Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 47: Thức ăn của động vật thuỷ sản - Trường THCS Tùng Ảnh

I.Mục tiêu: HS.

 + Biết được thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?

 + Hiểu được mối quan hệ về thức ăn.

II. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị hình 82, 83 (SGK).

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 47: Thức ăn của động vật thuỷ sản - Trường THCS Tùng Ảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: Bài 52: Thức ăn của động vật thuỷ sản. I.Mục tiêu: HS. + Biết được thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? + Hiểu được mối quan hệ về thức ăn. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị hình 82, 83 (SGK). III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra bài cũ. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: Tôm cá thường ăn những loại thức ăn gì? HS : GV: Bổ sung (Vào bài mới) Hoạt động 2: Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm cá. GV: Phát phiếu học tập cho học sinh trả lời : (GV: Gọi đại diện nhóm trả lời). HS: Gồm 2loại là thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 82 cho biết một số loại thức ăn tự nhiên của tôm cá. HS: GV: Thế nào là thức ăn nhân tạo? HS: GV: Hình 83 cho ta biết điều gì? HS : Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ về thức ăn. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đưa ra mối quan hệ về thức ăn của tôm cá? HS : Hoạt động 4: Tổng kết bài . GV: Hệ thống bài học. GV: Thức ăn tôm cá gồm những loại nào? sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên? HS: GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. I. những loại thức ăn của tôm, cá. 1. Thức ăn tự nhiên. + Bao gồm : Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ . Đây là những thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng. 2. Thức ăn nhân tạo: + Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm cá có thể ăn trực tiếp. Ví dụ: Cám, ngô, đậu tương, phân đạm, phân hữu cơ, thức ăn hỗn hợp. II. Quan hệ về thức ăn. + Các sinh vật sống trong nước : Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Bài tập về nhà. + Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk trang 143.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_47_thuc_an_cua_dong_vat_thuy_sa.doc
Giáo án liên quan