I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì ?
- Thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất.?
2/ Kỹ năng:
- Reứn kyừ naờng hoaùt ủoọng nhoựm, kyừ naờng xaực ủũnh caực thaứnh phaàn cụ giụựi cuỷa ủaỏt
3/ Thaựi ủoọ
- Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Chuaồn bị :
- GV: +Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
+ Baỷng phuù SGK / 9
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh.
III. Phương pháp dạy học:
- Neõu vaỏn ủeà, ủaứm thoaùi.
- Giảng giải
IV. Tiến trình:
1. Ổn định:
- Kieồm dieọn HS
143 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Thị Bạch Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy daùy:
Tiết: 1
PHAÀN I:TROÀNG TROẽT
Chương I : đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Bài 1,2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
KHAÙI NIEÄM VEÀ ẹAÁT TROÀNG VAỉ THAỉNH PHAÀN CUÛA ẹAÁT TROÀNG
I.Mục tiêu:
*Chương: Vai trũ, nhiệm vụ của trồng trọt.
- Đại cương về kĩ thuật trồng trọt: Đất trồng, phõn bún, giống cõy trồng, sõu bệnh hại cõy trồng.
- Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong trồng trọt.
* Bài:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong học sinh hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
- ẹaỏt troàng laứ gỡ? Thaứnh phaàn cuỷa ủaỏt troàng và một số tớnh chất của đất trồng.
2/ Kỹ năng:
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ troàng trọt
3/ Thaựi ủoọ:
- Coự hửựng thuự trong hoùc taọp, kyừ thuaọt noõng nghieọp vaứ coi troùng saỷn xuaỏt troàng troùt
II/ Chuaồn bũ
- GV: + Nghiên cứu SGK tranh ảnh có liên quan tới bài học
+ Tham khảo tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III/ Phửụng phaựp dạy học
Trửùc quan, neõu vaỏn ủeà, ủaứm thoaùi
Thảo luận nhúm
IV. Tieỏn trình:
1. OÅn định: Kieồm dieọn HS
2. KTBC
- Khoõng kieồm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung baứi hoùc
a. Mụỷ baứi: Nửụực ta laứ nửụực noõng nghieọp vụựi 76% daõn soỏ soỏng ụỷ noõng thoõn. Vỡ vaọy noõng nghieọp coự vai troứ quan troùng trong neàn kinh teỏ quoỏc daõn
b. Cỏc hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hieồu vai trò của ngành trồng trọt trong neàn kinh teỏ
Mục tiờu:Nờu được cỏc vai trũ của trồng trọt đối với đời sống của con người, lấy vớ dụ minh họa
GV: Giới thiệu hình 1 SGK cho học sinh nghiên cứu rồi lần lượt đặt câu hỏi cho h/s hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút.
GV: Em hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em?
HS:- Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn...
- Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt...
- Cây công nghiệp: Bạch đàng, keo. cà phê. cao su...
GV: Gọi từng nhóm đứng dậy phát biểu ý kiến!
GV: Kết luận ý kiến và đưa ra đáp án.
H: Trồng trọt có vai trò như thế nào?
GDMT: Troàng troùt giuựp ủieàu hoứa khớ haọu, caỷi taùo moõi trửụứng
HĐ2. Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt
Mục tiờu: Trỡnh bày được cỏc nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt
GV: Cho học sinh đọc 6 nhiệm vụ trong SGK.
H: Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt.?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ của trồng trọt là nhiệm vụ 1,2,4,6.
HĐ3. Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
GV: Yêu cầu nghiên cứu kiến thức SGK và trả lời câu hỏi.
H: Khai hoang lấn biển để làm gì?
H: Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng mục đích để làm gì?
H: áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt mục đích làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi
GV: Gợi ý câu hỏi phụ
H: Sử dụng giống mới năng xuất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì?
HS: Nhằm tăng năng suất..
GV: Tổng hợp ý kiến của học sinh kết luận
HĐ4: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.
Mục tiờu: Nờu được khỏi niờm của đất trồng và vai trũ của đất trồng
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt câu hỏi.
