I. MỤC TIÊU .
1.Kiến thức : - Biết cách trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công việc.
- Biết cách mặc phối hợp .
2.Kỹ năng : Thành thạo cách sử dụng .
3. Tư tưởng : Có ý thức thẩm mỹ ,biết tiết kiệm .
II. CHUẨN BỊ . GV : Treo tranh 1.9 1.12 SGK.
HS : Bài tập về trang phục lao động.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định lớp (1) : Kiểm diện hs vắng phép (không phép ).
2. Kiểm tra bài cũ (5) : -Trang phục là gì ?
-Vận dụng : Hãy đánh dấu (*) vào ô để chọn nội dung “ Thế nào là mặc đẹp”
Mặc áo quần mốt mới ,đắt tiền.
Mặc áo quần cầu kỳ.
Mặc áo quần giản dị.
Mặc áo quần vừa vặn.
Mặc áo quần phù hợp vóc dáng, lứa tuổi,công việc,hoàn cảnh.
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài (1) : Sử dụng trang phục là việc làm thường xuyên của mỗi con người .Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 7: Sử dụng và bảo quản trang phục - Hoàng Thị Thúy Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4 Ngày soạn : 10 -9- 06
Tiết : 7 Ngày dạy : 19.09.06
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I. MỤC TIÊU .
1.Kiến thức : - Biết cách trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công việc.
- Biết cách mặc phối hợp .
2.Kỹ năng : Thành thạo cách sử dụng .
3. Tư tưởng : Có ý thức thẩm mỹ ,biết tiết kiệm .
II. CHUẨN BỊ . GV : Treo tranh 1.9 à 1.12 SGK.
HS : Bài tập về trang phục lao động.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. Ổn định lớp (1’) : Kiểm diện hs vắng phép (không phép ).
2. Kiểm tra bài cũ (5’) : -Trang phục là gì ?
-Vận dụng : Hãy đánh dấu (*) vào ô để chọn nội dung “ Thế nào là mặc đẹp”
Mặc áo quần mốt mới ,đắt tiền.
Mặc áo quần cầu kỳ.
Mặc áo quần giản dị.
Mặc áo quần vừa vặn.
Mặc áo quần phù hợp vóc dáng, lứa tuổi,công việc,hoàn cảnh.
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài (1’) : Sử dụng trang phục là việc làm thường xuyên của mỗi con người .Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý.
b. Nội dung.
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiến thức
10p
15p
5p
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách sử dụng trang phục.
GV : Đưa tình huống 1 hs lao động mặc 1 bộ áo quần trắng.
- HS nhận xét .
? Em hãy kể các hoạt động thường ngày .
a. Khi đi học ,em thường mặc lọai trang phục nào.
GV : Em cho biết trang phục đi học.
GV : Cho hs quan sát tranh HS dân tộc thiểu số - nhận xét .
? Mùa nóng và những mùa nào co ùtrang phụcgiống nhau không ?
b.? Đi lao động em trang phục thế nào ?
GV : Cho hs làm bài tập về trang phục lao động(sgk)
? Khi đi dự sinh hoạt ,văn nghệ ,đi chơi em trang phục thế nào
GV : Cho hs quan sát H1.10 sgk
? Em mô tả trang phục lễ hội
? Thế nào là trang phục lễ tân
? Mô tả trang phục mặc đi chơi
GV : Gọi hs đọc “Bài học về trang phục của Bác” ?Thế nào là trang phục đẹp
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách phối hợp trang phục
a. GV
? Với 5 sản phẩm em có thể hghép thành mấy bộ
? HS quan sát H 1.11 ,nhận xét
b. GV :Giới thiệu vòng màu sgk
GV :Gợi ý hs nêu một số VD
Thông báo màu đen kết hợp
với bất cứ màu nào
Hoạt động 3 : Tổng kết
GV :
- Mời hs đọc ghi nhớ
- Gợi ý hs trả lời C1
I
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách sử dụng trang phục.
- Không nên mặc thế
- Đi học ,đi chơi ,đi lao động
- Đồng phục,quần ,váy.
- HS nêu
- Khác nhau ,trang phục tuỳ theo mùa.
- Mặc màu sẫm .
-HS thảo luận hoàn thành .
- HS nêu ,hs khác bổ sung .
-Aó dài ,chiếc nón..
- Trang phục mặc trong các buổi lễ
-HS đọc
- HS nêu , hs khác bổ sung
- Rút ra kết luận
HS quan sát đọc vd trong hình và chữ ở sgk về sự kết hợp màu sắc
- Xanh nhạt- xanh thẩm
cam và xanh
- HS đọc ghi nhớ sgk
(2 ý đầu)
- vì sẽ đạt kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình
1. Cách sử dụng trang phục.
a. Trang phục phù hợp với hoạt động
_ Trang phục đi học
_ Trang phục đi lao động
-Trang phục lễ hội:tuỳ vùng, tùy dân tộc ,tùy miền
-Trang phục lễ tân:là trang phục mặc trong các buổi nghi lễ
* Trang phục đẹp là trang phục phù hợp với môi trường công việc.
II. Cách phối hợp thực phẩm
a. Kết hợp vải hoa văn với vải trơn
4. Hướng dẫn về nhà (8 ph)
Học bài : Cách sử dụng trang phục
_ Tiết sau học tiếp (II) : Tập điền từ quy trình giặt, là
Trả lời các câu hỏi ở cuối bài học
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_7_su_dung_va_bao_quan_trang_phu.doc