Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 26-56 - Nguyễn Thanh Ninh

I/ MỤC TIÊU

 Sau khi học xong bài, HS cần:

- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong các bữa ăn thường ngày.

- Biết được nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng và vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.

- Biết cách lựa chọn các thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Phóng to hình 3.1 & 3.5 SGK.

III/ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới.

 

doc64 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 26-56 - Nguyễn Thanh Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét bổ sung dùng tranh ảnh giới thiệu một số loại mành và các chất liệu được dùng để làm mành. - Có nhiều loại mành. - Những chất liệu được dùng để làm mành như: nhựa, tre, trúc . 4/ Củng cố: - GV gọi 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV cho HS củng cố lại nội dung toàn bài học. - GV hướng dẫn cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị trước bài 12, sưu tầm tranh ảnh và mẫu một số loại hoa, cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 13 Ngày soạn: / / 09 Tiết: 26 Ngày dạy: / / 09 Bài 12. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa i/ mục tiêu Sau khi học xong bài, HS cần: - Biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Biết một số loại cây cảnh và hoa dùng trong tranh trí nhà ở. - Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình, đạt yêu cầu thẩm mỹ. - Có ý thức trong việc trông và chăm sóc cây cảnh ở gia đình và vườn trường. Ii/ đồ dùng dạy học. Tranh ảnh về một số loại cây cảnh. Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp. 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Để làm đẹp cho ngôi nhà người ta thường dùng những đồ vật gì để trang trí ? 3/ Bài mới Hoạt động của GV- hs Nội dung - GV gợi ý để HS nêu những hiểu biết của mình về cây cảnh và hoa, GV cho HS thảo luận câu hỏi: ? ở nhà em đã dùng các loại cây cảnh và hoa gì để trang trí nhà ở ? ? Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa có ý nghĩa gì ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. ? Vì sao cây cảnh lại góp phần làm trong sạch không khí ? - HS trình bày theo sự hiểu biết cá nhân. ? Công việc trồng chăm sóc cây cảnh và cắm hoa có ý nghĩa gì ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét cho HS liên hệ với thực tế ở địa phương. - GV gợi cho HS quan sát hình 2.14 SGK để nêu lên một số loại cây cảnh thông dụng. - GV cho HS nêu tên một số loại cây cảnh có ở gia đình, địa phương. - HS trình bày cá nhân. - GV nhận xét chốt lại. ? Có thể trang trí cây cảnh ở những vị trí nào trong nhà ? - HS trình bày. - GV nhận xét bổ sung. - GV cho HS liên hệ với thực tế ở gia đình về vị trí trang trí cây cảnh. - HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại ghi. ? Để có hiệu quả khi trang trí cây cảnh cần chú ý những điều gì ? - HS trình bày. - GV nhận xét bổ sung. i/ ý nghĩa của cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở. - Trồng chăm sóc cây cảnh và cắm hoa trang trí đem lại niềm vui thư giãn cho con người sau những giờ lao động hoạc tập mệt mỏi. ii/ một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở. 1/ Cây cảnh. a/ Một số loại cây cảnh thông thường. - Cây cảnh được phân làm ba nhóm: Cây có hoa, cây chỉ có là và cây leo. - Cây cảnh rất đa dạng và phong phú. Ngoaig những cây thông dụng mỗi vùng, miền còn có những cây cảnh đặc trưng. b/ Trang trí cây cảnh. - ở ngoài nhà: Chậu cây cảnh để trước cửa nhà, đặt trên bờ tường dẫn vào nhà. - Trong nhà: Đặt ở góc tường, phía cửa ra vào, treo trên cửa sổ .. - Cây cảnh phải phù hợp với chậu về kích thước và hình dáng. - Chậu cây cảnh cần phù hợp với vị trí cần trang trí. c/ Chăm sóc cây cảnh ( Tiết sau học tiếp) 4/ Củng cố: - Trồng chăm sóc cây cảnh có ý nghĩa gì ? - GV cho HS liên hệ với thực tế ở gia đình, lớp học, sân trường. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài ttheo vở ghi kết hợp với SGK. - Chuẩn bị trước phần chăm sóc cây cảnh và hoa tiết sau học tiếp. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 14 Ngày soạn: / / 09 Tiết: 27 Ngày dạy: / / 09 Bài 12. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa (Tiết 2) i/ mục tiêu Sau khi học xong bài, HS cần: - Biết được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Biết một số loại cây cảnh và hoa dùng trong tranh trí nhà ở. - Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình, đạt yêu cầu thẩm mỹ. - Có ý thức trong việc trông và chăm sóc cây cảnh ở gia đình và vườn trường. Ii/ đồ dùng dạy học. Tranh ảnh về một số loại cây cảnh. Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp. 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày ý nghĩa của cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở ? 3/ Bài mới Hoạt động của GV- hs Nội dung - GV nhắc lại các mục đã học ở tiết trước. - GV gợi ý để HS nêu những hiểu biết của mình về chăm sóc cây cảnh. HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Chăm sóc cây cảnh có tốn công không ? ? Cần chăm bón, tỉa cành, tưới nươcs như thế nào ? ? Giá cây cảnh có đắt không ? ? Nhà nghèo ít tiền có “chơi” cây cảnh được không ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung thêm một số loại cây cảnh cao cấp “Bon sai” rất đắt tiền, tốn công chăm sóc. - GV gợi cho HS những loại hoa dùng trong trang trí nhà ở. - HS trình bày -> GV nhân xét. - GV gợi ý cho HS kể tên những loaaij hoa thông dụng có ở địa phương, gia đình kể cả hoa dại và hoa đồng nội. - GV giới thiệu một số loại hoa cho HS rõ. ? Vì sao hoa khô lại ít sử dụng ở Việt Nam ? - HS trình bày -> GV nhân xét. - GV giảI thích vì đắt tiền, khó làm ? Nguyên liệu dùng làm hoa giả thường là gì? ? Nêu ưu nhược điểm của việc sử dụng hoa giả trong trang trí nhà ở. - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung thêm do nhu cầu ngày càng cao ngoài sản xuất hoa giả người ta còn sản xuất cây cảnh giả rất đẹp. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.18 SGK để tự nêu lên những vị trí thường trang trí hoa trong nhà. - GV cho HS liên hệ với thực tế ở gia đình và lớp học. ? Gia đình em thường cắm hoa vào những dịp nào ? - HS trình bày -> nhận xét. - GV nhận xét khuyến khích, động viên thuyết phục các em chưa sử dụng hoa để trang trí, về nhà thử cắm hoa sẽ thấy hứng thú. i/ ý nghĩa của cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở. ii/ một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở. 1/ Cây cảnh. a/ Một số loại cây cảnh thông thường. b/ Trang trí cây cảnh. c/ Chăm sóc cây cảnh - Chăm sóc cây cảnh ít tốn công, nhưng cần chăm sóc, tưới nước tỉa cảnh thường xuyên. 2/ Hoa. a/ Các loại hoa dùng trong trang trí. - Có ba loại hoa: Hoa tươi, hoa khô và hoa giả. + Hoa tươi đa dạng phong phú, gồm các loại hoa được trồng trong nước, hoa đồng nội, hoa dại và hoa nhập ngoại. + Hoa khô là loại hoa được con người tạo lại từ một số loại lá, hoa cỏ dại, cành tươi được con người làm khô bằng hóa chất hoặc sấy khô rồi nhuộm. + Hoa giả nguyên liệu vải, nilon, giấy mỏng, nhựa . * Ưu điểm: Bền đẹp, đa dạng, được sử dụng nhiều tại các cơ quan, gia đình, khắp thành thị và nông thôn. Có những loại hoa khi bẩn có thể giặt lại bằng xà phòng lại đẹp như mới. b/ Vị trí trang trí hoa. - Treo tường, để bàn ăn, kệ sách, phòng khách, bàn làm việc, phòng ngủ, góc học tập . 4/ Củng cố: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV hướng dẫn, gọi ý cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài ttheo vở ghi kết hợp với SGK. - Chuẩn bị trước bài cắm hoa trang trí. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 14 Ngày soạn: / / 09 Tiết: 28 Ngày dạy: / / 09 Bài 12. Cắm hoa trang trí Dạy trên powerPoint Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/ 2010 Tiết: 37 Ngày dạy: 05/01/2010 Chương III. Nấu ăn trong gia đình Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý (Tiết 1) i/ mục tiêu Sau khi học xong bài, HS cần: - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong các bữa ăn thường ngày. - Biết được nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng và vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể. - Biết cách lựa chọn các thực phẩm có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Ii/ đồ dùng dạy học. Phóng to hình 3.1 & 3.5 SGK.. Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp. 