I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí.
- Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
2. Kĩ năng:
- Làm việc theo quy trình.
- An toàn lao động trong quá trình gia công.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
- Một số dụng cụ cơ khí như: Thước là, kìm, tuavit .
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 19: Dụng cụ cơ khí - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 19. dụng cụ cơ khí
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí.
- Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
2. Kĩ năng:
- Làm việc theo quy trình.
- An toàn lao động trong quá trình gia công.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
- Một số dụng cụ cơ khí như: Thước là, kìm, tuavit ...
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Vật liệu cơ khí được chia làm mấy loại? Nêu 1 số ví dụ
Trả lời: VLCK được chia làm 2 loại: Vật liệu kim loại và vật liệu phi KL
VD: + Luỡi kéo, lưỡi cuốc, cánh quạt .. làm bằng VLKL
+ áo mưa, vỏ bút bi, vỏ ổ cắm làm bằng VL PKL
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh cả về hình dạng và kích thước ngoài đôi bàn tay khéo léo của người thợ thì những dụng cụ làm việc không thể thiếu. Có thể dụng cụ đó chỉ là chiếc thước kẻ, cái búa... nhưng rất cần thiết. Vậy những dụng cụ cơ khí đó được cấu tạo và chết tạo ra sao? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay:
Bài 20. Dụng cụ cơ khí
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra.
- GV: Cho HS QS hình 20.1 và em hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình?
HS: Trả lời
- GV: Cho HS QS hình 20.2 và mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình?
- HS: Trả lời
- GV: Cho HS QS hình 20.2 em hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng.
- HS: Trả lời
HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.
- GV: Cho HS QS hình 20.4 và emm hãy nêu công dụng và cách sử dụng các dụng cụ trên.
- HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu các dụng cụ gia công.
- GV: Cho học sinh quan sát hình 20.5. Em hãy nêu công dụng của từng dụng cụ gia công.
- HS: Trả lời
I. Dụng cụ đo và kiểm tra.
1.Thước đo chiều dài.
a.Thước lá.
- Được chế tạo bằng thép, ít co giãn và không gỉ. Dày 0,9 đến 1,5mm, rộng 10 đến 25 mm dài 150 đến 1000mm.
b.Thước cặp.
- Chế tạo bằng thép ( inox ) không gỉ có độ chính xác cao ( 0,1 đến 0,05 mm ).
- Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ với kích thước không lớn lắm.
c. Thước đo góc.
- SGK.
II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.
- Mỏ lết và cờlê dùng tháo lắp chi tiết bu lông đai ốc
- Tuavít dùng tháo lắp các vít sẻ rãnh
- Êtô dùng để kẹp chi tiết gia công
- Kìm để tháo lắp hoặc kẹp chi tiết nhỏ
III. Dụng cụ gia công.
- Búa dùng để gò hoặc đóng
- Cưa dùng cắt kim loại
- Đục dùng để cắt đứt kim loại
- Dũa dùng để gia công bề mặt chi tiết
4. Củng cố:
- GV: Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV: Đặt câu hỏi tổng kết.
- Trong thực tế em đã thấy người ta cưa và đục kim loại ở đâu? trong trường hợp nào?
5. Nhắc nhở:
Chuẩn bị trước:
Bài 20+21. Cưa và đục kim loại
Dũa và khoan kim loại
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_bai_19_dung_cu_co_khi_vu_quang_vinh.doc