H: Đất trồng là gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
H: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Tại sao?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận
GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái đất thực vật sinh sống được
GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình 2 SGK.
H: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?
HS: Trả lời.
H: Ngoài đất ra cây trồng còn sống ở môi trường nào nữa?
HS: Trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
GDMT: Moõi trửụứng ủaỏt bũ oõ nhieóm, aỷnh hửụỷng tụựi sửù sinh trửụỷng vaứ phaựt trieồn cuỷa caõy tửứ ủoự aỷnh hửụỷng giaựn tieỏp ủeỏn moõi trửụứng
HĐ5. Nghiên cứu thành phần của đất trồng.
GV: Giới thiệu học sinh sơ đồ 1 phần II SGK
H: Dựa vào sơ đồ em hãy trả lời đất trồng gồm những thành phần gì?
HS: Trả lời
H: Không khí có chứa những chất nào?
HS: Trả lời
GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK.
I.Vai trò của trồng trot
- Cung cấp lương thực, thửùc phaồm cho con ngửụứi
- Cung cấp nguyên liệu cho coõng nghieọp chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt
- ẹaỷm baỷo lửụng thửùc, thửùc phaồm cho trong nửụực vaứ xuaỏt khaồu
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gỡ?
+ Tăng diện tích đất canh tác
+ Tăng năng suất cây trồng
+ Sản xuất ra nhiều nông sản
IV/ Khaựi nieọm veà ủaỏt troàng vaứ thaứnh phaàn cuỷa ủaỏt troàng
1/ ẹaỏt troàng laứ gỡ ?
- ẹaỏt troàng laứ lụựp ủaỏt beà maởt tụi xoỏp cuỷa voỷ traựi ủaỏt, treõn ủoự caõy troàng coự theồ sinh soỏng vaứ saỷn xuaỏt ra saỷn phaồm
2/ Vai troứ cuỷa ủaỏt troàng
- ẹaỏt troàng coự vai troứ quan troùng ủoỏi vụựi caõy troàng cung caỏp nửụực chaỏt dinh dửụừng, oxi cho caõy vaứ giuựp caõy ủửựng vửừng
V/ Thaứnh phaàn cuỷa ủaỏt troàng
- Goàm 3 thaứnh phaàn
+ Phaàn khớ: giuựp caõy hoõ haỏp
+ Phaàn loỷng: giuựp caõy hoứa tan chaỏt dinh dửụừng
+ Phaàn raộn: chửựa chaỏt hửừu cụ vaứ chaỏt voõ cụ
4. Củng cố và luyeọn taọp
- GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Caõu 1: Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và kinh teỏ địa phương
- Cung cấp lương thực, thửùc phaồm cho con ngửụứi
- Cung cấp nguyên liệu cho coõng nghieọp chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
5/ Hửụựng daón hoùc sinh tửù hoùc ụỷ nhaứ
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK
Chuẩn bị: Một số tớnh chất của đất trồng.
V/ Rút kinh nghiệm:
Nội dung:....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Phương phỏp.
Hỡnh thức tổ chức:
Ngaứy daùy:
Tiết: 2
Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì ?
- Thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất.?
2/ Kỹ năng:
- Reứn kyừ naờng hoaùt ủoọng nhoựm, kyừ naờng xaực ủũnh caực thaứnh phaàn cụ giụựi cuỷa ủaỏt
3/ Thaựi ủoọ
- Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Chuaồn bị :
- GV: +Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
+ Baỷng phuù SGK / 9
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh.
III. Phương phỏp dạy học:
- Neõu vaỏn ủeà, ủaứm thoaùi.
- Giảng giải
IV. Tiến trình:
ổn định:
- Kieồm dieọn HS
Kiểm tra bài cũ.
