Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 1-23 - Đỗ Văn Tiến

1. Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu chương học

GV: Muốn xây được một ngôi nhà đẹp theo thiết kế, người thợ thi công công trình cần phải nghiên cứu hiểu rõ thông tin nào?

- GV gợi ý: Một trong các thông tin dùng hằng ngày,được minh hoạ ở hình 1.1 SGK , người thợ cần rõ thông tin nào?

- KL; Ngôn ngữ hình vẽ được dùng chủ yếu để trao đổi trong kỹ thuật trong chế tạo máy, trong xây dựng và nhiều ngành sản xuất khác. Đó là BV, vậy BV có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu BVKT đối với sản xuất:

- Yêu cầu HS đọc ND SGK phần I.

- Đưa ra các tranh minh hoạ: ngôi nhà , mô hình vật thật (đinh vít, trục xe đạp,.)? những công trình và sản phẩm đó được làm ra như thế nào? muốn công trình hay sản phẩm làm ra đúng như ý muốn của người nghĩ ra nó, người thiết kế phải thể hiện qua ngôn ngữ nào?

- Quan sát H1.2 SGK, trả lời câu hỏi: trong quá trình SX, người công nhân cần dựa vào đâu để trao đổi thông tin về sản phẩm, công trình.?

- Vậy; theo em BVKT có vai trò gì trong sản xuất?

- Tổng hợp ghi bảng.

3.hoat động 3: Tìm hiểu BVKT đối với đời sống.

-Quan sát H 1.3 SGK ( treo tranh sơ đồ phòng ở) và trả lời: Sơ đồ hình vẽ đó có ý nghĩa gì khi chúng ta sử dụng nó?

-Gợi ý: Muốn sử dụng có hiệu quả, an toàn các đồ dùng, thiết bị, căn hộ.ta cần phải rõ điều gì?

Tóm lại BVKT có vai trò như thế nào trong đời sống?

- GV chót lại. ghi.

4.Tìm hiểu BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật

-GV Treo tranh hình 1.4 YC hãy quan sát sơ đồ và cho biết BV được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào?

- Nêu các ví dụ về trang thiết bị cơ sở hạ tầng của mỗi ngành khác nhau? Chúng có cần BV hay không?

 - GV chótd lại và nhấn mạnh: đặc trưng mỗi ngành KT là khác nhau nên có BVKT đặc thù riêng.

-Theo em ,hiện nay , các BVKT

được vẽ bằng những cách nào?

- Học BV để làm gì?

5. Tổng kết, củng cố, HDVN.

-Yêu cầu một HS đứng lên đọc phần ghi nhớ SGK(7)

- qua bài học em cần nhớ những gì? Vì sao nói BVKT là “ngôn ngữ” chung của các nhà kỹ thuật?

-BVKT có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống?

*HDVN:- Học kỹ bài để trả lời được 3 câu hỏi SGK trang 7

- Đọc và chuẩn bị cho bài 2 HÌNH CHIẾU

- Tìm hoặc làm các vật thể có dạng như hình 2.3 và một miếng bìa cứng cho tiết học sau. * Lớp trưởng báo cáo sỹ số. 1, HS mở SGK suy nghĩ vấn đề Gv đặt ra tìm phươn án trả lời:

- các ý kến.

-HS quan sát hình 1.1 SGK.

-HS: Chọn thông tin hình vẽ.

-HS dự đoán vai trò của BVKT.

-Ghi vở ND bài mới.

- Cá nhân đọc nhẩm phần I. đưa ra ý kiến của mình.

-Người thiết kế phải thể hiện ý tưởng của mình cho người khác hiểu bằng hình vẽ hay đó chính là BVKT.

-HS ghi vở,

-HS; người CN cần BVKT làm cơ sở để sản xuất hay thi công công trình.

- ý kiến:

-

-Từng cá nhân quan sát tranh suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV.

-Trả lời: Biết sơ đồ điện để lắp mạch điện cho đúng nguyên lý của dòng điện, tránh lắp tuỳ tiện gây cháy hay hỏng thiết bị.

Biết sơ đồ nhà ở giúp người sử dụng ngôi nhà biết bố trí đồ đạc ngăn lắp khoa học, tránh lãng phí.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.Sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành câu trả lời.

- VD:+Cơ khí gồm các máy công cụ, nhà xưởng.

+Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển,.

+ Giao thông: phương tiện giao thông , đường đi,cầu cống.

+ Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi, cơ sở chế biến.

. chúng đều cần đến BV.

-HS trả lời,.

-Học BV để áp dụng vào SX và ĐS(vai trò như ở trên), tạo điều kiện học tốt các môn học khác như: hình học,vật lý, hoá học, mĩ thuật.

- HS đọc phần ghi nhớvà trả lời câu hỏi của GV.

- vì nó được vẽ theo quy tắt chung và được dùng để trao đổi thông tin KT.

- HS.

Hs ghi lại phần chuẩn bị ở nhà cho tiết học sau. Tiết 1- Bài 1

Vai trò của BVKT trong sản xuất và đời sống.

