Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 30, Bài 35: Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Phân biệt đặc điểm, nhớ 1 số tên giống gà nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật

2. Kĩ năng:

-Biết dùng tay đo khoảng cách 2 xương háng, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng để chọn gà mái để trứng loại tốt

3. Thái độ:

-Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh môi truờng, biết quan sát nhận biết trong thực tiễn và trong giờ học thực hành với những giống gà khác nhau

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị giống gà hoặc mô hình

-Một số giống gà hoặc mô hình theo các hướng sản xuất khác nhau

+Giống gà thuộc hướng trứng: Gà Lơgo

+Hướng kiêm dụng trứng – thịt: giống gà Ri, gà ta vàng, gà tàu vàng

-Hướng thịt: giống gà Đông Cảo, gà Hồ

-Cần chuẩn bị cả gà trống và gà mái của giống đó, GV có thể dùng các giống gà có sẵn ở địa phương thay cho các giống đã giới thiệu trong SGK. Gà mái của các giống còn dùng vào việc đo kích thước 1 số chiều đo ở phần 2. Thực hành không có gà thật có thể dùng mô hình

2. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ

-Dụng cụ nhốt (bu gà, lồng gà )

-Dụng cụ vệ sinh: chổi quét, khăn lau

-Tranh ảnh các giống vật nuôi

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 30, Bài 35: Thực hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30: Thực hành Bài 35: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Phân biệt đặc điểm, nhớ 1 số tên giống gà nuôi phổ biến ở nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật 2. Kĩ năng: -Biết dùng tay đo khoảng cách 2 xương háng, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng để chọn gà mái để trứng loại tốt 3. Thái độ: -Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh môi truờng, biết quan sát nhận biết trong thực tiễn và trong giờ học thực hành với những giống gà khác nhau II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị giống gà hoặc mô hình -Một số giống gà hoặc mô hình theo các hướng sản xuất khác nhau +Giống gà thuộc hướng trứng: Gà Lơgo +Hướng kiêm dụng trứng – thịt: giống gà Ri, gà ta vàng, gà tàu vàng -Hướng thịt: giống gà Đông Cảo, gà Hồ -Cần chuẩn bị cả gà trống và gà mái của giống đó, GV có thể dùng các giống gà có sẵn ở địa phương thay cho các giống đã giới thiệu trong SGK. Gà mái của các giống còn dùng vào việc đo kích thước 1 số chiều đo ở phần 2. Thực hành không có gà thật có thể dùng mô hình 2. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ -Dụng cụ nhốt (bu gà, lồng gà) -Dụng cụ vệ sinh: chổi quét, khăn lau -Tranh ảnh các giống vật nuôi III. Tổ chức HĐ dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và giới thiệu mục tiêu bài thực hành -Chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện 2 HĐ khác nhau trong cùng thời gian 3. Bài mới: Giới thiệu bài thực hành: -Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài -Nêu nội quy và nhắc nhở HS bảo đảm an toàn trong khi thực hành, giữ gìn vệ sinh môi trường -Sắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm a. HĐ1: Yêu cầu nội dung cho nhóm 1 -Quan sát ngoại hình (tranh ảnh hay mẫu vật ), đặc điểm (tóm tắt) về ngoại hình trong SGK và GV cung cấp thêm. HS thực hiện nhận dạng 1 số giống gà vào phiếu học tập (tuỳ địa phương chọn các giống gà khác nhau) b. HĐ2: Yêu cầu nội dung công việc cho nhóm 2: -Tìm hiểu cách đo khoảng cách giữa 2 xương háng và đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái -Nhận xét, ghi kết quả vào phiếu học tập c. HĐ3: Nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành -Góp ý, nhận xét, tranh luận I. Thực hành 1. Bảng nhận dạng 1 số giống gà STT Hình dáng toàn thân Màu sắc, lông, da Đầu gà (mào, tai) Chân(to, nhỏ, cao, thấp) -Tên giống gà -Hướng sản xuất 1 2 3 4 -Gà Lơgo +Hướng trứng -Gà Hồ +Hướng sản xuất thịt-trứng -Gà plymút +Hướng thịt -Gà Ri +Hướng sản xuất thịt trứng 2. Bảng cách đo để chọn gà mái đẻ trứng tốt Tên giống vật nuôi Cách đo Kết quả đo (cm) Nhận xét, đánh giá Rộng háng Rộng xương lưỡi hái, xương háng a. Đo khoảng cách giữa 2 xương háng II. Kết quả thực hành -Các nhóm báo cáo kết quả -GV đánh giá: +Tinh thần, thái độ (2đ) +Kết quả nghiên cứu qua phiếu học tập (6đ) +Giữ gìn trật tự vệ sinh môi trường (2đ) IV. HD học ở nhà: -Trên cơ sở rút kinh nghiệm bài thực hành này, GV HD HS đọc trước bài 36 SGK và chuẩn bị các tranh ảnh, mẫu vật về các giống lợn để tiết sau thực hành

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_30_bai_35_thuc_hanh_nhan_biet_v.doc