I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh hiểu được ý nghĩa cảu cây cảnh, hoa, trang trí nhà ở, một số hoa cây cảnh dùng trong trang trí.
- Biết lựa chọn được hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, tranh ảnh về hoa và cây cảnh
- Trò: Sưu tầm về hoa và cây cảnh.
III. Tiến trình dạy học:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 6 Tuần 14 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 14
Tiết 27
Bài 12: trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh hiểu được ý nghĩa cảu cây cảnh, hoa, trang trí nhà ở, một số hoa cây cảnh dùng trong trang trí.
- Biết lựa chọn được hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, tranh ảnh về hoa và cây cảnh
- Trò: Sưu tầm về hoa và cây cảnh.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy nêu ý nghĩa của hoa, cây cảnh trong trang trí nhà ở.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu các loại hoa trong trang trí nhà ở.
GV: Giới thiệu ảnh một số loại hoa tranh SGK.
GV: Em hãy kể tên các loại hoa thường dùng trong trang trí
HS: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả
GV: Em hãy kể tên các loại hoa tươi thông dụng?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung
GV: Cho học sinh xem tranh hoặc hoa khô đã chuẩn bị và hình 2.17a (SGK).
HS: Chú ý quan sát.
GV: Cho học sinh xem một số hoa giả đã chuẩn bị và hình 2.17b (SGK).
GV: Em hãy nêu các nguyên liệu làm hoa giả.
HS: Trả lời
GV: Ưu điểm của hoa giả?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung
GV:Trong gia đình em thường trang trí hoa ở những vị trí nào?
HS: Phòng khách, phòng ngủ.
GV: ở mỗi nơi em vừa nêu hoa được trang trí như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung.
GV: Cắm hoa vào dịp nào?
HS: Thường xuyên vào dịp lễ tết.
4.Củng cố:
GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK để củng cố bài học.
1/
5/
35/
2/
- Hoa và cây cảnh làm tăng vẽ đẹp của nhà ở.
- Môi trường không khí trong lành.
- Con người gần gũi thiên nhiên và yêu cuộc sống.
2.Hoa.
a) Các loại hoa dùng trong trang trí.
+ Hoa tươi.
- Hoa tươi rất đa dạng và phong phú trồng ở nước ta và hoa nhập ngoại: Hoa hồng, hoa cúc,hoa đào, hoa cẩm chướng.
- Hoa khô được cắm trong bình lãng như hoa giả.
- Hoa giả.
- Nguyên liệu vải lụa ni lông, giấy mỏng, nhựa. Dây kim loại phủ nhựa hoặc phủ bọc.
- Hoa giả đẹp bền, dễ làm sạch như mới, phù hợp với những vùng hiếm hoa tươi.
b) Các vị trí trang trí bằng hoa.
- Bình hoa đặt ở phòng khách, phải cắm thấp toả tròn.
- Bình hoa trang trí tủ tường, ít hoa cắm thẳng hoặc nghiêng.
5. Hướng dẫn về nhà 2/:
+ Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần có thể em chưa biết SGK.
+ Chuẩn bị bài sau:
- Thầy: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa.
- Trò: Chuẩn bị bài 13: Cắm hoa trang trí.
- Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
Ngày soạn
Tuần 14
Tiết 28
Bài 13: cắm hoa trang trí
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình
- Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
- Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Hoa có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người?
3.Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu dụng cụ cắm hoa.
GV: Cho học sinh quan sát một số bình cắm hoa.
GV: Bình cắm hoa thường có hình dáng ntn? Chất liệu ra sao?
HS: Bát, lãng hoa cao thấp khác nhau.
GV: Bổ sung.
GV: Người ta thường dùng những dụng cụ nào để giữ hoa
HS: Bàn chông, mút
GV: Bổ sung
GV: Để cắt cuống hoa và sửa cánh hoa người ta thường dùng những dụng cụ nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét bổ sung
GV: Cho học sinh xem một số tranh ảnh cắm hoa nghệ thuật.
GV: Người ta thường dùng những vật liệu nào để cắm hoa?
HS: Trả lời.
HĐ2.Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
GV: Đưa ra một số cánh cắm hoa không hợp lý và hợp lý?
GV: Cách cắm hoa nào hợp lý hơn?
HS: Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
HS: Nhận xét chéo
GV: bổ sung
GV: Cho học sinh xem hình 2.20 SGK.
HS: Chú ý quan sát.
GV: Đưa ra một số cách phối màu hoa và lọ
GV: Cách chọn màu hoa và bình hợp lý chưa?
HS: Trả lời.
GV: Quan sát ngoài thiên nhiên các em thấy vị trí các bông hoa nở ntn?
HS: Bông thấp, bông cao
GV: Cho học sinh xem tranh ảnh, cách cắm hoa.
GV: Vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở ntn?
HS: Trả lời.
GV: Xác định tỷ lệ đó ntn?
HS: Trả lời
GV: Bổ sụng đưa ra hình vẽ và giải thích.
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.22
GV: Vị trí đặt bình hoa có phù hợp không?
HS: Phù hợp.
4.Củng cố:
GV: Em hãy nêu vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
HS: - Bình hoa, nút xốp, bàn chông.
- Hoa tươi, hoa khô, cành lá.
1/
5/
15/
20/
2/
- Hoa dùng để trang trí nhà ở phòng làm cho căn nhà đẹp và lộng lẫy, tạo sự vui tươi thoải mái cho con người mỗi khi lao động và làm việc mệt mỏi.
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
1.Dụng cụ cắm hoa.
- Bình cắm hoa hình dáng kích cỡ đa dạng, bát lãng chất liệu gốm sứ thuỷ tinh.
* Dụng cụ giữ hoa.
- Mút xốp hoặc bàn chông.
*Dụng cụ để cắt tỉa hoa.
- Dao, kéo sắc, mũi nhọn.
- Bình phun nước, dây kẽm uốn cành lá băng dính.
2.Vật liệu cắm hoa.
- Hoa tươi, hoa khô, hoa giả.
- Các loại cành: Mi mô sa, thuỳ trúc, mai.. các loại lá.
II. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng màu sắc.
- Hoa súng hợp với bình thấp.
- Hoa dơn: Bình cao.
- Trọng một bình có thể cắm nhiều loại hoa.
2.Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
- Hoa nở bông thấp, bông cao.
- Bông nở càng to cắm sát miệng bình, nụ thì cắm cao hơn.
- Độ dài cành.
- Cành chính 1.
- Cành chính 2.
- Cành phụ T.
3.Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
- Góc nhỏ: Lọ cao.
- Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa.
5.Hướng dẫn ở nhà :
+ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
+ Chuẩn bị bài sau:
- GV: Chuẩn bị dụng cụ, dao, kéo, bàn chông, bình.
- HS: Hoa, lá, cành.
File đính kèm:
- Tuan 14.doc