I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết được một số chi tiết có ren
- Biết được quy ước vẽ ren
2. Kĩ năng:
- Đọc được bản vẽ về quy ước ren.
- Vẽ được ren ngoài, ren trong, ren bị che khuất.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
- Một số chi tiết có ren.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong thực tế, để lắp ghép các chi tiết hoặc truyền lực người ta sử dụng các mối ghép bằng ren. Ren hình thành trên mặt ngoài của trục người ta gọi là ren ngoài( ren trục) hoặc được hình thành mặt trong của lỗ người ta gọi là ren trong(ren lỗ). Vậy các ren đố được biểu diễn như thế nào trên bản vẽ chi tiết? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 11: Biểu diễn ren - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 11. Biểu diễn ren
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết được một số chi tiết có ren
- Biết được quy ước vẽ ren
2. Kĩ năng:
- Đọc được bản vẽ về quy ước ren.
- Vẽ được ren ngoài, ren trong, ren bị che khuất.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
- Một số chi tiết có ren.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong thực tế, để lắp ghép các chi tiết hoặc truyền lực người ta sử dụng các mối ghép bằng ren. Ren hình thành trên mặt ngoài của trục người ta gọi là ren ngoài( ren trục) hoặc được hình thành mặt trong của lỗ người ta gọi là ren trong(ren lỗ). Vậy các ren đố được biểu diễn như thế nào trên bản vẽ chi tiết? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay:
Bài 11. Biểu diễn ren
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu các chi tiết có ren
- GV: Cho hs qs hình 11 sgk và nêu câu hỏi?
+ Hãy kể tên các chi tiết có ren?
+ Nêu công dụng của ren trong chi tiết đó?
- HS: QS và trả lời theo câu hỏi
HĐ2. Tìm hiểu quy ước về ren
- GV: Nêu lý do vì ren có kết cấu phức tạp nếu vẽ đúng quy trình thì mất thời gian do đó người ta sử dụng các quy ước để vẽ các loại ren
- GV: Theo em ren ngoài được hình thành thế nào?
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Cho học sinh qs hình 11.2 sgk và hoàn thành các ý trong sgk
- HS: QS và làm bài tập
- GV: NX và bổ sung
- GV: Theo em ren trong được hình thành thế nào?
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Cho học sinh qs hình 11.3 sgk và hoàn thành các ý trong sgk
- HS: QS và làm bài tập
- GV: NX và bổ sung
- GV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh bị che khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì?
- HS: Trả lời
- GV: Rút ra kết luận
I. Chi tiết có ren
- Trục ghế, lọ mực, bóng đèn, bu lông đai ốc, đinh vít.
- Dùng truyền lực hoặc dùng lắp ghép
II. Quy ước ren
1. Ren ngoài (ren trục)
- Ren ngoài được hình thành trên mặt ngoài của chi tiết hình trụ.
- Các từ cần điền:
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
2. Ren trong (ren lỗ)
- Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ.
- Các từ cần điền:
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
3.Ren bị che khuất.
Vẽ ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren và đường giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt.
4. Củng cố:
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- GV: Cho hs làm bài tập trong sgk nếu còn thời gian
5. Nhắc nhở:
- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi sgk
- Chuẩn bị trước:
Bài 10 +13: Thực hành
Bài 10: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Bài 13: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_bai_11_bieu_dien_ren_vu_quang_vinh.doc