* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Hiểu được vai trò của trồng trọt
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Giới thiệu nội dung chương trình môn Công nghệ.
- Phổ biến nội qui lớp học, yêu cầu, công tác chuẩn bị của hs đối với bộ môn.
65 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình học kì 1 (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 01 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Hiểu được vai trò của trồng trọt
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Giới thiệu nội dung chương trình môn Công nghệ.
- Phổ biến nội qui lớp học, yêu cầu, công tác chuẩn bị của hs đối với bộ môn.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế (13 phút)
- Y/c hs quan sát H1 Sgk
- Gv giới thiệu, hướng dẫn hs nghiên cứu H1
Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Gv giải thích cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu
- Y/c hs kể tên một số loại hiện có trên địa bàn.
- Gv khái quát chung, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay (13 phút)
- Y/c hoàn thành bài tập ở Sgk trang 6 phần II.
- ý kiến khác?
- Gv nhận xét, đánh giá, phân tích từng nhiệm vụ của trồng trọt
- Gv kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt (07 phút)
- Y/c hoàn thành bảng ở Sgk trang 6 phần III.
- ý kiến khác?
- Gv nhận xét, đánh giá, phân tích từng biện pháp
- Gv kết luận.
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thực hiện theo y/c.
- Thảo luận theo nhóm
- Thông báo kết quả
- Thông báo kết quả
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Vai trò của trồng trọt
Thức ăn
Nguyên liệu
Xuất khẩu
LT - TP
Cung cấp
II. Nhiệm vụ của trồng trọt
1,2,4,6
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần thực hiện những biện pháp gì?
- Tăng diện tích canh tác
- Tăng lượng nông sản
- Tăng năng suất cây trồng
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 2
khái niệm về đất trồng thành phần của đất trồng
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 02 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần nào?
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, Thiết kế thí nghiệm như H2 Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Thiết kế thí nghiệm theo H2 Sgk/nhóm
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế của địa phương?
- Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng (18 phút)
- Y/c hs đọc nội dung I.1 Sgk
- Đất trồng là gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Đất trồng khác với đất đá ở điểm nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của đất trồng (05 phút)
- Y/c hs quan sát thí nghiệm đã chuẩn bị
- Y/c hs quan sát H2 và cho nhận xét về điểm giống và khác nhau khi trồng cây trong hai môi trường như thế.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Ngoài ra cây còn thể sống ở môi trường nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu thành phần của đất trồng (10 phút)
- Y/c hs quan sát sơ đồ 1
- Hãy cho biết đất gồm những thành phần gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Gv phân tích kỹ các thành phần
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Khái niệm về đất trồng
1. Đất trồng là gì?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và cho sản phẩm.
2. Vai trò của đất trồng
Đất là môi trường cung cấp dinh dưỡng, nước, oxi và giúp cây đứng vững.
Đất trồng
Khí
Rắn
Lỏng
VC
HC
II. Thành phần của đất trồng
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ, hoàn thành bảng ở trang 8 Sgk.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 3
Một số tính chất chính của đất trồng
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 03 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết được thành phần cơ giới của đất là gì?
- Hiểu được thế nào là đất chua, kiềm, trung tính.
- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây trồng?
- Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thành phần cơ giới của đất (04 phút)
- Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
- Gv giới thiệu thành phần khoáng của đất, kết luận.
- Biết thành phần cơ giới của đất để làm gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất (08 phút)
- Y/c hs đọc nội dung Sgk phần II trang 09
- Độ pH dùng để đo cái gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
- Trị số pH dao động trong phạm vi nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
- Với giá trị nào của pH thì đất được gọi đất chua, kiềm, trung tính?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
- Biết loại đất để làm gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất (11 phút)
- Y/c hs đọc nội dung III
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
- Y/c hs hoàn thành bảng trang 09 Sgk
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
Hoạt động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất (10 phút)
- Nếu đất thiếu nước và chất dinh dưỡng thì cây trồng sinh trưởng và phát triển như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
- Nếu đất đủ nước và chất dinh dưỡng thì cây trồng sinh trưởng và phát triển như thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích hs, kết luận
- Gv kết luận chung
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
Tỷ lệ các hạt cát, limon, sét trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất.
Gồm có 3 loại đất: Cát, thịt, sét
II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?
- Đo độ chua, kiềm
- Từ 0 đến 14
- pH = 0-6,5: Đất chua
- pH = 6,6-7,5: Đất trung tính
- pH = 7,6-14: Đất kiềm
- Để có kế hoạch sử dụng, cải tạo hợp lý
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mìn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao đồng thời không chứa các chất có hại cho cây
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 4
Thực hành xáC định thành phần cơ giới của đất
bằng phương pháp đơn giản
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 04 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết cách xác định và xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk, mẫu báo cáo thực hành.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (09 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Phân công vị trí thực hành.
- Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực hiện ; nêu qui trình thực hiện, một số điều chú ý trong khi thực hiện.)
Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên. (27 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí thực hành.
- Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk.
- Thực hiện theo y/c
I. Qui trình thực hiện
Lấy đất cho vào lòng bàn tay (số lượng bằng cỡ viên bi)
Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm (cảm thấy mát tay, nặn thấy dẻo là được)
Dùng tay vê thành thỏi có đường kính khoảng 3mm
uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 30mm
II. Thực hành
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
Đánh giá giờ học.
