Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 14-18

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức kỹ năng vận dụng

2. Kỹ năng: Rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập của học sinh và cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên

 3.Thái độ: - Làm cơ sở đánh giá chất lượng học tập của học sinh

II/ Chuẩn bị.

1. GV: Ma trận đề Kt, đề kiểm tra photo 1 HS /một đề

2. HS: Ôn tập theo phần dặn dò tiết 11

III/ Tiến trình bài kiểm tra

Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu bài kiểm tra, nêu yêu cầu về ý thức khi làm bài kiểm tra

Hoạt động 2: GV phát đề kiểm tra cho HS sau đó đọc lại một lượt cho HS soát lại

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 14-18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 7A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 7B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 14. KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức kỹ năng vận dụng 2. Kỹ năng: Rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập của học sinh và cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên 3.Thái độ: - Làm cơ sở đánh giá chất lượng học tập của học sinh II/ Chuẩn bị. 1. GV: Ma trận đề Kt, đề kiểm tra photo 1 HS /một đề 2. HS: Ôn tập theo phần dặn dò tiết 11 III/ Tiến trình bài kiểm tra Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu bài kiểm tra, nêu yêu cầu về ý thức khi làm bài kiểm tra Hoạt động 2: GV phát đề kiểm tra cho HS sau đó đọc lại một lượt cho HS soát lại Ma trËn ®Ò kiÓm tra CÊp ®é Tªn chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Céng CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chñ ®Ò 1: Thµnh phÇn cña ®Êt trång. BiÖn ph¸p södông ®Êt. TÝnh chÊt cña ®Êt trång Thµnh phÇn cña ®Êt trång. Thµnh phÇn cña ®Êt trång. . NhiÖm vô cña trång trät. Sè c©u Sè ®iÓm 1 0,5 1 3,5 2 0,5 5 4,5 Chñ ®Ò 2: BiÖn ph¸p c¶i t¹o vµ b¶o vÖ ®Êt. T¸c dông cña ph©n bãn trong trång trät Ph©n bãn lµ g×. V× sao ph¶i sö dông ®Êt hîp lÝ. BiÖn ph¸p c¶i t¹o vµ b¶o vÖ ®Êt. Sè c©u Sè ®iÓm 1 0,5 1 1,0 1 1,0 4 2,5 Chñ ®Ò 3: C¸ch sö dông vµ b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn trong trång trät C¸ch bãn ph©n cho c©y trång. B¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng th­êng. C¸ch bãn ph©n cho c©y trång. B¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng th­êng. Sè c©u Sè ®iÓm 1 0,25 1 1,25 1 0,25 1 1,25 4 2,5 Tæng sè c©u. Tæng sè ®iÓm. Tû lÖ % 4 c©u 4,25 ®iÓm 42,5% 6 c©u 3,25 ®iÓm 32,5% 3 c©u 2,5 ®iÓm 25% 13 c©u 10®iÓm 100% BÀI KIỂM TRA I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (2,0 ®iÓm) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng. C©u 1 : Thµnh phÇn cña ®Êt trång gåm: A. PhÇn khÝ – PhÇn r¾n B. PhÇn khÝ – PhÇn láng C. PhÇn khÝ – PhÇn r¾n – PhÇn láng A. PhÇn r¾n – PhÇn láng C©u 2 : Khai hoang, lÊn biÓn nh»m môc ®Ých g×? A. T¨ng s¶n l­îng n«ng s¶n B. T¨ng vô trªn ®¬n vÞ diÖn tÝch ®Êt trång C. T¨ng chÊt l­îng n«ng s¶n D. T¨ng diÖn tÝch ®Êt trång C©u 3 : Ph©n tr©u, bß thuéc nhãm ph©n : A. Ph©n ho¸ häc B. Ph©n h÷u c¬ C. Ph©n vi sinh D. Ph©n vi l­îng C©u 4 : Ph©n ®¹m bãn cho c©y lóa b»ng c¸ch: A. Bãn phun lªn l¸ B. Bãn theo hµng C. Bãn v·i D. Bãn theo hèc II. Tù luËn: (8,0 ®iÓm) C©u 2 (3,5 ®): §Êt trång gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo, vai trß cña tõng thµnh phÇn ®ã ®èi víi c©y trång ? C©u 3 (2 ®): Nªu c¸c biÖn ph¸p sö dông ®Êt trång? Nªu nh÷ng biÖn ph¸p c¶i t¹o ®Êt ®· ¸p dông ë ®Þa ph­¬ng em? C©u 4 (2,5 ®): Nªu c¸ch b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn th«ng th­êng? ë gia ®×nh vµ ®Þa ph­¬ng em b¶o qu¶n ph©n ho¸ häc vµ ph©n chu«ng nh­ thÕ nµo ? ***********************@************************ §¸p ¸n – h­íng dÉn chÊm I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2®) - Mçi