Caõu 1: Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và kinh teỏ địa phương?(10đ)
Caõu 2: ẹaỏt troàng laứ gỡ ? Thaứnh phaàn cuỷa ủaỏt troàng?(10đ)
- Cung cấp lương thực, thửùc phaồm cho con ngửụứi
- Cung cấp nguyên liệu cho coõng nghieọp chế biến.(5đ)
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.(5đ)
ẹaỏt troàng laứ lụựp ủaỏt beà maởt tụi xoỏp cuỷa voỷ traựiủaỏt, treõn ủoự caõy troàng coự theồ sinh soỏng vaứ saỷn xuaỏt ra saỷn phaồm(5đ)
Thaứnh phaàn cuỷa ủaỏt troàng
+ Phaàn khớ: giuựp caõy hoõ haỏp
+ Phaàn loỷng: giuựp caõy hoứa tan chaỏt dinh dửụừng
+ Phaàn raộn: chửựa chaỏt hửừu cụ vaứ chaỏt voõ cụ(5đ)
3/ Baứi mụựi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung baứi hoùc
a. Mụỷ baứi: ẹa soỏ caõy troàng noõng nghieọp soỏng vaứ phỏt triển treõn ủaỏt. Thaứnh phaàn vaứ tớnh chaỏt cuỷa ủaỏt aỷnh hửụỷng tụựi naờng suaỏt vaứ chaỏt lửụùng noõng saỷn. Muoỏn sửỷ duùng ủaỏt hụùp lyự caàn phaỷi bieỏt ủửụùc caực ủaởc ủieồm vaứ tớnh chaỏt cuỷa ủaỏt.
b. Cỏc hoạt động dạy học.
HĐ1. Làm rõ thành phần cơ giới của đất.
Mục tiờu: Trỡnh bày được thành phần cơ giới của đất
GV: Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?( Khoáng gồm hạt cát, limon, sét )
HS: Trả lời
GV: ý nghĩa thực tế của thành phần cơ giới đất là gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.
Mục tiờu: Nờu được cỏc trị số pH của đất chua , đất kiềm
GV: Yêu cầu h/s đọc phần II SGK nêu câu hỏi
GV: Độ PH dùng để đo cái gì?
HS: Trả lời
GV: Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
HS: Trả lời
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính.
HS: Trả lời
GDMT: Ngửụứi ta chia ủaỏt laứm 3 loaùi nhaốm muùc ủớch gỡ? ( Caỷi taùo ủaỏt)
HĐ3. Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
Mục tiờu: Trỡnh bày được khả năng giữ nước, và chất dinh dưỡng của đất
GV; Cho học sinh đọc mục III SGK
GV: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
HS: Trả lời.
GV: Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
HS: Trả lời.
HĐ4. Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
Mục tiờu: Trỡnh bày được khỏi niệm độ phỡ nhiờu của đất, nờu được khỏi niệm độ phỡ nhiờu của đất đối với năng suất cõy trồng
GV: Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng phát triển nhử theỏ naứo?
HS: Trả lời.
GV: ở Đất đủ nước và chất dinh dưỡng cây trồng phát triển nhử theỏ naứo?
HS: Trả lời.
GV: Giảng giải lấy VD- Đất phì nhiêu là đất đủ
( Nước, dinh dưỡng đảm bảo cho năng suất cao).
I. Thành phần cơ giới của đất là gỡ?
- Thành phần của đất là phần rắn được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ.
II.Theỏ nào là độ chua, độ kiềm của ủaỏt?
- Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất.
- Độ PH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ PH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Nhờ các hạt cát limon,sét, chất mùn.
- Đất sét: Tốt nhất
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém.
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung caỏp nửụực, oxi chaỏt dinh dửụừng caàn thieỏt cho caõy troàng ủaỷm baỷo cho cây trồng có năng suất cao ủoàng thụứi khoõng chửựa chaỏt ủoọc haùi
4. Củng cố và luyeọn taọp
- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
Caõu 1:Độ PH dùng để đo cái gì ? Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
- Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất.
- Độ PH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ PH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
Caõu 2:Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung caỏp nửụực, oxi chaỏt dinh dửụừng caàn thieỏt cho caõy troàng ủaỷm baỷo cho cây trồng có năng xuất cao ủoàng thụứi khoõng chửựa chaỏt ủoọc haùi
5/ Hửụựng daón hoùc sinh tửù hoùc ụỷ nhaứ:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- ẹọc và xem trước Bài 4, 5( SGK).