I. BVKT đối với sản xuất:

1. Các sản phẩm máy móc, hay các công trình nhà cửa,giao thông.,kiến trúc,đều được làm ra từ BV do các nhà thiết kế tạo ra.

2.BVKT là ngôn ngữ chung của các nhà kỹ thuật, vì nó được vẽ theo quy tắt thống nhất. BVKT dùng để các nhà kỹ thuật trao đổi thông tin với nhau.

3.BVKT là cơ sở để sản xuất, thi công, kiểm tra, sửa chữa ,lắp ráp,.một sản phẩm hay công trình.

II. BVKT đối với đời sống

Trong ĐS các sản phẩm, công trình nhà ở.thường đi kèm theo sơ đồ hình vẽ hay BVKT giúp người sử dụng an toàn, hiệu quả và khoa học.

III. BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật.

1. BVKT liên quan đến nhiều ngành kỹ thuật khác nhau; mỗi lĩnh vực lại có một loại BV riêng.

2. Các BVKT được vẽ thủ công hoặc bằng trợ giúp của máy tính.

 

doc63 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 1-23 - Đỗ Văn Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................. Bài soạn Công nghệ 8 Ngày dạy:............ Phần Một: Vẽ kĩ thuật Chương 1: Bản vẽ các khối hình học Tiết 1: B1:vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và trong đời sống I.mục tiêu: 1. Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống. 2. Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh , bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế cuộc sống. 3. Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối ,2 pin, công tắc,đuiđèn và bóng đèn 3v). 2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK. III. tổ chức các hoạt động dạy và học: HOạT ĐộNG CủA Gv Hoạt động của hs Tiểu kết và ghi bảng Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu chương học GV: Muốn xây được một ngôi nhà đẹp theo thiết kế, người thợ thi công công trình cần phải nghiên cứu hiểu rõ thông tin nào? - GV gợi ý: Một trong các thông tin dùng hằng ngày,được minh hoạ ở hình 1.1 SGK , người thợ cần rõ thông tin nào? - KL; Ngôn ngữ hình vẽ được dùng chủ yếu để trao đổi trong kỹ thuật trong chế tạo máy, trong xây dựng và nhiều ngành sản xuất khác. Đó là BV, vậy BV có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu BVKT đối với sản xuất: - Yêu cầu HS đọc ND SGK phần I. - Đưa ra các tranh minh hoạ: ngôi nhà , mô hình vật thật (đinh vít, trục xe đạp,...)? những công trình và sản phẩm đó được làm ra như thế nào? muốn công trình hay sản phẩm làm ra đúng như ý muốn của người nghĩ ra nó, người thiết kế phải thể hiện qua ngôn ngữ nào? - Quan sát H1.2 SGK, trả lời câu hỏi: trong quá trình SX, người công nhân cần dựa vào đâu để trao đổi thông tin về sản phẩm, công trình.? - Vậy; theo em BVKT có vai trò gì trong sản xuất? - Tổng hợp ghi bảng. 3.hoat động 3: Tìm hiểu BVKT đối với đời sống. -Quan sát H 1.3 SGK ( treo tranh sơ đồ phòng ở) và trả lời: Sơ đồ hình vẽ đó có ý nghĩa gì khi chúng ta sử dụng nó? -Gợi ý: Muốn sử dụng có hiệu quả, an toàn các đồ dùng, thiết bị, căn hộ...ta cần phải rõ điều gì? Tóm lại BVKT có vai trò như thế nào trong đời sống? - GV chót lại... ghi. 4.Tìm hiểu BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật -GV Treo tranh hình 1.4 YC hãy quan sát sơ đồ và cho biết BV được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào? - Nêu các ví dụ về trang thiết bị cơ sở hạ tầng của mỗi ngành khác nhau? Chúng có cần BV hay không? - GV chótd lại và nhấn mạnh: đặc trưng mỗi ngành KT là khác nhau nên có BVKT đặc thù riêng. -Theo em ,hiện nay , các BVKT được vẽ bằng những cách nào? - Học BV để làm gì? 5. Tổng kết, củng cố, HDVN. -Yêu cầu một HS đứng lên đọc phần ghi nhớ SGK(7) - qua bài học em cần nhớ những gì? Vì sao nói BVKT là “ngôn ngữ” chung của các nhà kỹ thuật? -BVKT có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống? *HDVN:- Học kỹ bài để trả lời được 3 câu hỏi SGK trang 7 - Đọc và chuẩn bị cho bài 2 HìNH CHIếU - Tìm hoặc làm các vật