quy trình cắm hoa - Vật liệu và dụng cụ (SGK) - Quy trình SGK 2. Dạng vận dụng a/ Thay dổi góc độ nghiêng các cành chính Cành1-75 độ Cành 2 nghjiêng 45 độ Cành 3 nghiêng 2-3 dộ b/ Thay đổi vật liệu cắm Yêu cầu bố cục thay đổi SGK c/ GV thao tác mẫu Uốn bằng tay, dây kéo d/ HS cắm hoa theo mẫu Chương 3 nấu ăn trong gia đình Tiết 37 bài 15 cơ sở ăn uống hợp lý I. mục tiêu - vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn -Giá trị dinh dưỡng trong bữa ăn và cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm II. tiến trình dạy học 1. ổn định tở chức 2. Bài cũ 3. Chuẩn bị: GV nghiên cứu SGK,SGV, các mẵu hình vẽ phóng to 4. Các hoạt động dạy học Hoạt đông1: Vai trò của các chất dinh dưỡng GV? Trong thực tế hàng ngày con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào? GV? Đạm động thực vật có trong các thành phần nào GV cho HS quan sát tranh SGK GV kết luận (SGK) GV? Theo em đối tượng nào cần nhiều chất đạm? GV? Chất đường ,bột có trong thành phần nào? GV? Chất đường bột có vai trò như thế nào? GV? Chất đường bột có vai trò như thế nào đối vớu cơ thể GV? Chất béo thường có trong thực phẩm nào? Hoạt động 2: Tổng kết GV nhấn mạnh trọng tâm bài GV nhận xét giờ học hướng dẫn HS học bài cũ HS trả lời theo SGK Chất đạm, chất béo 1/ Chất đạm a. Nguồn cung cấp Đạm động vật ,thực vật HS : Thịt, cá trúng ,sữa b./ Chức năng dinh dưỡng HS quan sát HS đọc phần b SGK HS ghi vào vở 2/ Chất đường bột a. Nguồn cung cấp HS: Chất đường: Kẹo, mía Chất bột: Ngô, Lạc b. Vai trò Là nguồn năng lượng chủ yếu cho cơ thể 3/ Chất béo a. Nguồn cung cấp Mỡ động vật: Mỡ Lợn. Dâu thực vật: Lạc, Vừng b. Vai trò Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_25_33.doc