V/ Ruựt kinh nghieọm
Nội dung.................................................................................................................................
Phương phỏp..........................................................................................................................
Hỡnh thức tổ chức...................................................................................................................
Ngaứy daùy:
Tiết 3 BAỉI 4,5:thực hành: xác định thành phần cơ giới của đất bằng phệơng pháp ẹễN GIAÛN (vê tay).xác định độ ph của đất bằng phệơng pháp so màu
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Sau khi học xong học sinh xác định đửụùc thành phần cơ giới của đất bằng phửơng pháp vê tay.
- Học sinh xác định đửụùc độ PH bằng phửơng pháp so màu.
- Neõu ủửụùc caực trũ soỏ pH cuỷa ủaỏt chua, ủaỏt kieàm vaứ ủaỏt trung tớnh.
2. Kỹ năng:
- Xaực ủũnh ủửụùc thaứnh phaàn cụ giụựi vaứ ủoọ pH cuỷa ủaỏt baống phửụng phaựp ủụn giaỷn.
- Thửùc hieọn ủửụùc quy trỡnh thửùc haứnh vaứ xaực ủũnh ủửụùc ủuựng tửứng loaùi ủaỏt baống phửụng phaựp veõ tay.
- Chuaồn bũ ủửụùc duùng cuù vaứ vaọt lieọu caàn thieỏt ủeồ xaực ủũnh ủửụùc ủoọ pH cuỷa ủaỏt ủaừ laỏy maóu.
- Thửùc hieọn ủuựng quy trỡnh kú thuaọt vaứ xaực ủũnh ủửụùc ủoọ pH cuỷa ủaỏt baống phửụng phaựp so maứu.
3. Thaựi ủoọ:
- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực lao ủoọng caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Chuaồn bũ
GV: Nghiên cứu SGK, ống hút nửụực.
Mẫu đất, ống nửụực, thửụực đo, thỡa.
HS: Maóu ủaỏt seựt, thỡa.
III. Phửụng phaựp daùy hoùc.
- Thửùc haứnh, thaỷo luaọn nhoựm.
IV. Tiến trình:
Oồn ủũnh: Kieồm dieọn HS.
Kieồm tra baứi cuừ.
Baứi mụựi.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a.Mụỷ baứi: Giới thiệu bài học, Nêu mục tiêu của bài.
b.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
HĐ1: Tổ chức thực hành:
GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh.
- Phân công công việc cho từng nhóm học sinh.
HĐ2: Thực hiện quy trình:
GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát TH SGK.
GV: Hửụựng dẫn học sinh quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất.
HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ dẫn.
HĐ3. Đánh giá kết quả.
GV: Hớng dẫn đánh giá xếp loại mẫu đất.
GV: Đánh giá kết quả thực hành của học sinh
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (SGK)
II. Quy trình thực hành.
- SGK
III. Thực hành
- Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh.
- Xếp loại mẫu đất
HĐ4: Giới thiệu noọi dung
GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh.
- Phân công công việc cho từng nhóm học sinh.
HĐ5. Tổ chức thực hành.
GV: Kiểm tra dụng cụ, vật mẫu của học sinh.
GV: Thao tác mẫu
HS: Quan sát làm theo.
HĐ6.Đánh giá kết quả.
- Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá chấm điểm.
- Đánh giá nhận xét giờ thực hành.
+ Sự chuẩn bị
+ Thực hiện quy trình
+ An toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
+ Kết quả thực hành.
IV. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Thể hiện các loại mẫu đất, dụng cụ đã chuẩn bị ở nhà.
V. Quy trình thực hành.
- Thực hiện quy trình goàm 3 bửụực trong SGK.
- Làm lại 3 lần ghi vào bảng trong SGK.
VI. Đánh giá kết quả
- Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành.
- Tự đánh giá kết quả thực hành của mình xem thuộc loại đất nào
( Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính).
4. Củng cố vaứ luyeọn taọp
- GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ an toàn vệ sinh lao động.
5. Hửụựng daón hoùc sinh tửù hoùc ụỷ nhaứ.
- Về nhà học bài, đọc và xem trửụực bài 6 ( SGK)
- Ôn lại phần II Bài3 Về độ chua, độ kiềm của đất.
- Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phửụng em.
V. Ruựt kinh nghieọm:
Noọi dung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phửụng phaựp:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hỡnh thửực toồ chửực:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngaứy daùy:
Tiết: 4
Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong học sinh hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
2/ Kyừ naờng:
- Sửỷ duùng ủaỏt moọt caựch hụùp lyự, coự hieọu quaỷ, ủem laùi naờng suaỏt cao
3/ Thaựi ủoọ
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. Chuẩn bị :
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương.
III. Phửụng phaựp dạy học
- Quan saựt, neõu vaỏn ủeà, ủaứm thoaùi.
IV/ Tiến trình:
1/ ổn định:
Kieồm dieọn HS
2/ Kieồm tra bài cũ:
Khụng kiểm tra
3/ Baứi mụựi:
Hoạt động của GV vaứ HS
Nội dung
Mụỷ baứi: ẹaỏt laứ taứi nguyeõn quớ cuỷa quoỏc gia, laứ cụ sụỷ cuỷa saỷn xuaỏt noõng laõm nghieọp. Vỡ vaọy chuựng ta phaỷi bieỏt caựch sửỷ duùng caỷi taùo vaứ baỷo veọ ủaỏt. Baứi hoùc naứy giuựp caực em hieồu sửỷ duùng ủaỏt nhử theỏ naứo laứ hụùp lyự, coự nhửừng bieọn phaựp naứo ủeồ caỷi taùo, baỷo veọ ủaỏt?
b. Cỏc hoạt động dạy học.
HĐ1.Mục tiờu: Tìm hieồu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý.
- Sau khi đọc xong SGK- HS có thể trả lời được do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn – Phải hợp lý.
GV: Để giúp học sinh hiểu được mục đích của các biện pháp sử dụng đất SGK có thể đặt câu hỏi.
GV: Thâm canh tăng vụ trên diện tích đất canh tác có tác dụng gì?
HS: Trả lời
GV: Không bỏ đất hoang có tác dụng gì?
HS: Trả lời
GV: Chọn giống cây phù hợp với đất có tác dụng gì?
HS: Trả lời.
GV: Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất có tác dụng gì?
HS: Trả lời.
HĐ2.Mục tiờu: Tìm hiểu biện phấp cải tạo và bảo vệ đất.
GV: Giới thiệu một số loại đất cần cải tạo ở nước ta.
+ Đất xám bạc màu, đất mặn,đất phèn.
GV: Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ có tác dụng gì? áp dụng cho loại đất nào?
HS: Trả lời’
GV: Làm ruộng bậc thang để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh có tác dụng gì?
HS: Trả lời
GV: Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
GV: Bón vôi với mục đích gì?
GDMT: Do sửù gia taờng daõn soỏ, taọp quaựn canh taực laùc haọu, khoõng ủuựng kyừ thuaọt, ủoỏt phaự rửứng traứn lan, laùm duùng phaõn hoựa hoùc vaứ thuoỏc baỷo veọ thửùc vaọt
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý:
- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý.
- Không để đất trống, tăng sản lượng, sản phẩm được thu.
- Tăng đơn vị diện tích đất canh tác.
- Cây sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao.
- Tăng độ phì nhiêu của đất
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Tăng bề dày lớp đất trồng, tầng mỏng nghèo dinh dưỡng.
- Chống xúi mòn rửừa trôi
- Tăng đoọ che phủ, chống xoựi mòn ( Đất dốc)
- Không xới đất phèn, hoà tan chất phèn thường yếu khí, tháo nước phèn ( Đất phèn).
- Khử chua, áp dụng đối với đất chua.
4. Củng cố và luyeọn taọp
- Gv: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Caõu 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý.
- Không để đất trống, tăng sản lượng, sản phẩm được thu.
- Tăng đơn vị diện tích đất canh tác.
- Cây sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao.
- Tăng độ phì nhiêu của đất
Caõu 2: Làm ruộng bậc thang để làm gì?