thể có dạng như hình 2.3 và một miếng bìa cứng cho tiết học sau. * Lớp trưởng báo cáo sỹ số. 1, HS mở SGK suy nghĩ vấn đề Gv đặt ra tìm phươn án trả lời: - các ý kến. -HS quan sát hình 1.1 SGK. -HS: Chọn thông tin hình vẽ. -HS dự đoán vai trò của BVKT. -Ghi vở ND bài mới. Cá nhân đọc nhẩm phần I. đưa ra ý kiến của mình. -Người thiết kế phải thể hiện ý tưởng của mình cho người khác hiểu bằng hình vẽ hay đó chính là BVKT. -HS ghi vở, -HS; người CN cần BVKT làm cơ sở để sản xuất hay thi công công trình. - ý kiến: -Từng cá nhân quan sát tranh suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV. -Trả lời: Biết sơ đồ điện để lắp mạch điện cho đúng nguyên lý của dòng điện, tránh lắp tuỳ tiện gây cháy hay hỏng thiết bị. Biết sơ đồ nhà ở giúp người sử dụng ngôi nhà biết bố trí đồ đạc ngăn lắp khoa học, tránh lãng phí... - HS quan sát và trả lời câu hỏi.Sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành câu trả lời. - VD:+Cơ khí gồm các máy công cụ, nhà xưởng... +Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển,.... + Giao thông: phương tiện giao thông , đường đi,cầu cống.... + Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi, cơ sở chế biến. ..... chúng đều cần đến BV. -HS trả lời,............... -Học BV để áp dụng vào SX và ĐS(vai trò như ở trên), tạo điều kiện học tốt các môn học khác như: hình học,vật lý, hoá học, mĩ thuật................ - HS đọc phần ghi nhớvà trả lời câu hỏi của GV. - vì nó được vẽ theo quy tắt chung và được dùng để trao đổi thông tin KT. - HS........ Hs ghi lại phần chuẩn bị ở nhà cho tiết học sau. Tiết 1- Bài 1 Vai trò của BVKT trong sản xuất và đời sống. I. BVKT đối với sản xuất: 1. Các sản phẩm máy móc, hay các công trình nhà cửa,giao thông.,kiến trúc,đều được làm ra từ BV do các nhà thiết kế tạo ra. 2.BVKT là ngôn ngữ chung của các nhà kỹ thuật, vì nó được vẽ theo quy tắt thống nhất. BVKT dùng để các nhà kỹ thuật trao đổi thông tin với nhau. 3.BVKT là cơ sở để sản xuất, thi công, kiểm tra, sửa chữa ,lắp ráp,..một sản phẩm hay công trình. II. BVKT đối với đời sống Trong ĐS các sản phẩm, công trình nhà ở....thường đi kèm theo sơ đồ hình vẽ hay BVKT giúp người sử dụng an toàn, hiệu quả và khoa học. III. BVKT trong các lĩnh vực kỹ thuật. 1. BVKT liên quan đến nhiều ngành kỹ thuật khác nhau; mỗi lĩnh vực lại có một loại BV riêng. 2. Các BVKT được vẽ thủ công hoặc bằng trợ giúp của máy tính. Ngày soạn:............. Tiết 2: Bài 2: Ngày dạy :............ hình chiếu I. mục tiêu ; GV cần làm cho HS: 1. Hiểu được thế nào là hình chiếu, nhận biết được các hình chiêú của vật thể trên BVKT 2. Có kỹ năng nhận ra các hình chiểutên một bản vẽ. 3. Có thái độ học tập đúng và nghiêm túc. II. chuẩn bị: Cho cả lớp : Một hình hộp và khối hộp có mở rađược(vd: bao diêm); một hình hộp mở ra được sáu mặt(bộ đồ dùng CN8).Một đèn pin hoặc đèn chiếu khác.Bìa màu (cứng) để cắt thành 3 MP hình chiếu. III. tổ chức các hoạt động day học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiểu kết HĐ1: ổn định, kiểm tra, vào bài: - BVKT có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống? - GV gọi 1học sinh trả lời. *Vào bài :Nhà thiết kế muốn thể hiện ý tưởng của mình về một vật thể ,một chi tiết máy hay một công trình , bằng cách vẽ ra các hình chiếu của nó trên một bản vẽ. Vậy, thế nào là hình chiếu của vật thể? (Ghi bài mới) HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu: GV dùng đèn pin chiếu 1 vật thể sao cho hình chiếu của nó in trên bảng. Hãy quan sát và xem hình 2.1 SGK để tìm hiểu thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? Mặt phẳng chiếu là mặt nào? các đường như thế nào tia chiếu? A A, S -HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. -HS dự đoán , - Mở SGK (TR8) ghi vở. - Cá nhân quan sát và tìm thế nào là hình