Mẫu báo cáo thực hành: Thực hiện theo mẫu ở trang 12 Sgk
Mẫu số
Trạng thái đất sau khi vê
Loại đất xác định
1
2
3
Bài 5
thực hành xác định độ ph của đất
bằng phương pháp so màu
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 05 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết cách và xác định được độ Ph của đất bằng phương pháp đơn giản.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (09 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Phân công vị trí thực hành.
- Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực hiện ; nêu qui trình thực hiện, một số điều chú ý trong khi thực hiện.)
Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên. (27 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí thực hành.
- Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk.
- Thực hiện theo y/c
I. Qui trình thực hiện
Lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa
Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp vào đất cho đến khi dư 01 giọt
Sau 01 phút, nghiêng thìa cho chất chỉ thị màu chảy ra và so với màu chuẩn
II. Thực hành
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Đánh giá giờ học.
Mẫu báo cáo thực hành:
Mẫu đất
Độ pH
Loại đất (chua, kiềm, trung tính)
Mẫu số1: So màu lần 1
So màu lần 2
So màu lần 3
Trung bình
Mẫu số 2:So màu lần 1
So màu lần 2
So màu lần 3
Trung bình
Bài 6
biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 06 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lý.
- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
- Vì sao đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất hợp lý (13 phút)
- Tại sao phải sử dụng đất hợp lý?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận
- Y/c hs đọc nội dung phần I và hoàn thành bảng trang 14 Sgk.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, phân tích, nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo đất (20 phút)
- Gv giới thiệu một số loại đất cần cải tạo ở nước ta
- Hãy quan sát H3-H5 và cho biết mục đích của từng biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
- Các biện pháp đó áp dụng cho loại đất nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
- Y/c hs hàon thành bảng trang 15 Sgk
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?
Phải sử dụng đất hợp lý để đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- BP1: Cày sâu, bừa kỹ kết hợp với bón phân hữu cơ nhằm tăng bề dày lớp đất, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất
- BP2: Làm ruộng bậc thang nhằm hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn và rửa trôi
- BP3: Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh nhằm tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi
- BP1 áp dụng cho loại đất có tầng đất mỏng, nghèo chất dinh dưỡng
- BP2: áp dụng cho loại đất dốc
- BP3 áp dụng cho loại đất dốc và các vùng đất khác
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 7
tác dụng của phân bón trong trồng trọt
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 07 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết được thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng.
- Hiểu được tác dụng của phân bón.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em?
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân bón (20 phút)
- Y/c hs đọc nội dung phần I Sgk
- Phân bón là gì?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
- Có bao nhiêu nhóm phân bón? Hãy kể tên và cho biết các loại cụ thể trong các nhóm đó?
- Gv kết luận và giới thiệu sơ đồ 2 Sgk
- Y/c hs hoàn thành bảng ở trang 16 Sgk
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón (13 phút)
- Hãy quan sát H6 và trả lời câu hỏi: Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến đất, năng suất và chất lượng nông sản?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
- Gv giải thích cho hs phân bón tác động đến năng suất, chất lượng nông sản thông qua tác động đến độ phì nhiêu của đất; và nếu bón không đúng thì có hiệu quả ngược lại
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nghiên cứu độc lập
- Thực hiện theo y/c
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Thực hiện theo y/c
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Phân bón là gì?
Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng
II. Tác dụng của phân bón
Làm tăng độ phì của đất, tăng năng suất, chất lượng nông sản
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 8
thực hành
nhận biết một số loại phân hoá học thông thường
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 08 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Nhận biết đwợc một số loại phân bón hoá học thông thường.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia.
- Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (03 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (09 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Phân công vị trí thực hành.
- Hướng dẫn thực hành (Gv nêu nội qui thực hiện ; nêu qui trình thực hiện, một số điều chú ý trong khi thực hiện.)
Hoạt động 3: Hướng dẫn thường xuyên. (27 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí thực hành.
- Nghiên cứu nội dung, trình tự thực hiện ở Sgk.
- Thực hiện theo y/c
I. Qui trình thực hiện
1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan
Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm
Cho 10-15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 01 phút
Để lắng 01- 02 phút rồi quan sát và kết luận
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan
Đốt cục than trên đèn cồn đến khi nóng đỏ
Lấy 01 ít phân bón khho rắc lên cục than củi nóng đỏ, ngửi và kết luận
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan
II. Thực hành
III. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu báo cáo thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp.
- Đánh giá giờ học.
Mẫu báo cáo thực hành:
Mẫu
Hoà tan không
Có mùi khai không
Màu sắc
Loại phân
1
2
3
4
Bài 9
cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chương trình: 09 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải:
- Biết được các cách bón phân.
- Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Biết được cách bảo quản các loại phân bón.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan, phóng to H7-10 Sgk
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Phân bón là gì?
- Phân hữu cơ gồm những loại nào?
- Bón phân vào đất có tác dụng gì?
II. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bón phân (11 phút)
- Y/c hs nghiên cứu nội dung Sgk phần I
- Y/c quan sát H7-H10 sau đó hãy cho biết tên của các cách bón phân.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
- Hãy chọn các câu ở Sgk trang 20 để nêu ưu nhược điểm của từng cách bón phân
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón thông thường (11 phút)
- Y/c hs hoàn thàh bảng ở Sgk trang 22
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách cách bảo quản các loại phân bón thông thường (11 phút)
- Tại sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, khuyến khích, kết luận
- Vì sao phải dù
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_1_ban_hay.doc