I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết được thành phần cơ giới của đất là gì?
- Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
2. Kĩ năng:
- Nâng cao hiểu biết về mọi sự vật sự việc xung quanh.
- Phân biệt được các loại đất trong trồng trọt.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
- Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh và chăm sóc đất trồng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 4: Thực hành xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 4. Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản( vê tay)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết được thành phần cơ giới của đất là gì?
- Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
2. Kĩ năng:
- Nâng cao hiểu biết về mọi sự vật sự việc xung quanh.
- Phân biệt được các loại đất trong trồng trọt.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
- Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh và chăm sóc đất trồng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn ban đầu
GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh.
- Phân công công việc cho từng nhóm học sinh.
Thực hiện quy trình:
- GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát TH như SGK.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất.
- HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ dẫn.
HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên
- GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành
- GV: Bổ sung các kiến thức thêm cho hs nếu có thắc mắc
- HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
( SGK):
II. Quy trình thực hành.
- SGK
III. Thực hành
- Thực hành theo các quy trình sgk
- Kết quả thu được ghi lại theo mẫu
4. Củng cố:
- GV: quan sát tưng nhóm học sinh thực hành.
- GV: Cho học sinh đánh giá chéo bài tập thực hành đã làm.
5. Nhắc nhở:
Xem trước bài
Bài 5. Thực hành: Xác định độ ph của đất bằng phương pháp so màu
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 5. Thực hành: Xác định độ ph của đất
bằng phương pháp so màu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết được khung chia độ pH trong đất và xác định được đọ pH
- Biết loại đất có độ pH bao nhiêu thì có thể dùng làm đất trồng
2. Kĩ năng:
- Đọc được độ pH chỉ thị màu
- Thực hiện đúng quy trình.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số hình vẽ liên quan.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn ban đầu
GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh.
- Phân công công việc cho từng nhóm học sinh.
Thực hiện quy trình:
- GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát TH
- GV: Nêu 1 số câu hỏi về thang màu pH
- HS: Qs và lắng nghe giáo viên phổ biến
HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên
- GV: Qs và uốn nắn học sinh trong quá trình thực hành
- GV: Bổ sung các kiến thức thêm cho hs nếu có thắc mắc
- HS: Thực hành dưới sự giám sát của GV
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
( SGK):
II. Quy trình thực hành.
- SGK
- Độ pH từ 0 đến 14
III. Thực hành
- Thực hành theo các quy trình sgk
- Kết quả thu được ghi lại theo mẫu
4. Củng cố:
- GV: quan sát tưng nhóm học sinh thực hành.
- GV: Cho học sinh đánh giá chéo bài tập thực hành đã làm.
5. Nhắc nhở:
Xem trước bài
Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_4_thuc_hanh_xac_dinh_thanh_phan.doc