Chống xoựi mòn rửừa trôi
5/ Hửụựng daón hoùc sinh tửù hoùc ụỷ nhaứ:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước Bài 7 SGK.
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
Nội dung
Phương phỏp:..
Hỡnh thức tổ chức:.
Ngaứy daùy:
Tiết: 5
Bài 7 : TÁC DỤNG CỦA PHÂN BểN TRONG TRỒNG TRỌT
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong học sinh biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng.
2/ Kyừ naờng:
- Bieỏt caựch sửỷ lyự phaõn boựn 1 caựch hụùp lyự cho caõy troàng ủaùt naờng suaỏt cao
3/ Thaựi ủoọ:
- Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.
II. Chuaồn bị :
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng phân bón ở địa phương.
III/ Phửụng phaựp dạy học
- ẹaứm thoaùi, neõu vaỏn ủeà, quan saựt
IV/ Tieỏn trình:
ổn định:
- Kieồm dieọn HS
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phỳt
Ma trận đề
Chủ đề
( bài)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Chủ đề 1: Biện phỏp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?
Làm ruộng bậc thang để làm gì?
10 điểm = 100%
7 điểm = 70%
3 điểm = 30%
Caõu 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?(7đ)
Caõu 2: Làm ruộng bậc thang để làm gì?(3đ)
- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý.(3đ)
- Không để đất trống, tăng sản lượng, sản phẩm được thu.(2đ)
- Tăng đơn vị diện tích đất canh tác.
- Cây sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao.
- Tăng độ phì nhiêu của đất(2đ)
Chống xoựi mòn rửừa trôi(3đ)
3/ Baứi mụựi:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Mụỷ baứi: Ngay tửứ xửa oõng cha ta ủaừ noựi “ Nhaỏt nửụực, nhỡ phaõn, tam caàn, tửự gioỏng” Caõu tuùc ngửừ naứy ủaừ phaàn naứo noựi leõn taàm quan troùng cuỷa phaõn boựn trong troàng troùt. Baứi hoùc naứy chuựng ta cuứng tỡm hieồu xem phaõn boựn coự taực duùng gỡ trong saỷn xuaỏt noõng nghieọp
HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về phân bón.
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK sau đó nêu câu hỏi;
GV: Phân bón là gì? gồm những loại nào?
HS: Trả lời
GV: Nhóm phân hữu cơ, vô cơ, vi sinh gồm những loại nào?
HS: Trả lời
- Để khắc sâu kiến thức GV đặt câu hỏi để học sinh xắp xếp 12 loại phân bón nêu trong SGK vào các nhóm phân tương ứng.
GV: Cây điền thanh, phân trâu bò thuộc nhóm phân nào?
HĐ2.Tìm hiểu tác dụng của phân bón:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK và trả lời câu hỏi;
GV: Phân bón có ảnh hưởng như thế nào tới đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?
HS: Trả lời
GV: Giải thích phân bón- năng xuất chất lượng nông sản- độ phì nhiêu của đất.
GDMT: Tuy nhieõn neỏu boựn quaự lieàu lửụùng sai chủng loaùi, khoõng caõn ủoỏi giửừa caực loaùi phaõn năng suaỏt caõy troàng khoõng nhửừng khoõng taờng maứ coứn giaỷm
I. Phân bón là gì?
- Là thức ăn cung cấp cho cây trồng.
- Gồm 3 loại chính: phân hữu cơ vô cơ và sinh vật.
+ Phân hữu cơ:
- Cây điền thanh, phân trâu bò, phân lợn, cây muồng muồng, bèo dâu,khô dầu dừa, đậu tương.
+ Phân hoá học:
- Supe lân, phân NPK, Urê; DAP
+ Phân vi sinh:
- Nitragin.
II. Tác dụng của phân bón.
- Nhờ có phân bón đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt.
4. Củng cố vaứ luyeọn taọp
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Caõu 1: Phân bón là gì ? gồm những loại nào?
- Là thức ăn cung cấp cho cây trồng.
- Gồm 3 loại chính: phân hữu cơ vô cơ và sinh vật.
