I. Mục tiêu:
- HS nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ và vật liệu cắm hoa cần thiết.
- Vận dụng kiến thức vào việc cắm hoa trang trí,
- Giáo dục óc thẫm mỹ, lòng yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị:
GV: Bộ dụng cụ cắm hoa, tư liệu số 2 và 3. Một số loại hoa lá cành. Tranh ảnh bình hoa đã cắm.
HS: Sưu tầm tranh về các mẫu cắm hoa, tìm hiểu cách giữ hoa tươi lâu sau khi cắm.
III. Họat động dạy và học:
1. Ổn định, ktss (1)
2. KTBC (5)
- Đọc ghi nhớ và cho biết các vị trí có thể đặt hoa và cây cảnh trang trí.
- Kể tên 3 thể loại hoa dùng trong trang trí, vì sao hoa giả được sử dụng phổ biến.
3. Bài mới (32)
Giới thiệu bài (1)
Từ lâu, hoa đã trở thành 1 người bạn không thể thiếu trong cuộc sống con người. Hoa hiện diện trong các ngày lễ tết, sinh nhật, họp mặt trong sinh hoạt hằng ngày. Hoa có rất nhiều quanh ta, với sự sáng tạo khéo léo, chỉ cần chút ít thời gian chúng ta sẽ tạo ra nhiều bình hoa đẹp trang trí cho ngôi nhà.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 28, Bài 13: Cắm hoa trang trí (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 28
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ...
Bài 13:
CẮM HOA TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
HS nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ và vật liệu cắm hoa cần thiết.
Vận dụng kiến thức vào việc cắm hoa trang trí,
Giáo dục óc thẫm mỹ, lòng yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị:
GV: Bộ dụng cụ cắm hoa, tư liệu số 2 và 3. Một số loại hoa lá cành. Tranh ảnh bình hoa đã cắm.
HS: Sưu tầm tranh về các mẫu cắm hoa, tìm hiểu cách giữ hoa tươi lâu sau khi cắm.
III. Họat động dạy và học:
1. Ổn định, ktss (1’)
2. KTBC (5’)
Đọc ghi nhớ và cho biết các vị trí có thể đặt hoa và cây cảnh trang trí.
Kể tên 3 thể loại hoa dùng trong trang trí, vì sao hoa giả được sử dụng phổ biến.
3. Bài mới (32’)
Giới thiệu bài (1’)
Từ lâu, hoa đã trở thành 1 người bạn không thể thiếu trong cuộc sống con người. Hoa hiện diện trong các ngày lễ tết, sinh nhật, họp mặttrong sinh hoạt hằng ngày. Hoa có rất nhiều quanh ta, với sự sáng tạo khéo léo, chỉ cần chút ít thời gian chúng ta sẽ tạo ra nhiều bình hoa đẹp trang trí cho ngôi nhà.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động1: tìm hiều dụng cụ và vật liệu cắm hoa (20’)
Cho HS quan sát vật mẫu, tranh ảnh, hình 2.19 về các dụng cụ cắm hoa.
+ Qua tìm hiểu, em hãy cho biết hình dạng, kích cỡ của bình hoa? Chất liệu làm bình?
Yêu cầu HS rút ra kết luận
- Lưu ý có thể sử dụng các loại bình đơn giản như: vỏ chai, cốc, chậu để cắm tạo nên vẻ độc đáo, dễ thực hiện.
- Cho HS quan sát bàn chông, mút xốp, kéo, dao Ngoài ra còn có một số dụng cụ hỗ trợ như bình phun, dây kẽm
+ Em hãy kể tên những dụng cụ cắm hoa thường được sử dụng
- Nhận xét-> kết luận
GV cho HS quan sát tranh cắm hoa nghệ thuật.
+ Các vật liệu nào được sử dụng để cắm vào bình hoa?
+ Kể tên một số loại cành có thể dùng cắm hoa.
+ Kể tên một số loại lá có thể cắm xen kẽ với hoa tạo thêm vẻ đẹp cho bình.
Yêu cầu HS nêu các vật liệu để cắm hoa
* GV mở rộng có thể dùng 1 số loại quả có hình dáng và màu sắc đẹp để trang trí bình hoa.
Giáo viên chuyển ý: để trang trí được một lọ hoa đẹp, cần tuân theo một số nguyên tắc cơ bản. Vì vậy chúng ta sẽ tìm hiểu một số nguyên tắc cơ bản để có được những mẫu “biến kiểu” độc đáo
Hoạt động 2: tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa cơ bản (10’)
- Cho HS quan sát H 2.20 về loại hoa và bình cắm phù hợp.
+ Ngoài thiên nhiên vị trí của hoa trên cây như thế nào?
-> Do đó khi đưa vào bình cắm hoa phải có độ dài ngắn khác nhau.
Yêu cầu HS quan sát hình 2.11 và giải thích thêm về cách xác định độ dài của các cành.
Yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK và nêu cách xác định độ dải của các cành chính.
+ Quan sát hình 2.22 thảo luận nhóm 2’ và nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí đã phù hợp chưa? Vì sao?
- GV tổng kết và đưa ra nhận xét chung.
Quan sát tranh, vật mẫu, hình 2.19 tìm hiểu về dụng cụ cắm hoa.
+ Bình cao, thấp.tròn, vuông.
+ Thuỷ tinh, gốm, sứ, thuỷ tinh, tre, nhựa
Nêu kết luận
HS quan sát vật mẫu và ghi nhận về dụng cụ cắm hoa.
+ Kể tên: mút xốp, dao kéo, bình phun
HS quan sát tranh tìm hiểu về vật liệu dùng để cắm hoa.
+ Hoa, lá, cành.
+ Cành trúc, thuỷ trúc, mai
+ Lá măng, lá trầu, lá thông, lá cau cảnh
Nêu kết luận
Lắng nghe và ghi nhớ
Quan sát hình 2.20 và nhận xét về màu của hoa và bình cắm.
+ Hoa nằm trên cao thì nhỏ, hoa dưới thấp to hơn
HS quan sát hình 2.21 tìm hiểu về sự cân đối giữa cành hoa và bình cắm.
HS thực hành xác định độ dài của các cành chính.
HS thảo luận nhóm nhỏ trình bày:
+ Bình hoa ở bàn ăn hơi cao che khuất tầm nhìn.
Lắng nghe và ghi bài
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa
1.Dụng cụ cắm hoa:
a.Bình cắm:
Có nhiều loại với hình dạng và kích thước khác nhau, được làm từ gốm, sứ, thuỷ tinh,
b.Các dụng cụ khác:
- Dụng cụ để cắt: dao, kéo.
- Dụng cụ để giữ hoa: mút xốp, bàn chông
2.Vật liệu cắm hoa:
a. Các loại hoa:
+ Hoa tươi.
+ Hoa khô.
+ Hoa giả.
b. Các loại cành:
Dùng cắm xen kẽ với hoa tạo vẻ sinh động.
c. Các loại lá:
Cắm xen kẽ với hoa tạo vẻ tươi mát và che khuất đế ghim.
II – Nguyên tắc cắm hoa cơ bản:
1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc.
2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
4. Củng cố (4’)
Các vật liệu cắm hoa là gì? Nêu công dụng của cành và lá khi cắm hoa.
Kể tên 1 số dụng cụ cắm hoa cần thiết.
Trình bày nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
5. Dặn dò (3’)
Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK.
Xem phần II: quy trình cắm hoa.
Tìm hiểu các bước cắm một bình hoa ở gia đình.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_28_bai_13_cam_hoa_trang_tri_ban.doc