chiếu của vật thể. - HS trả lời : hình in trên mặt phẳng bảng là hình chiếu của vật thể, mặt phẳng bảng gọi là mặt phẳng chiếu. Các tia sáng đi từ nguồn sáng qua các điểm của vật thể xuống mặt phẳng chiếu gọi là các tia chiếu. (Các tia này phân kỳ) Tiết 2 ;Bài 2: Hình chiếu II. Khái niệm về hình chiếu +Mặt phẳng chiếu là MP chứa hình chiếu của vật thể + Điểm A trên vật thể có hình là điểm A,. + Tia sáng đi từ nguồn sáng S qua điểm A xuống điểm chiếu A, gọi là tia chiếu SAA, + Hình chiếu của vật thể bao gồm tập hợp các điểm chiếu của vật thể trên mặt phẳng chiếu. HĐ 3: Tìm hiểu các phép chiếu O B, A, C B A Quan sát hình 2.2 SGK và nhận xét về đặc điểm các tia chiếu trông các hình a,b,c? C, D, C, B, A, D C B A GV Người ta dùng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu trong BVKT? -Phép chiêú song2 và phép chiếu xuyên tâm dùng để làm gì? .Giới thiệu hình phối cảnh ba chiều của một ngôi nhà minh họa cho BV thiết kế ngôi nhà đó. D, C, B, D C B A A, - HS :Trao đổi và nhận xét: +Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu phân kỳ xuyên qua vật xuống MP chiếu +Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau. +Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vừa song song vừa vuông góc với MP chiếu. -HS :Người ta dùng phép chiếu vuông góc để vẽ các hình chiếu của vật thể trong BVKT. - phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ hình phối cảnh ba chiều bổ sung vào BVKT để minh họa thêm cho bản vẽ. HĐ 4:Tìmg hiểu các hình chiếu vuông góc: *GV dùng trực quan giới thiệu các MP chiếu: -Gập miếng bìa cứng thành 3MP chiếu, giới thiệu đây là hình chiếu đứng, bằng, cạnh. - Thế nào là MP chiếu đứng? Chiếu bằng? chiếu cạnh? *Làm trực quan tiếp: MP chiếu cạnh MP chiếu bằng _Đặt vật trước 3 mp chiếu như thể nào là đúng? GV đặt thử sai sau đó chỉ rõ đặt cách đặt đúng là như thể nào. - Hình chiếu đứng có hướng chiếu như thế nào?............. -Gợi ý cách quan sát vật thể đặt trước 3 MP chiếu: + Nhìn vật trước tới ta quan sát thấy mặt nào của vật thể? Nó có hình dạng ntn?.......tương tự cho các hình chiếu khác... -HS quan sát , nhận biết và độc lập trả lời câu hỏi của GV. +MP chiếu đứng là.......... +MP chiếu bằng là.......... +MP chiếu cạnh là.......... - HS khác nhận xét và bổ sung , ghi vở. Mp chiếu đứng III. Các hình chiếu vuông góc 1.Các MP chiếu. +Mặt chính diện là MP chiếu đứng +Mặt nằm ngang là MP chiếu bằng. +Mặt bên phải là MP chiếu cạnh. 2.Các hình chiếu: SGK (tr9) HĐ 5: Xác định vị trí của các hình chiếu vật thể trong một bản vẽ kỹ thuật GV: nhìn vào hình 2.5 SGK em hãy cho biết các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể vừa xác định được ở phần trên được sắp xếp như thế nào trong 1 BVKT? -HS:HĐN trả lời câu hỏi trên. -Tổng hợp các báo cáo và chỉnh sửa, GV nhấn mạnh quy ước sắp xếp vị trí Các hình chiếu và chú ý SGK(10). HS ghi vở: -Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng; -Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng; -Cạnh thấy vẽ bằng nét liền đậm; -Cạnh khuất vẽ bằng nét đứt; Đường bao các mp chiếu quy ước không vẽ. HĐ 6: Củng cố và dặn dò về nhà: -GV đặt CH kiểm tra HS qua baì học ta nhớ được những gì? +Thế nào là hình chiếu của vật thể? Người ta dùng phép chiếu nào để vẽ hình chiếu 1 vật thể? + Một vật thể thường được biểu diễn trên mấy hình chiếu? đó là những hình chiếu nào? Vị trí của các hình chiếu đó trên bản vẽ kỹ thuật? -Cho HS làm bài tập SGK (tr10) - HDVN: +Học thuộc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK. +Đọc thêm mục:”Có thể em chưa biết” đẻ hiểu rõ các quy định về khổ giấy, về nét vẽ, độ rộng nét vẽ trong một BVKT. Ngày soạn:............. Tiết 3: Bài 4: Ngày dạy :............ bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nhận dạng và đọc bản vẽ đôn giản của các khối đa diện co bản nhưe hình hộp chữ nhận, hình lăng trụ đều, hình chóp đều... 2. Kĩ năng : Biết cách quan sát, đọc hình chiếu, vẽ hình chiếu,sắp xếp vị trí các hình chiếu của vật thể. Phân biệt các hình chiếu trong một bản vẽ. 3. Có thái độ học tập đúng, nghiêm túc , biết phối hợp nhóm. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ các hình chiếu của các vật thể trong SGK Mẫu các khối hình : hcn, chóp đều, lăng trụ đều, chóp cụt.... HS: Vẽ trước các hình chiếu 4.3,4.5, 4.7, ở SGK vào vở ghi. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ của Thầy HĐ của HS Tiểu kết,ghi bảng HĐ1:ổn định, kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu LT Báo cáo sỹ số và tiến hành kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu tên 3 hình chiếu và xác định vị trí của từng hình chiếu trên 1 bản vẽ . GV giới thiệu các sản phẩm là các hình khối: HCN,LT, Cái ấm.....Em hãy quan sát và nhận xét về hình dạng cấc vật thể đó? HĐ2 Tìm hiểu và nhận dạng các khối đa diện; GV đưa ra từng khối đa diện và hỏi các khôi hình học này có tên là gì? chúng được bao bởi các mặt phẳng có dạng hình gì? Có bao nhiêu cạnh ? đỉnh? HĐ3. Nhận dạng đặc điểm khối hình chữ nhật và vẽ hình chiếu : GV đặt khối hình chữ nhật và đặt câu hỏi :Khối hộp chữ nhật được bao bởi những hình nào? đặc điểm các mặt đối nhau? -Cả khối hộp có bao nhiêu cạnh ?đỉnh? bao nhiêu cạnh bằng nhau? -GV tổng hợp kết quả thảo luận: Hình Hình chiếu Hình dạng kích thước 1 Đứng HCN a,h 2 Bằng HCN a,b 3 Cạnh HCN b,h - Yêu cầu HS vẽ hình chiếu và bảng 4.1 vào vở. Vẽ đúng vị trí các hình chiếu theo quy ước. Lt báo cáo SS Cá nhân tự kiểm tra KT cũ. Một HS lên bảng thực hiện câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung, -Mở SGK (15) Quan sát cả SGK và hình mẫu cho nhận xét. -Cá nhân trả lời sau đó thảo luận với cả lớp để hiểu cho đúng và tự ghi vở; -HS hoạt động nhóm : quan sát mẫu vật và hình vẽ ở SGK để trả lời câu hỏi : -các hình cn;các mặt đối nhau thì bằng nhau ;có 4 cạnh dài bằng nhau; 4 cạnh rộng bằng nhau; 4 chiều cao bằng nhau.tổng số có 12 cạnh và 8 đỉnh. - HS chỉ các cạnh các đỉnh trên vật. - Dọc bảng 4.1 SGK Thảo luận trên lớp kết quả đọc kích thước và ghi bảng 4.1 vào vở. Tiết 3: Bài 4 Bản vẽ các khối đa diện I.Khối đa diện: 1.ĐN.... là các khối hình được bao bởi các hình đa giác phẳng.(HCN,tam giác, hình thang, hình vuông,....) 2.VD: khối hình hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối hình chóp , chóp cụt,.... II. Hình hộp chữ nhật: 1.K/n: HHCN được bao bởi 6 mặt phẳng hình chữ nhật; có 12cạnh; ba cạnh cơ bản là: dài- rộng- cao (a; b; h). 2.Hình chiếu: a b h HĐ4 . Hình lăng trụ đều : -GV đặt hình lăng trụ đều theo chiều đứng như SGK . - Em hãy cho biết khối đa diện này có tên là gì? nó được bao bởi các hình gì? - Chốt lại khái niệm hình lăng trụ đều GV hướng dẫn hướng nhìn quan sát vật ở vị trí đã đặt. Yêu cầu HĐ nhóm các câu hỏi phần 2 SGK (17): Các hình chiếu 1,2,3 H4.5 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng ntn? Chúng thể hiện những kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều? GV đặt nằm ngang khối hiònh lăng trụ và gợi ý hs đọc các hình chiếu của nó? HĐ5: Hình chóp đều: Gv tiến hành như các hoạt động ở phần HĐ4. Em có nhận xét gì về hai hình chiếu đứng và cạnh? Trong bản vẽ nếu có hai hình chiếu giống nhau ta có thể bỏ qua một hình chiếu (hoặc cạnh hoặc bằng) HĐ6: Củng cố và dặn dò: GV ? Qua bài học này ta cần biết rõ những nội dung cơ bản nào? -Phát phiếu học tập bài tập SGK (19) Yêu cầu đọc nhanh bảng 4.4 -Hướng dẫn về nhà: + Vẽ bổ sung các hình chiêu của các vật thể trên vào vở( bằng bút chì) +Đọc bài 5 Chuẩn bị bài thực hành theo HD: - Giấy vẽ khổ A4 có kẻ sẵn khung bản vẽ và khung tên (GV giới thiệu mẫu bản vẽ để hs biết ) -Chuẩn bị bút chì thước