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. Hoạt động của GV- hs Nội dung GV nêu câu hỏi HS thảo luận: ? Tại sao cần phải ăn uống ? HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung ? GV yêu cầu HS qua sát hình 3.1 giải thích nhu cầu dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể. - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung chốt lại. - GV nêu vấn đề: Thức ăn là những hợp chất phức tạp bao gồm nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại. - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về dinh dưỡng đã học ở tiểu học và kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 thảo luận: ? Nêu nguồn cung cấp chất đạm ? ? Chất đạm được phân làm mấy nhóm ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung chốt lại. GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3 và đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Chất đạm có chức năng gì đối với cơ thể ? - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét bổ sung chốt lại. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3.4 thảo luận: ? Chất đường bột được chia làm mấy nhóm ? ? Chất đường bột được cung cấp chủ yếu từ những nguồn nào ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung chốt lại ghi. GV hướng dẫn HS quan sát hình 3.5 đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Chất đường bột có chức năng gì đối với cơ thể ? HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét kết luận. GV yêu cầu HS quan sát hình 3.6 thảo luận: ? Nêu các nguồn cung cấp chất béo. - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung chốt lại. GV yêu cầu HS trả lời cau hỏi: ? Chất béo có chức năng gì đối với cơ thể ? HS trình bày cá nhân, HS khác nhận xét. GV nhận xét chốt lại ghi. Ăn uống để sống và làm việc đồng thời cũng để có chất bổ nuôi cơ thể phát triển khỏe mạnh. i/ vai trò của các chất dinh dưỡng. 1/ Chất đạm. (P rôtêin) a/ Nguồn cung cấp. - Chất đạm có từ thực vật và động vật. + Đạm động vật có từ động vật và các sản phẩm của động vật như: Thịt, cá, trứng, sữa. + Đạm thực vật có từ thực vật và các sản phẩm của thực vật như: Lac, đậu nành .... b. Chức năng dinh dưỡng. - Chất đạm có chức năng: + Cấu tạo và tái tạo các mô. + Tăng khả năng đề kháng của cơ thể đối với các bệnh tật. + Giúp sự tăng trưởng thể chất. + Cung cấp năng lượng. 2. Chất đường bột. (Gluxit) a/ Nguồn cung cấp. - Chất đường bột được chia làm hai nhóm: + Nhóm có chất đường là chính như các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, mía, sữa, kẹo .... + Nhóm có chất tinh bột là chính như ngũ cốc, các loại củ khoai lang, khoai tây, .... b. Chức năng dinh dưỡng. - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. - Giúp cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng khác. 3. Chất béo. (Lipit) a. Nguồn cung cấp. - Chất béo có từ hai nguồn: + Chất béo động vật (mỡ) có từ động vật và sản phẩm của động vật như mỡ lợn, gà, bò ... + Chất béo thực vật (dầu ăn) có từ một số loại hạt và các sản phẩm chế biến từ đậu hạt. b/ Vị trí trang trí hoa. - Cung cấp năng lượng. - Cung cấp cho cơ thể các axit béo cần thiết. 4/ Củng cố: - GV cho HS nêu lại nguồn cung cấp chất đạm, chất đường bột và chất béo. - HS nhắc lại chức năng dinh dưỡng của các chất đã học. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK. - Xem trước các chất dinh dưỡng tiếp theo và gia strij dinh dưỡng của các nhóm thức ăn tiết sau học. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/ 2010 Tiết: 38 Ngày dạy: 06/01/ 2010 Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý (Tiết 2) i/ mục tiêu Sau khi học xong bài, HS cần: - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong các bữa ăn thường ngày. - Biết được nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng và vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể. - Biết gia trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. - Có ý thức lựa chọn các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cho các bữa ăn thường ngày. Ii/ đồ dùng dạy học. Phóng to hình 3.7 -> 3.10 SGK.. Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp. 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. Em hay cho biết nguồn cung cấp chất đạm và chất béo cho cơ thể ? 3/ Bài mới. Hoạt động của GV- hs Nội dung GV nêu ở tiết 1 chúng ta dang học phần I vai trò của các chất dinh dưỡng và dã học được 3 chất tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu các chất tiếp theo. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: ? Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết ? HS trình bày, HS khác bổ sung - nhận xét. GV yêu cầu HS quan sât hình 3.7 thảo luận: ? Kể tên các loại thực phẩm cung cấp các loại sinh tố ( vitamin ) ? HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - bổ sung. GV nhận xét - Chốt lại. GV yêu cầu HS quan sát hình 3.7 và đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Sinh tố có chức năng gì đối với cơ thể ? HS trình bày, HS khác nhận xét- bổ sung. GV nhận xết - Chốt lại. ? Chất khoáng bao gồm những chất gì ? HS trình bày - Nhận xét. GV nhận xét - Ghi bảng. GV yêu cầu HS quan sát hình 3.8 thảo luận trả lời câu hỏi: ? Canxi và Phốtpho có các loại thực phẩm nào? ? I ốt và sắt có ở các loại thực phẩm nào ? HS đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét - Chốt ý. ? Chất khoáng có chức năng gì đối với cơ thể? HS trình bày, HS khác nhận xét - bổ sung. GV nhận xét- bổ sung. ? Nước có trong cơ thể được cung cấp từ những nguồn nào ? ? Nước có vai trò như thế nào đối vvowis cơ thể ? HS trình bày - Nhận xét. HS khác bổ sung. GV nhận xét nêu thêm cho HS biết trọng lượng cơ thể chiếm 70% là nước để vận chuyển các chất dinh dưỡng do đó nước rất cần cho cơ thể. ? Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào ? HS trình bày, HS khác nhận xét. GV chốt lại: Mỗi mỗi loại chất dinh dưỡng coa những đặc tính và chức năng khác nhau. Như vậy ăn đủ các loại thức ăn cần thiết và uống nước mỗi ngày chúng ta sẽ có sức khỏe tốt. GV yêu cầu HS qua sát hình 3.9 SGK và liên hệ với các kiến thức đã học để phần nhóm thức ăn. ? Căn cứ vào đâu để phân nhóm thức ăn ? Thức ăn được phân làm mấy nhóm ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung chốt lại. ? Việc phân chia nhóm thức ăn có ý nghĩa gì ? HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại. ? Tại sao phải phân chia nhóm thức ăn ? ? Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung cho HS đọc ví dụ SGK - GV cho HS liên hệ với từ thực tế của các bữa ăn thường ngày ở gia đình và rút ra nhận xét về kiến thức dinh dưỡng.. i/ vai trò của các chất dinh dưỡng. 1/ Chất đạm. (P rôtêin) 2. Chất đường bột. (Gluxit) 3. Chất béo. (Lipit) 4. Sinh tố. (Vitamin) a. Nguồn cung cấp. - Các loại sinh tố chủ yếu có trong rau quả tươi, ngoài ra còn có trong gan, tim, dầu cá, gạo... b. Chức năng dinh dưỡng. SGK 5/ Chất khoáng: - Gồm các chất phot pho, I ốt, can xi và chất sắt... a. Nguồn cung cấp. - Can xi và phốt pho có ở cá mòi hộp, sữa, đậu... - I ốt có ở rong biển, cá, tôm, muối... - Sắt có ở rau, quả, trứng, gan.... b. Chức năng dinh dưỡng. (SGK) 6. Nước. - Nước đưa vào từ thức uống. - Nước có trong các thức ăn hàng ngày. 7. Chất xơ. - Có trong rau xanh, trái cây và ngũ cốc nguyên chất. II. giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. 1. Phân nhóm thức ăn. a. Cơ sở khoa học. - Căn cứ vào gia trị dinh dương người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm. + Nhóm giàu chất đạm. + Nhóm giàu chất đường bột. + Nhóm giàu chất béo. + Nhóm giàu chất khoáng và vitamin. b. ý nghĩa. (SGK) 2. Cách thay thế thức ăn. - Thay thế thức ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, đảm bảo ngon miệng. - Thay thế thức ăn này bằng thức ăn khác trong cùng nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi. 4/ Củng cố: - GV cho HS nêu lại nguồn cung cấp chất đạm, chất đường bột và chất béo. - HS nhắc lại chức năng dinh dưỡng của các chất đã học. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK. - Xem trước phần III nhu càu dinh dưỡng của cơ thể tiết sau học. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/ 2010 Tiết: 39 Ngày dạy: 13/01/ 2010 Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý (Tiết 3) i/ mục tiêu Sau khi học xong bài, HS cần: - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong các bữa ăn thường ngày. - Biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. - Biết được tác hại của việc ăn thừa và thiếu các dinh dưỡng cho cơ thể - Biết được lượng dinh dưỡng cho 1 HS và cho 1 người trung bình trong một tháng. - Có ý thức trong việc ăn uống hợp lý. Ii/ đồ dùng dạy học. Phóng to hình 3.13 SGK.. Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp. 