+ Phân hữu cơ:
- Cây điền thanh, phân trâu bò, phân lợn, cây muồng muồng, bèo dâu, khô dầu dừa, đậu tương.
+ Phân hoá học:
- Supe lân, phân NPK, Urê; DAP
+ Phân vi sinh:
- Nitragin.
Caõu 2:Tác dụng của phân bón.
- Nhờ có phân bón đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt.
5. Hướng dẫn hoùc sinh tửù hoùc ụỷ nhaứ
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và phần ghi nhớ SGK.
- Đọc và xem trước bài 8 SGK
- Chuẩn bị đồ dùng thửùc haứnh: than cuỷi, thỡa nhoỷ, dieõm baọc lửỷa, nửụực caỏt, keùp saột gắp than
V/ Ruựt kinh nghieọm
Nội dung..............................................................................................................................
Phương phỏp........................................................................................................................
Hỡnh thức tổ chức.................................................................................................................
Ngaứy daùy:
Tiết: 6
Bài 8: THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HểA HỌC THễNG THƯỜNG
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong học sinh phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
- Bieỏt ủửụùc caực caựch boựn phaõn vaứ sửỷ duùng, baỷo quaỷn moọt soỏ loaùi phaõn boựn thoõng thửụứng.
- Neõu ủửụùc caựch boựn phaõn vaứ ửu, nhửụùc ủieồm cuỷa moói caựch boựn ủang ủửụùc sửỷ duùng ụỷ nửụực ta noựi chung, ụỷ ủũa phửụng noựi rieõng.
2/ Kyừ naờng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. Nhaọn daùng ủửụùc moọt soỏ loaùi phaõn voõ cụ thoõng thửụứng duứng baống phửụng phaựp hoứa tan trong nửụực vaứ phửụng phaựp ủoỏt treõn ngoùn lửỷa ủeứn coàn.
- Thửùc hieọn ủuựng quy trỡnh kú thuaọt, thửùc hieọn toỏt tửứng thao taực trong moói bửụực cuỷa quy trỡnh ủeồ xaực ủũnh ủuựng teõn, loaùi phaõn voõ cụ chửựa ủaùm, chửựa laõn, hay chửựa kali khi maỏt teõn nhaừn.
3/ Thaựi ủoọ:
- Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và baỷo vệ môi trường.
II.Chuaồn bị :
- GV: + Maóu phaõn ủaùm, laõn, kali
+ Hai oỏng nghieọm thuyỷ tinh, ủeứn coàn, coàn ủoỏt
+ Keùp gaộp than, dieõm
HS: Chuẩn bị mẫu vật thực hành, phaõn ủaùm, laõn, kali
III. Phửụng phaựp daùy hoùc
- Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm, thửùc haứnh thớ nghieọm
IV. Tieỏn trình:
1/ ổn định - toồ chửực
- Kieồm dieọn HS
2/Kiểm tra bài cũ: Neõu muùc tieõu baứi
3/ Baứi mụựi :
* Mụỷ baứi: Dửùa vaứo tớnh chaỏt hoaự hoùc nhử: ủoọ hoaứ tan, maứu saộc, muứi. Ngửụứi ta coự theồ phaõn bieọt ủửụùc moọt soỏ loaùi phaõn boựn thửụứng duứng trong noõng nghieọp nhử ủaùm, laõn, kali, voõi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung baứi hoùc
HĐ1.Toồ chửực thực hành:
- Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh, kẹp gắp, thìa, diêm, nước.
GV: Chia nhóm thực hành và mẫu phân bón
HĐ2.Thực hiện quy trình.
- Bước1: Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan sát.
- Bước2: Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh những thao tác khó.
- Hoùc sinh thửùc haứnh theo nhoựm
HĐ3 .Đánh giá kết quả.
- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu của mình
I. Tổ chức thực hành.
II.Quy trình thực hành.
1/ Phaõn bieọt nhoựm phaõn boựn hoaứ tan vaứ nhoựm ớt hoaởc khoõng hoaứ tan
- Phaõn tan: ủaùm vaứ kali
- Phaõn khoõng hoaởc ớt tan: Laõn v
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ca_nam_le_thi_bach.doc