kẻ.. - Cho phép vẽ trước hình chiếu H5.1& 5.2 trên khổ giấy trên. -HS quan sát vị trí vật thể trên bàn GV và trả lời câu hỏi : - Các ý kiến tìm hiểu k/n hình lăng trụ đều. - Cá nhân nhắc lại k/n và ghi vở. - HĐ theo nhóm vẽ hình chiếu ; phối hợp để trả lời CH ở SGK. -KQ: + là các hình chiếu đứng; bằng ; cạnh của hình lăng trụ. +Chiếu đứng có 2 hình chữ nhật đứng ghép lại; chiếu bằng có hình tam giac s đều; chiếu cạnh có hình chữ nhật đứng -HS hoạt động như phần trên theo hướng dẫn của GV -Luyện đọc cáchình chiếu và các kích thước của hình sao cho thành thạo. - Ghi vở Bảng 4.3 - Hs phát biểu về sự hiểu biết của mình ... -HĐ nhóm phân phiếu bài tập được giao. Ghi bài tập về nhà II. Hình lăng trụ đều: 1.Khái niệm :SGK (16) 1.Hình chiếu: hình dưới Hình HC HD KT 1 a;h 2 a;b 3 h;b *Hình 4.5 SGK(hs tự vẽ) IV. Hình chóp đều: 1.Khái niệm: SGK(17) 2. Hình chiếu : H4.7 Hình HC HD KT 1 a;h 2 a;a 3 h;a V. Luyện tập Làm bài tập SGK (19) Ngày soạn:............. Tiết 4: Bài3+5: Ngày dạy :............ Thực hành : hình chiếu của vật thể đọc bản vẽ các khối đa diện I. . Mục tiêu: 1. KT: Luyện đọc được các hình chếu của vật thể là các khối đa diện ( theo mẫu đọc ở bảng 5.1 SGK(20)).Phát triển óc tưởng tượng của HS. 2. KN ; Rèn kỹ năng vẽ hình chiếu của các khối hình đơn giản, tập vẽ hình phối cảnh của vật thể hình khối trên. Rèn KN đọc BV có sẵn hình chiếu,đọc kích thước vật thể ở trên mỗi hình chiếu.Biết phối hợp nhóm để hoàn thành công việc TH. 3.TĐ: Có thái độ học tập đúng đắn và nghiêm túc. II. Mục tiêu:- GV :Chuẩn bị một số hình khối đã học và in phiếu học tập theo mẫu sau: A C B Hình 3.1 Vật thể Bản vẽ A B C 1 2 3 -HS: làm tốt bài tập đã giao ở tiết trước; vẽ sẵn các hình 3.1; 5.1; 5.2 SGK vào vở ghi. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ của Thầy HĐ của HS HĐ1: ổn định;kiểm tra; giới thiệu bài học. GV đưa ra một khối hình lăng trụ và đặt nằm ( khác đặt đứng ở tiết học trước);KT hs: Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều đặt // vơí mp chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh ;hình chiếu bằng là hình gì? -GV giới thiệu mục tiêu và nội dung tiến trình giờ thực hành ghép bài 3 và bài 5 SGK.Kiểm tra khâu chuẩn bị giấy A4 . HĐ2: Hướng dẫn nội dung phần thực hành: GV hướng dẫn HS cách trình bày các nội dung cơ bản của một bài thực hành vẽ hình chiếu trên khổ giấy A4 . -Yêu cầu HS đọc phần nội dung thực hành SGK (20) Xem các hình chiếu 1,2,3 là hình chiếu nào? nó có được tương ứng với hướng chiếu nào? A hay B hay C? hoàn thành bảng 3.1 SGK (14). -Tìm xem mỗi BV 1,2,3,4 đã biểu diễn vật thể nào A,B,C,D trong hình 5.2? từ đó HĐ nhóm để hoàn thành bảng 5.1 SGK. -Tại sao các bản vẽ 1,2,3,4( ở H5.1 SGK ) biểu diễn các vật thể A,B,B,C,D lại chỉ có 2hình chiếu? Em hãy vẽ thêm hình chiếu cạnh của vật thể và sắp xếp đúng QƯ cho đầy đủ . -GV hướng dẫn các bước tiến hành thực hành bài 3SGK (13) và bài 5 SGK (21) -Lớp trưởng b/c ss - ổn định lớp học -Ôn lại bài cũ; một HS lên bảng trả lời câu hỏi và vẽ hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của khối lăng trụ nằm. - HS khác nhận xét và bổ sung, - Cá nhân đặt phần chuẩn bị giấy A4 trước mặt. -HS đọc nội dung và phần các bước tiến hành TH như SGK trang13và 20+21 -Trả lời câu hỏi của GV: +Hình 3.1 hình chiếu 1 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu B Tưc là hình chiếu bằng Hình 2 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu C tức là hình chiếu cạnh. Hình 3 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu A tức nó là hình chiếu đứng. +Hình 5.1&5.2: Hình chiếu 1 biểu diễn vật thể B; hình chiếu 2 biểu diễn vật thể A; Hình chiếu 3 biểu diễn vật thể D; hình chiếu 4 biểu diễn vật thể C. +Các BV ở Hình 5.1 thiếu một hình chiếu cạnh vì muốn chúng ta –người học phải tìm ra