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. Thay thế thức ăn nhằm mục đích gì ? Trình bày cách thay thế thức ăn ? 3/ Bài mới. Hoạt động của GV- hs Nội dung GV nêu ở tiết 1 và tiết 2 chúng ta đã được học vai trò của các chất dinh dưỡng và biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, tiết này chúng ta tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. GV yêu cầu HS quan sát hình 3.11 thảo luận ? ? Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé ? ? Bạn đó đang mắc bệnh gì và do nguyên nhân nào ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung. ? Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ em ? ? Nếu ăn thừa chất đạm thì sẽ có tác hại như thế nào ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung chốt lại. - GV cho HS liên hệ voiws thực tế ở địa phương về các en bị thiếu chất đạm và thừa chất đạm. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3.12 thảo luận: ? Em có nhận xét gì về cậu bé đó ? Em sẽ khuyên cậu bé đó như thế nào để có thể gầy bớt đi ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét giải thích nếu ăn thừa chất đường bột sẽ gây béo phì vì lượng chất đường đó sẽ biến thành mỡ. Ngoài ra ăn nhiều chất đường bột cũng dễ làm răng bị sâu, nếu súc miệng và chải răng không sạch. ? Thức ăn nào có thể làm răng bị sâu ? ? Nếu ăn thiếu chất đường bột sẽ có tác hại gì ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung chốt lại. - GV nêu câu hỏi: ? Nếu hành ngày em ăn quá nhiều hoặc quá ít chất béo cơ thể em có được bình thường không, em sẽ bị hiện gì ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung. - GV treo hình 3.13 a và 3.13 b để HS quan sát và GV phân tích để HS hiểu thêm về lượng dinh dưỡng cần thiết cho 1 HS mỗi ngày và tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người trong một tháng. i. vai trò của các chất dinh dưỡng. II. giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. iii. nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. 1. Chất đạm. - Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng. Ngoài ra trẻ còn dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển. - Thừa chất đạm sẽ gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch, .... 2. Chất đường bột. - Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì. - Ăn thiếu chất dường bột dễ bị đói, thiếu năng lượng để hoạt động, cơ thể mệt, ốm yếu. 3. Chất béo. - Ăn thừa chất béo sẽ bị tăng trọng quá mức. - Ăn thiếu chất béo cơ thể sẽ bị thiếu năng lượng và thiếu các vitamin tan trong chất béo, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt và đói. 4/ Củng cố: - GV gọi 1 - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK và đọc mục có thể em chưa biết. - GV chốt lại muốn có đủ các chất dinh dưỡng cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong các bữa ăn hàng ngày. - Cần lưu ý chọn đủ 4 nhóm thức ăn để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài vệ sinh an toàn thực phẩm tiết sau học. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/ 2010 Tiết: 40 Ngày dạy: 14/01/ 2010 Bài 16. vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiết 1) i/ mục tiêu Sau khi học xong bài, HS cần: - Hiểu được thế nào là vệ sinh thực phẩm. - Biết được thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc. - Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn. - Biết được biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. - Có ý thức trong việc ăn uống hợp vệ sinh. Ii/ đồ dùng dạy học. GV chuẩn bị một số thực phẩm bị nhiễm trùng và một số thực phẩm còn ngon đê HS so sánh, nhận biết. Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp. 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. Em hãy cho biết ăn thiếu hoặc thừa chất đạm cơ thể sẽ bị ảnh hưởng như thế nào ? 3/ Bài mới. Hoạt động của GV- hs Nội dung GV nêu câu hỏi: ? Vệ sinh thực phẩm là gì ? - HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ? Cho ví dụ. - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét đưa mẫu thực phẩm bị nhiễm trùng và mẫu thực phẩm không bị nhiễm trùng cho HS quan sát so sánh. ? Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng và giải thích tại sao ? - HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại cho HS ghi. - GV cho HS quan sát hình 3.14 SGK để nêu lên được các nhiệt độ mà vi khuẩn có thể hoạt động mạnh nhất và các nhiệt độ mà vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt và không thể sinh sôi nảy nở phát triển được. - Qua đó GV cho HS liên hệ với thực tế về nhà phải ăn chín uống sôi .... - GV yêu cầu HS thảo luận nêu lên các biện pháp phonhf tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. - HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3.15 SGK thảo luận câu hỏi: ? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà ? - HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại. i. vệ sinh thực phẩm. 1. Chất đạm. - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. - Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm. - Khi ăn phải một moán ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loại tiêu hóa. 2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn. SGK - Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng. Ngoài ra trẻ còn dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển. - Thừa chất đạm sẽ gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch, .... 2. Chất đường bột. 3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phảm tại nhà. - Rửa tay trước khi ăn. - Rửa kỹ thực phẩm. - Vệ sinh nhà bếp. - Đậy kỹ thực phẩm. - Bảo quản thực phẩm chu đáo. 4/ Củng cố: - GV cho HS củng cố lại nội dung tiết học. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK. - Xem trước phần II và phần III cảu bài 16 tiết sau học. * Rút kinh nghiệm: Tuần: 22 Ngày soạn: 14/01/ 2010 Tiết: 41 Ngày dạy: 17/01/ 2010 Bài 16. vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiết 2) i/ mục tiêu Sau khi học xong bài, HS cần: - Hiểu được thế nào là an toàn thực phẩm. - Biết được cách vệ sinh an tòa thực phẩm trongng khi mua sắm và khi chế biến, cách bảo quản thực phẩm. - Biết được các nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức ăn và các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn. - Có ý thức trong việc mua sắm thực phẩm và chế biến thực phẩm khi ăn uống. Ii/ đồ dùng dạy học. GV chuẩn bị một số thực phẩm bị nhiễm trùng và một số thực phẩm còn ngon đê HS so sánh, nhận biết. Iii/ Nội dung và tiến trình lên lớp. 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà ? 3/ Bài mới. Hoạt động của GV- hs Nội dung GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? An toàn thực phẩm là gì ? - HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét nêu lên về vấn đề ngộ độc thức ăn hiện nay ngày càng gia tăng do thực phẩm bị nhiễm trùng hoặc nhiễm các chất hóa học. Do vậy chúng ta cấn phải cẩn thận khi sử dụng các loại thực phẩm. - GV cho HS đọc nội dung thông tin SGK.. ? Em hãy kể tên một số thực phẩm mà gia đình em thường mua sẵm ? - HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. - GV hướng dẫn HS quan satts hình 3.16 để HS tự phân loại thực phẩm và nêu các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm ? - HS trình bày. - GV nhận xét ghi. ? Trong gia đình em thực phẩm thường được chế biến ở đâu ? ? Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ? ? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại. - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK. ? Nêu những nguyên nhân ngộ độc thức ăn và nhận xét những nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại. - GV cho HS nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và ngộ độc thức ăn dựa vào thông tin SGK. ? Đối với các thực phẩm đã chế biến cần phải bảo quản như thế nào ? ? Đối với các thực phẩm đóng hộp như thịt, cá, rau, quả, sữa phải bảo quản như thế nào ? - HS đại diện các tróm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lại. i. vệ sinh thực phẩm. II. an toàn thực thực phẩm. - Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. - Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn cao. Người tiêu dùng cần biết cách lượ chọn cũng như xử lý thực phẩm một cách đúng đắn hợp vệ sinh. 1. An toàn thực phẩm khi mua sắm. - Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải biết cách chọn thực phẩm tươi ngon, không bị ôi ươn, ẩm mốc và không quá hạn sử dụng. 2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản. SGK III. Biện pháp phòng tránh nhễm trùng, nhiễm đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_26_56_nguyen_thanh_ninh.doc