lùa chän ®óng ®­îc 0,5 ® C©u 1 2 3 4 §¸p ¸n C D B C II.Tù luËn: (8®) C©u 2 (3,5 ®): - Nªu ®­îc ®Êt trång gåm 3 thµnh phÇn gåm: PhÇn khÝ, phÇn r¾n, phÇn láng. ( 0,5® ) - PhÇn khÝ chÝnh lµ kh«ng khÝ cã ë trong c¸c khe hë cña ®Êt. Kh«ng khÝ trong ®Êt còng chøa nit¬, «xi, cacbonic nh­ kh«ng khÝ trong khÝ quyÓn. (1 ® ) - PhÇn r¾n cña ®Êt bao gåm thÇnh phÇn v« c¬ vµ h÷u c¬: + Thµnh phÇn v« c¬ chiÕm tõ 92 ®Õn 98% khèi l­îng phÇn r¾n, trong ®ã cã chøa nhiÒu chÊt dinh d­ìng nh­ nit¬, photpho, kali. ( 0,5 ® ) +PhÇn h÷u c¬ cña ®Êt bao gåm nh÷ng sinh vËt sèng trong ®Êt vµ x¸c ®éng, thùc vËt, vi sinh vËt ®· chÕt. (0,5 ®) - PhÇn láng chÝnh lµ n­íc trong ®Êt. N­íc trong ®Êt cã t¸c dông hoµ tan c¸c chÊt dinh d­ìng. (1 ®) C©u 3 Nªu c¸c biÖnph¸p sö dông ®Êt trång(1,0 ®): - Th©m canh t¨ng vô. (0,25 ®) - Kh«ng bá ®Êt hoang. (0,25 ®) - Chän c©y trång phï hîp víi ®Êt. (0,25 ®) - Võa sö dông ®Êt, võa c¶i t¹o. (0,25 ®) Liªn hÖ ®­îc c¸c biÖn ph¸p c¶i t¹o ®Êt ë ®Þa ph­¬ng (1,0 ®): - Cµy s©u, bõa kÜ, bãn ph©n h÷u c¬. (0,5 ®) - Bãn v«i ®Ó khö chua. (0,5 ®) C©u 4 (2,5 ®) - Nªu ®­îc c¸h b¶o qu¶n ®èi víi c¸c lo¹i ph©n ho¸ häc. (0,75 ®): + §ùng trongchum, v¹i sµnh ®Ëy kÝn hoÆc bao gãi b»ng bao ni l«ng. + §Ó ë n¬i cao r¸o, tho¸ng m¸t. + Kh«ng ®Ó lÉn lén c¸c lo¹i ph©n víi nhau. - C¸ch b¶o qu¶n ph©n chuång. (0,5 ®): + Ph©n chuång cã thÓ b¶o qu¶n t¹i chång nu«i hoÆc lÊy ra ñ thµnh ®èng, dïng bïn ao tr¸t kÝn bªn ngoµi. - Liªn hÖ c¸ch b¶o qu¶n ph©n bãn ë gia ®×nh vµ ®Þa ph­¬ng. (1,25 ®) + Ph©n ho¸ häc (0,75 ®). + Ph©n chuång (0,5 ®). *****************@******************* Lớp dạy: 7A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 7B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT Tiết 15. BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt. _ Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất. _ Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng: _ Quan sát, phân tích. _ Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường đất, bón phân đúng cách tránh gây ô nhiễm môi trường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình 25, 26 SGK phóng to. - HS: Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Làm đất nhằm mục đích gì? Cho 1 học sinh đọc to phần I SGK. _ Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: Hãy cho biết làm đất nhằm mục đích gì? _ Tiểu kết, ghi bảng. - 1 học sinh đọc to. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời về ruộng được cày bừa thì: _ Học sinh ghi bài. I. Làm đất nhằm mục đích gì? Mục đích của việc làm đất là làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt được cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. * Hoạt động 2: Các công việc làm đất. _ Giáo viên hỏi: + Công việc làm đất bao gồm những công việc gì? + Cày đất có tác dụng gì? + Cày đất là làm gì? Và độ sâu như thế nào là thích hợp? + Bừa và đập đất có tác dụng gì? + Em hãy cho biết người ta bừa và đập đất bằng công cụ gì .Phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào? + Lên luống có tác dụng gì? + Em cho biết lên luống thường áp dụng cho loại cây trồng nào? _ Giáo viên giảng giải: _ Giáo viên hỏi: + Khi lên luống tiến hành theo quy trình nào? _ Giáo viên giải thích các bước lên luống theo quy trình. _ Học sinh trả lời: à Bao gồm các công việc: cày đất, bừa và đập đất, lên luống. à Làm đất tơi xốp, thoáng khí và vuỳi lấp cỏ dại. à Bằng các công cụ như: trâu, bò hay máy cày. à Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 cm. Trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. _ Học sinh trả lời: II. Các công việc làm đất: 1. Cày đất: Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. 