cho đúng và vẽ bổ sung cho đúng vị trí cacs hình chiếu trên 1 BV. GV giới thiệu một mẫu trình bày một bản vẽ để HS biết cách thực hiện. HĐ3 Tổ chức cho HS thực hành vẽ hình chiếu và đọc BV hình chiếu vào bảng 3.1 &5.1 trong khổ giấy A4 . GV - Giám sát HS thực hành vẽ ,điều chỉnh uốn nắn kịp thời. Kiểm tra phát hiện điển hình làm tốt và làm sai để rút kinh nghiệm trước lớp. Nhấn mạnh cần chú ý khi vẽ: +Phải xđ hình dạng hình chiếu trước khi tiến hành vẽ . +Đầu tiên vẽ mờ , sau đó vẽ đậm. +Vẽ theo đúng tỷ lệ. +Vẽ cân đối trên BV (YC thẩm mỹ) +Kẻ bảng 3.1 và bảng 5.1 vào góc phải của BV,hoặc sang hẳn mặt bên của tờ giấy. HĐ 4: Tổng kết và giao bài tập về nhà: +GV thu bài thực hành tại lớp và hướng dẫn HS tựe nhận xét theo các yêu cầu sau: -Sự chuẩn bị có đầy đủ và tốt không? -Bố cục hình vẽ có đúng theo yêu cầu qui ước không? ví dụ về ddường nét biểu diễn đúng không?.. - ý thức trong giờ thực hành như thế nào? có bị nhắc nhở không?.. *GVHDVN: - Hoàn thành bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài 6 SGK .S ưu tầm hình khối có dạng như hình 6.2 SGK (23) – Nếu chuẩn bị tốt ,chất lượng sẽ khuyến khích thưởng điểm cho phần thực hành, Ngày soạn:............. Tiết 5: Bài6: Ngày dạy :............ bản vẽ các khối tròn xoay I. Mục tiêu: 1. Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu, chỏp cầu, đới cầu nón cụt,.... 2. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ,hình nón, hình cầu. 3. Biết vẽ các hình chiếu của các khối tròn xoay cơ bản ở trên. Rèn ý thức học tập nghiêm túc tự giác và hiệu quả. II. Chuẩn bị: - GV : cấc khối tròn xoay có sẵn ở bộ đồ dùng dạy học công nghệ. Hs: Kẻ sẵn các bảng 6.1,6.2;6.3 và các hình chiếu 6.3;6.4;6.5 SGK vào vở. GV in phiếu học tập các hình 6.3;6.4;6.5 và bảng đọc 6.1;6.2;6.3 theo số nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: ổn định và kiểm tra bài cũ: KT +Nêu cách nhận ra các khối hình chữ nhật, hình lăng trụ đều? +Nhận xét và bổ sung cho điểm. GV giới thiệu bài học: có phải tất cả các khối hình đều tạo bởi các đa giác phẳng? thực tế các vật thể được tạo bởi hình ghép nhiều hình với nhau trong đó có cả các MP các mặt cong, mặt tròn xoay ví như cái bát cái đĩa, lọ hoa vậy. Bài này ta chỉ NC các khối tròn xoay có cấu tạo đơn giản. Bài 6 tiết 5 HĐ2; Tìm hiểu khái niệm về hình khối tròn: HĐ của thầy HĐ của HS Tiểu kết 1.KN: Đặt lên bàn một số khối hình sẽ phải NC .Em hãy quan sát và cho biết tên gọi các hình trên? -Trong đời sống hằng ngày em còn thấy có những hình tròn xoay nào khác? Theo em các vật đó được tạo ra theo cách nào? Bây giờ ta tập trung quan sát 3 hình tròn xoay có tên là hình trụ; hình chóp, hình cầu: _GV giới thiẹu các khối hình trên có trục quay được ; yêu cầu HĐ nhóm (3 phút) điền từ còn thiếu trong ba phát biểu ĐN hình ở SGK(23) -Gv tổng hợp kết quả phát biểu thế nào là hình trụ? Hình nón? Hình cầu? Thế nào là khối tròn xoay? HĐ3 Tìm hiểu các hình chiếu của ba hình trụ, nón, cầu: 1.GV đưa ra hình trụ đặt vị trí đứng như SGK trước 3 MP chiếu Bằng phép chiêu vuông góc em hãy XĐ 3 hình chiếu của hình trụ này? -Trên mỗi hình chiếu em hãy xđ kích thước của vật thể? Hoàn thành bảng 6.1 SGK _ Trao đỏi với cả lớp kết quả đọc các hình chiếu và đọc kích thước . -Gv chót lại và yêu cầu HS vẽ các hình chiếu đúng QƯ vào vở. 2.Với hình nón và hình cầu GV tiến hành tương tự như với hình trụ. GV :Qua việc xđ 3 bản vẽ hình chiếu của 3 vật thể trên đây em có nhận xét gì về các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của chúng? -Chốt : chính vì cc hình chiếu đều biểu diễn cùng một kích thước của vật như vậy, cho nên trong 1 bản vẽ ta có thể bỏ bớt đi một hình chiếu đứng hay bằng giống nhau đó( Ko bỏ đi hc đứng) mà vẫn biểu diễn đầy đủ hình dạng và kích thước của vật thể. Mở SGK (23) ghi vở -Quan sát