Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 21+22 - Vũ Quang Vinh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

 - Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.

 - Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại.

 2. Kĩ năng:

- Biết các thao tác đơn giản cưa và đục dũa, khoan kim loại

- Làm việc theo quy trình. An toàn lao động trong quá trình gia công.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.

- Một số dụng cụ cơ khí như: cưa, khoan .

2. Học sinh:

 Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.

III. Nội dung:

 1. Ổn định lớp: 8A

 8B

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi: Nêu cấu tạo của thước cặp và ứng dụng của thước cặp?

 Trả lời: SGK trang 68

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã biết cấu tạo và công dụng của các dụng cụ cơ khí. Vậy làm thế nào để sử dụng được các dụng cụ cơ khí đó. Chúng ta sẽ được học trong bài hôm nay:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 21+22 - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Bài 21. cưa và đục kim loại Bài 22. dũa và khoan kim loại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. - Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại. 2. Kĩ năng: - Biết các thao tác đơn giản cưa và đục dũa, khoan kim loại - Làm việc theo quy trình. An toàn lao động trong quá trình gia công. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa. - Một số dụng cụ cơ khí như: cưa, khoan ... 2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi. III. Nội dung: 1. ổn định lớp: 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu cấu tạo của thước cặp và ứng dụng của thước cặp? Trả lời: SGK trang 68 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ở bài trước chúng ta đã biết cấu tạo và công dụng của các dụng cụ cơ khí. Vậy làm thế nào để sử dụng được các dụng cụ cơ khí đó. Chúng ta sẽ được học trong bài hôm nay: Bài 21+ 22. Cưa và dũa kim loại .Đục kim loại Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1.Tìm hiểu KT cắt kim loại bằng cưa tay. - GV: Cho hs qs hình 21.1a và nêu câu hỏi. + Cắt kim loại bằng cưa tay là gì? + Tác dụng của việc cưa kim loại? + Nêu cấu tạo của cưa tay? - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Nêu phần chuẩn bị khi cưa và nhớ nhắc an toàn khi cưa kim loại. - HS: QS và lắng nghe lời giáo viên - GV: Cho học sinh quan sát hình 21.2 em hãy mô tả tư thế và thao tác cưa - HS: Trả lời - GV: Để an toàn khi cưa, phải thực hiện các quy định nào? - HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu khoan kim loại. - GV: Khoan kim loại là gi? - HS: Trả lời - GV: Cho HS QS hình 22.3 và nêu câu hỏi + Nêu cấu tạo của mũi khoan. + Mũi khoan được làm bằng gì? - HS: QS và trả lời câu hỏi - GV: Có những loại máy khoan nào? Cấu tạo của từng máy khoan ra sao? - HS: Trả lời. - GV: Cho 1-2 hs đọc phần kỹ thuật khoan - HS: Đọc bài - GV: Cho 1-2 hs đọc phần an toàn khi khoan - HS: Đọc bài Bài 21. Cưa và đục kim loại I. Cắt kim loại bằng cưa tay 1. Khái niệm. - Cưa là pp gia công thô, dùng lực tác động làm lưỡi cưa chuyển động để cắt vật liệu. - Td: Cắt KL thành tưng phần, cắt phần thừa hay làm rãnh. - Cấu tạo: Khung cưa, vít điều chình, chốt, lưỡi cưa, tay nắm. 2. Kỹ thuật cưa. a. Chuẩn bị. SGK b. Tư thế đứng và thao tác cưa. SGK 3. An toàn khi cưa. - Kẹp vật cưa phải đủ chặt. - Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ. - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân. - Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt. Bài 22. dũa và khoan kl II. Khoan Khoan là phương pháp gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn 1.Mũi khoan. - Cấu tạo: Phần cắt, phần dẫn hướng, phần đuôi. -Mũi khoan được làm bằng thép C dụng cụ và được tôi cứng lưỡi cắt hoặc mạ crom 2.Máy khoan. - Máy khoan tay, máy khoan máy - Cấu tạo máy khoan điện + Động cơ điện + Hệ thống điều + Bộ phận truyền động + Phần hướng dẫn bệ máy. 3. Kỹ thuật khoan. SGK 4. An toàn khi khoan. SGK 4.Củng cố. - GV: Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - GV: Nhắc nhở an toàn khi sử dụng các dụng cụ cơ khí 5. Nhắc nhở: Chuẩn bị trước: Bài 23. Thực hành: Đo và vạch dấu

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_bai_2122_vu_quang_vinh.doc