2. Bừa và đập đất: Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng. 3. Lên luống: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển. Được tiến hành theo quy trình: _ Xác định hướng luống. _ Xác định kích thước luống. _ Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. _ Làm phẳng mặt luống . * Hoạt động 3: Bón phân lót _ Yêu cầu học sinh đọc phần III và trả lời các câu hỏi: + Bón phân lót thường dùng những loại phân gì? + Tiến hành bón lót theo quy trình nào? _ Giáo viên giảng thêm các bước trong quy trình. + Em hãy nêu cách bón lót phổ biến mà em biết. _ Tiểu kết, ghi bảng. Học sinh đọc và nêu quy trình bón phân lót - HS trả lời - HS liên hệ thực tế - trả lời III. Bón phân lót: Sử dụng phân hữu cơ và phân lân theo quy trình sau: _ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây. _ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân bón xuống dưới. 3. Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em có thể chưa biết. 4. Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 16. ****************@************* Lớp dạy: 7A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 7B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 16. BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. _ Hiểu được các phương pháp gieo trồng. _ Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta. 2. Kỹ năng: _ Hình thành được kỹ năng kiểm tra và xử lí hạt giống. _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. CHUẨN BỊ: - Máy chiếu + Hình 27, 28 SGK phóng to. - HS: phiếu học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì? Câu 2: Kể tên các công việc làm đất mà em biết? Nêu công dụng của các công việc đó? * Giới thiệu bài hoc: Để có cây trồng cho năng suất cao, một trong những biện pháp quan trọng là xác định đúng thời vụ và kĩ thuật gieo trồng tốt. Bài học hôm nay ta cùng nghiên cứu gieo trồng như thế nào cho năng suất cao Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các thời vụ gieo trồng * GV: Ghi bảng và phát vấn câu hỏi: Thế nào là thời vụ gieo trồng? _ Giáo viên nhấn mạnh Tùy theo loại cây trồng mà khoảng thời gian này dài hay ngắn. * GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: Người ta dựa vào yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng? Trong các yếu tố trên, yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ? Vì sao? * GV: Địa phương chúng ta có những vụ gieo trồng nào trong năm? - Hãy kể tên và ghi vào phiếu các loại cây trồng ứng với thời gian của các vụ gieo trồng ở địa phương em theo mẫu bảng sau: (Vụ đông, từ tháng 9, 10 đến tháng 12 trong năm (chỉ có ở miền bắc) Giáo viên chốt lại kiến thức và giảng Suy nghĩ và trả lời - Lắng nghe. - Học sinh đọc và trả lời: - Yếu tố khí hậu quyết định nhiều nhất. Vì con người chúng ta không thể làm chủ được điều kiện khí hậu . Cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận 2 HS/ nhóm và điền vào phiếu - Vụ đông – xuân: Tháng 11 đến tháng 4-5 năm sau - Vụ hè – thu: Tháng 4 đến tháng 7 - Vụ mùa: Tháng 6 đến tháng 11 I. Thời vụ gieo trồng: Mỗi loại cây trồng được gieo trồng vào một khoảng thời gian đó được gọi là thời vụ. 1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: Dựa vào các yếu tố: Khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi địa phương 2 Các vụ gieo trồng: - Các vụ gieo trồng tập trung vào ba vụ trong năm: Vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa. Hoạt động 2: Kiểm tra và xử lí hạt giống * GV:Yêu cầu học sinh đọc mục I.1 và hỏi: + Theo em kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào? + Kiểm tra hạt giống để làm gì? Giáo viên tiểu kết, ghi bảng. *GV: Yêu cầu học sinh đọc mục I.2 và hỏi: + Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? + Có bao nhiêu phương pháp xử lí hạt giống? Đặc điểm của từng phương pháp? GV: Giảng giải thêm về VD trong SGK _ Học sinh đọc và trả lời: 1. Tỉ lệ nảy mầm cao 2. Không có sâu, bệnh 3. Độ ẩm thấp 4. Không lẩn giống khác và hạt cỏ dại 5. Sức nảy mầm mạnh Học sinh đọc và trả lời: _ Học sinh ghi bài. - Suy nghĩa trả lời - Trả lời – HS khác nhận xét BS II. Kiểm tra và xử lí hạt giống: 1. Mục đích kiểm tra hạt giống: Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng đủ tiêu chuẩn đem gieo. 2. Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống: - Sử lý hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt - Xử lý bằng nhiệt độ: Ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời gian khác nhau tùy từng loại giống. - Xử lý bằng hóa chất là cách trộn hạt với hóa chất hoặc ngâm hạt trong dung dịch chứa hóa chất. Hoạt động 2: Phương pháp gieo trồng _ Yêu cầu 1 học sinh đọc to mục III.1 và hỏi: + Gieo trồng cần đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào? * GV: Yêu cầu HS quan sát trên màn chiếu+ SGK và trả lời: Kể tên các phương pháp gieo trồng phổ biến mà em biết? + Ngoài 2 phương pháp nêu trên, người ta còn tiến hành trồng bằng phương pháp nào nửa không. Nêu ưu và nhược điểm của các cách gieo hạt ? * Gv: Yêu cầu HS quan sát máy chiếu và trả lời Đây là phương phương pháp gieo trồng bằng gì ? Ở địa phương em trồng bằng phương pháp này có những loại cây trồng nào ? - GV: kết luận _ 1 học sinh đọc to và trả lời: _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh quan sát và trả lời: _ Học sinh ghi bài. - Trả lời - Gieo vãi: Ưu điểm nhanh, đỡ tốn công; Nhược điểm: Tốn hạt giống - Gieo theo hàng, hốc: Ưu điểm không tốn hạt giống; Nhược điểm: Tốn công, mất nhiều thời gian. - Trồng bằng củ, trồng bằng hom, cành III. Phương pháp gieo trồng: 1. Yêu cầu kĩ thuật: - Tùy theo cây trồng mà áp dụng các phương pháp khác nhau. - Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ khoảng cách và độ nông, sâu. 2. Phương pháp gieo trồng: Có 2 phương pháp gieo trồng: Gieo bằng hạt và trồng bằng cây con. - Gieo bằng hạt: Áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày ( lúa, ngô, đỗ, rau) - Trồng bằng cây con: Áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày Củng cố: * GV: Cho HS quan trả lời các câu hỏi củng cố - Căn cứ vào yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng cho cây ? - Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì ? - GV: Giới thiệu tiềm năng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản thế mạnh NG Việt Nam năm 2011 Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời một số câu hỏi trong SGK - Đọc trước nội dung bài 19: “Các biện pháp chăm sóc cây trồng” ***************@*************** Lớp dạy: 7B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 7A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:.. Tiết 17. BÀI 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng. 2. Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm. _ Có được những kỹ năng chăm sóc cây trồng. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ và 2chăm sóc cây trồng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 29, 30 SGK phóng to. _ Máy chiếu 2. Học sinh: Xem trước bài 19. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? Sử lý hạt giồng nhằm mục đích gì? * Đặt vấn đề: Để cây trồng sinh trưởng phát triển tốt đạt năng suất cao thì phải biến cách chăm sóc cây trồng. Vậy chăm sóc cây trồng như thế nào cho tốt? Bài 19 sẽ giải thích rõ điều này. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Tỉa, dặm cây. - Cho HS quan sát tranh về phương pháp tỉa và dặm cây trên máy chiếu - Giáo viên hỏi: + Tỉa cây nhằm mục đích gì? + Em hãy cho một số ví dụ về tỉa và dặm cây? - Giáo viên sửa, ghi bảng. - Quan sát tranh - Suy nghĩ trả lời: Học sinh cho ví dụ. - Học sinh ghi bài. I. Tỉa, dặm cây: Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh và dặm cây khỏe vào chổ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng. * Hoạt động 2: Làm cỏ, vun xới. - Cho HS quan sát tranh về phương pháp làm cỏ và vun xới trên máy chiếu - Giáo viên hỏi: + Làm cỏ nhằm mục đích gì? + Vun xới nhằm mục đích gì và vai trò như thế nào? - Yêu cầu học sinh chia nhóm và thảo luận . + Vậy mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? - Giáo viên sửa, bổ sung để hoàn thiện kiến thức và ghi bảng. - Quan sát tranh - Suy nghĩ trả lời: Học sinh trả lời: - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời và nhóm khác bổ sung. à Yêu cầu nêu được: + Diệt cỏ dại. + Làm cho đất tơi xốp. + Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn. + Chống đổ. - Học sinh lắng nghe và ghi bài. II. Làm cỏ, vun xới: Nhằm mục đích là: - Diệt cỏ dại. - Làm cho đất tơi xốp. - Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn. - Chống đổ. * Hoạt động 3: Tưới, tiêu nước. - Cho HS quan sát tranh về phương pháp tưới và tiêu trên máy chiếu _ Giáo viên hỏi: + Tưới nước nhằm mục đích gì? _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. - Giáo viên giới thiệu có 4 cách tưới: + Tưới theo hàng, vào gốc cây. + Tưới thấm. + Tưới ngập. + Tưới phun mưa. - Chia nhóm học sinh, thảo luận và cho biết cách tưới, tiêu trong hình. + Hãy nêu cách thực hiện các phương pháp trên? + Cây trồng rất cần nước nhưng nếu thừa nước sẽ gây ra hậu quã gì? _ Giáo viên sửa và giảng thêm: Khi trồng cây chúng ta chỉ cần một lượng nước nào đó nhất định mà thôi. Nếu tưới nước nhiều quá, cây trồng sẽ bị ngập úng hoặc có thể chế. Trong trường hợp này phải tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biện pháp thích hợp. - Quan sát tranh - Suy nghĩ trả lời: Học sinh trả lời: - Học sinh chia nhóm và thảo lụân. _ Nhóm cử đại diện trả lời và nhóm khác bổ sung. _ Yêu cầu nêu được: + (a): tưới ngập. + (b): tưới theo hàng, vào gốc cây. + (c ): tưới thấm. + (d): tưới phun mưa. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. II. Tưới, tiêu nước: 1. Tưới nước: Cần cung cấp đủ nước và kịp thời để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. 2. Phương pháp tưới: Thông thường có các cách tưới sau: _ Tưới theo hàng, vào gốc cây. _ Tưới thấm. _ Tưới ngập. _ Tưới phun mưa. 3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và cây có thể bị chết. Trong trường hợp này phải tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng các biện pháp thích hợp. * Hoạt động 4: Bón phân thúc. - Cho HS quan sát tranh về phương pháp tưới và tiêu trên máy chiếu Thế nào là bón thúc? + Bón phân thúc bằng phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học theo những quy trình nào? + Em hiểu như thế nào về phân hữu cơ hoai mục? + Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây. * Gv: Lưu ý khi bón phân vào đất phải vùi phân vào trong đất vừa đỡ mất chất dinh dưỡng, vừa không làm ô nhiễm môi trường. - Quan sát tranh - Học sinh nêu: - Trả lời - Học sinh lắng nghe, ghi bài. - Lần lượt nêu các cách bón thúc IV. Bón phân thúc: Bón phân thúc bằng phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học theo quy trình: - Bón phân; - Làm cỏ, vun xới,vùi phân vào đất. 3. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc to phần ghi nhớ - Cho HS làm 1 – 2 bài tập trên máy chiếu 4. Dặn dò: _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 20. ***************@*************** Lớp dạy: 7A Tiết: .Ngày dạy:...sĩ số: .Vắng:.. Lớp dạy: 7B Tiết: .Ngày dạy:...sĩ số: .Vắng:.. Tiết 18. BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. 2. Kỹ năng: Hình thành được các kỹ thuật thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng qua việc thực hiện phải đảm bảo tg cách ly sau khi sử dụng các loại thuốc hóa học. - Tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến nông sản . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình 31, 32 phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 20. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: _ Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì? _ Hãy cho biết ưu và nhược điểm của các phương pháp tưới nước cho cây. _ Em hãy nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón thúc. 2. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thu hoạch. _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I. 1 và trả lời các câu hỏi: + Thu hoạch cần đảm bảo các yêu cầu thế nào? + Tại sao khi thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu là đúng độ chín? Cho ví dụ cụ thể. + Tại sao khi thu hoạch phải nhanh gọn và cẩn thận? Cho ví vụ minh họa. + Nêu lên ưu và nhược điểm giữa việc dùng công cụ thủ công và công cụ bằng cơ giới. -GV: nêu một số điểm cần chú ý khi thu hoạch đảm bảo cây trồng không còn lượng dư thuốc trừ sâu bệnh tránh gây ngộc độc cho người sử dụng _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: à Cần đảm bảo các yêu cầu như: đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận. à Vì nếu thu hoạch quá sớm hay quá muộn đều ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng nông sản. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh chia nhóm và cử đại diện trả lời: à Ưu và nhược điểm: + Biện pháp thủ công: * Ưu: dễ thực hiện, ít tốn kém. * Nhược điểm: tốn công. + Biện pháp cơ giới: * Ưu: không tốn nhiều thời gian. * Nhược: rất tốn chi phí. I. Thu hoạch: 1. Yêu cầu: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và can thận. 2. Thu hoạch bằng phương pháp nào? Tùy theo từng loại cây có cách thu hoạch khác nhau như: hái, cắt, nhổ, đào bằng phương pháp thủ công hay cơ giới. * Hoạt động 2: Bảo quản. _ Học sinh đọc thông tin mục II.1 và trả lời câu hỏi: + Bảo quản nhằm mục đích gì? +Nông sản sẽ ra sao nếu không được bảo quản tốt? _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. _ Giáo viên hỏi: + Khi bảo quản cần đảm bảo các điều kiện nào? + Vì sao khi bảo quản hạt phải phơi khô, để nơi kín? * Gv: lưu ý không sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc để bảo quản tránh gây ngộ độc cho con người và vật nuôi _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: _ Học sinh ghi bài. II. Bảo quản: 1. Mục đích: Bảo quản nhằm hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. 2. Các điều kiện bảo quản tốt: _ Hạt hạt cần phải phơi hoặc say khô. _ Rau quả phải sạch sẽ, không giập nát. _ Kho bảo quản phải xây doing nơi khô ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió và phải có biện pháp để trừ mối, mọt, chuột, 3. Phương pháp bảo quản: Có 3 phương pháp bảo quản: _ Bảo quản thông thoáng. _ Bảo quản kín. _ Bảo quản lạnh. * Hoạt động 3: Chế biến. _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 và cho biết: + Mục đích của việc chế biến nông sản là gì? + Em hãy cho một vài ví dụ về các loại nông sản nhờ chế biến mà tăng giá trị và kéo dài thời gian bảo quản. + Chế biến có các phương pháp nào? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. * GV: Trong quá trình chế biến nếu sd chất phụ gia, chú ý chất đó được nhà nước cấp giấy phép sd _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: à Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. _ Học sinh lắng nghe. à Vd: Sắn, khoai, ngô, _ Học sinh lắng nghe. III. Chế biến: 1. Mục đích: Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. 2. Phương pháp chế biến: Có 4 phương pháp: _ Sấy khô. _ Chế biến thành bột mịn hay tinh bột. _ Muối chua. _ Đóng hộp. 3. Củng cố: _ Nêu lên các yêu cầu và phương pháp thu hoạch. _ Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào? _ Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ. 4. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới **************@****************

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_14_18.doc
Giáo án liên quan