và nhận xét cho ví dụ vật có dạng hình tròn xoay trong đời sống: Bát, đĩa ,chai, lọ, chum ,vại ,bóng đèn....... - Các vật tròn xoay được tạo ra bằng thủ công có bàn xoay hoặc bóng đền tạo ra bằng PP thổi thuỷ tinh nóng chảy. -HĐ theo nhóm phần điền từg còn thiếu SGK (23) -Báo cáo kết quả và nhận xét kết luận vê KN các khối hình. -Quan sát hình đọc hình dạng các hình chiếu của khối trụ(theo pp chiếu vuông góc) -Đọc từng kích thước cao h, đường kính đáy d, biểu diễn ở hình chiếu nào? -Thảo luận với lớp về kết quả đọc bảng 6.1 SGK -Cá nhân vẽ hình chiếu và ghi vở bảng đọc 6.1. -HS phát hiện: Các hình chiếu đứng và bằng là giống nhau,riêng hình chiếu của hình cầu là cả 3 HC đều giống nhau. I. Khối tròn xoay: D C B A 1.VD: Hình trụ, hình nón, hình cầu, hình chỏm cầu, hình đới cầu; (thùng phi, cái nón, cái phiễu, quả cầu, lọ hoa, viên phấn...) 2.KN:SGK phần đã điền từ đúng. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu: 1.Hình trụ: +đọc hình chiếu +vẽ hình chiếu(VN) 2.Hình nón: SGK +Đọc..... +Vẽ..... 2.Hình cầu: SGK +Đọc..... +Vẽ.... HĐ4. Tổng kết ,củng cố, HDVN: +Qua bài học ta cần ghi nhớ những gì? Hs đọc phần ghi nhớ SGK(25) +GV đặt hình trụ quay nằm ngang và hỏi ? Hình chiếu đứng ,cạnh, bằng của khối trụ bây giờ sẽ là những hình gì? Tương tự với hình nón nếu đặt mặt đáy nón song song vơi MP chiếu cạnh? HDVN: Học và trả lời các câu hỏi SGK (25) và đọc vẽ hình chiếu của các vật thể hình 6.7-SGK(26)- Đọc và vẽ hình chiếu hình 7.1 SGK(27).Chuẩn bị sẵn khung bản vẽ khổ giấy A4. Ngày soạn:............. Tiết 6: Bài 7: Ngày dạy :............ Bài tập thực hành: đọc bản vẽ các khối tròn xoay I. Mục tiêu: 1. Luyện đọc các bản vẽ của các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 2. Phát huy trí tưởng tượng không gian- Rèn kỹ năng đọc và vẽ hình chiếu. 3. Thực hiện nghiêm túc có kết quả. II. Chuẩn bị : !. GV chuẩn bị mô hình nón cụt,nửa hình trụ,chỏm cầu,đới cầu. !.HS vẽ các hình 7.1; H7.2 và bảng kê 7.2 & 7.2. !.GV in phiếu thực hành đọc bản vẽ h 6.6; 6.7 và bảng:6.4 SGK: TII III.Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ 1: ổn định tổ chức, kiểm tra ban đầu: Gv đưa ra 3 mô hình nón cụt, chỏm cầu,đới cầu, nửa hình trụ đặt như SGK hỏi: ba hình này có tên gọi là gì? em hãy xđ các hình chiếu tương ứng cho mỗi hình? Hoàn thành bảng 6.4 SGK (26). GV phát phiếu học tập tới các nhóm và yêu cầu HĐ nhóm trong 3 phút. Gv kiểm tra việc tập của nhóm bất kỳ nhận xét và cho điểm. -Các nhóm báo cáo kết quả,HS nhóm khác nhận xét bổ sung. HS cả lớp thực hiện đọc bảng 6.4 vào vở.. HĐ 2: Hướng dẫn phân tích hình chiếu của các vật thể hình 7.2 SGK(27+28) HĐ của GV HĐcủa HS - GV yêu cầu quan sát h7.1 đối chiếu các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 xem nó biểu diễn vật thể nào ở h7.2?(A,B,C,D?) - Mỗi bản vẽ trên h 7.1 có mấy hình chiếu? Ta cần phân tích vật thể để tìm nốt hình chiếu còn lại. - Nhìn từ trái sang phải vật thể D ta có hình dạng của HC là hình gì? nó giống với hình chiếu nào? tương tự cho BV số 2,3,4 vật thể B.,A,C... - Vật thể D được cấu tạo bởi những khối hình cơ bản nào? - Tương tự vât thể B,A,C được cấu tạo bởi những khối hình cơ bản nào đã học? - GV tổng hợp các ý kiến và diễn giải quy trình làm bài thực hành trên khổ giấy A4. + Chọn một BV và vật thể em thích để vẽ vào khổ giấy trên thêo đúng quy ước (vẽ thêm cả hình chiếu còn thiếu vừa phân tích),sau đó kẻ bảng 7.1&7.2 vào mặt sau tờ giấy để tóm tắt đọc BV.Hình 7.1 và hình 7.2 SGK - HS quan sát và đối chiếu cho nhận xét: +BV số 1 biểu diễn vật thể D +BV số 2 biểu diễn vật thể B +BV số 3 biểu diễn vật thể A +BV số 4 biểu diễn vật thể C - Mỗi BV thiếu 1 hình chiếu, BV 1,2 thiếu HC cạnh,BV 3,4 thiếu HC bằng. HS phá

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_bai_1_23_do_van_tien.doc