Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 12: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường. Một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh - Trường THCS Đạ M'Rông

MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức: Mô tả được quy trình nhận biết từng loại phân hoá học.

 Xác định được đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, kĩ năng quan sát.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, cẩn thận,trật tự, giữ vệ sinh chung.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV:

- Mau phân: Đạm, lân, kali, vôi; ống nghiệm thủy tinh, đèn cồn, than củi, kẹp , bật lửa.

- Nhãn của các dạng thuốc thường dùng tại địa phương.

2. HS:

 Kẻ mẫu bảng kết quả thực hành.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp(1): 7A1 / . 7A3 /

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Bằng cách quan sát, thử tính chất của các loại phân bón, thuốc trừ sâu, làm sao có thể nhận biết, phân biệt được chúng?

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 12: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường. Một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh - Trường THCS Đạ M'Rông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 14/09/2009 Tiết 12 Ngày dạy: 18/09/2009 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG – MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH I.MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Mô tả được quy trình nhận biết từng loại phân hoá học. Xác định được đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, kĩ năng quan sát. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, cẩn thận,trật tự, giữ vệ sinh chung. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Mẫu phân: Đạm, lân, kali, vôi; ống nghiệm thủy tinh, đèn cồn, than củi, kẹp , bật lửa. - Nhãn của các dạng thuốc thường dùng tại địa phương. 2. HS: Kẻ mẫu bảng kết quả thực hành.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’): 7A1/.. 7A3/ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bằng cách quan sát, thử tính chất của các loại phân bón, thuốc trừ sâu, làm sao có thể nhận biết, phân biệt được chúng? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức bài học(5’). -GV: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Chia nhóm thực hành; Oån định chỗ ngồi cho nhóm thực hành. -GV: Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm. -HS: Đưa bảng tường trình đã kẻ. Các nhóm thực hành về chỗ. -HS: Nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành nhận biết các loại phân bón(15’). Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm , cho biết : ? Làm sao đê phân biệt nhóm phân hoà tan và không hoà tan? ? Phân biệt các phân trong nhóm hoà tan? ? Phân biệt các phân không hoặc ít hoà tan. -GV: Giải thích lại các bước nhận biết các loại phân hoá học. -GV: Hướng dẫn các bước thực hành nhận biết các loại phân. -GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo nhóm và ghi lại hiện tượng. -HS: Suy nghĩ và trả lời: + Hoà tan vào nước. + Phân hoà tan: Đốt . Ít hoặc không hoà tan: Quan sát màu sắc. -HS: Nghe và ghi nhớ. -HS: Theo dõi và ghi nhớ thao tác. -HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Hoạt động 3. Nhận biết một số loại thuốc hoá học thông thường(13’). -GV: Giới thiệu cách nhận biết một số loại thuốc thông thường: qua nhãn hiệu, qua quan sát màu sắc. -GV hỏi: ? Tên thuốc nói lên những điều gì? ? Thuốc hoá học trừ sâu bệnh hại thường tồn tại ở những dạng nào? Chữ viết tắt của các dạng thuốc? Nêu đặc điểm, màu sắc của từng dạng thuốc. -GV giới thiệu: Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động. -GV: Hướng dẫn thao tác nhận biết. -GV: Yêu cầu các nhóm thực hành -HS: Theo dõi hướng dẫn của GV và ghi nhớ chuẩn bịo thực hành. -HS: +Tên thuốc nói lên: Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc. Thuốc bột: D, BR, B Thuốc bột thấm nước: WP, BNT, DF, WDG. Thuốc bột hoà tan trong nước: SP, BHN. Thuốc hạt: G, H, GR. Thuốc sữa: EC, ND. Thuốc nhũ dầu: SC. -HS: Nghe và ghi nhớ. -HS: Theo dõi và ghi nhớ. -HS: Thực hành thưo hướng dẫn của GV. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành – Nhận xét – Dặn do(5’)ø -GV: Đánh giá tiết học, chấm điểm cho các nhóm. Rút kinh nghiệm về sự chuẩn bị của HS. -HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho tiết tiếp theo. 3. Công việc cuối buổi(5’): HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành. Hoàn chinhư và nộp lại kết quả thực hành. 4. Dặn do(1’)ø: Vận dụng thực hành nhận biết các loại phân bón, thuốc trừ sâu trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Chuẩn bị bài: “Làm đất và bón phân lót”.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_12_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so_l.doc