I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết khái niệm thế nào là mối ghép động
- Biết cấu tạo, công dụng và đặc điểm của mối ghép động
2. Kĩ năng:
- Nâng cao hiểu biết về các liên kết cơ học xung quanh ta
- Tháo lắp các mối ghép một cách thành thạo
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa. tranh minh hoạ
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren
TL: SGK Trang 90
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ngoài những mối ghép cố định và những mối ghép tháo được thì các khớp động rất quan trọng nó giúp cho các chuyển động của chi tiết linh hoạt hơn. Vậy các khới động đó thuộc loại mối ghép nào? Cấu tạo và công dụng của nó ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề đó:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối ghép động - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 27. Mối ghép động
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết khái niệm thế nào là mối ghép động
- Biết cấu tạo, công dụng và đặc điểm của mối ghép động
2. Kĩ năng:
- Nâng cao hiểu biết về các liên kết cơ học xung quanh ta
- Tháo lắp các mối ghép một cách thành thạo
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa. tranh minh hoạ
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren
TL: SGK Trang 90
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ngoài những mối ghép cố định và những mối ghép tháo được thì các khớp động rất quan trọng nó giúp cho các chuyển động của chi tiết linh hoạt hơn. Vậy các khới động đó thuộc loại mối ghép nào? Cấu tạo và công dụng của nó ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề đó:
Bài 27. Mối ghép động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu thế nào là mối ghép động
- GV: Cho HS QS hình 27.1 và nêu câu hỏi?
+ Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau?
+ GV: Chúng được ghép với nhau theo kiểu gì?
- HS: Trả lời
- GV: NX và bổ sung
- GV: Cho HS QS hình 27.2 và đặt câu hỏi.
+ Hình dáng của chúng ntn?
+ Các khới nối như thế nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét rút ra kết luận.
HĐ2.Tìm hiểu các loại khớp động.
- GV: Cho HS QS hình 27.3 SGK và đặt câu hỏi.
+ Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng ntn?
+ Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động ntn?
- HS: Trả lời.
- GV: NX và bổ sung
- GV: Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ có hiện tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng ntn?
- HS: Trả lời.
- GV: Cho hs đọc phân 1.c sgk và nêu ứng dụng thực tế các chi tiếp có mối ghép động
- HS: Lắng nghe và phát biểu ví dụ
- GV: Cho HS QS hình 27.4 và trả lời câu hỏi.
+ Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?
+ Nêu cấu tạo vòng bi
- HS: Trả lời.
- GV: Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì?
- HS: trả lời:
- GV: Cho hs đọc phân 2.b sgk và nêu ứng dụng thực tế của khớp quay trong các chi tiết
- HS: Lắng nghe và phát biểu ví dụ
I. Thế nào là mối ghép động.
- Tranh hình 27.1, 27.2 SGK.
+ Gồm: Thân, chân, mặt ghế và các mối ghép
+ Chúng được ghép với nhau thông qua các khớp nối
- Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau, được gọi là mối ghép động hay khớp động.
- Chúng gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.
II. Các loại khớp động.
1.Khớp tịnh tiến.
a) Cấu tạo:
- Mối ghép pít tông-xi lanh có mặt tiếp xúc trụ tròn.
- Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc hình thang.
b) Đặc điểm.
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau ( Quỹ đạo, chuyển động, vận tốc).
- Khi hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, bề mặt trượt thường làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu mỡ.
c.ứng dụng.
( SGK ).
2.Khớp quay.
a) Cấu tạo.
hình 27.4 sgk
- ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết lỗ có lỗ thường được lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
b) ứng dụng:
- ( SGK )
4. Củng cố:
- GV: Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV: Lấy thêm ví dụ về các chi tiết có mối ghép động
5. Nhắc nhở:
Chuẩn bị trước:
Bài 28. Thực hành:
Ghép nối chi tiết
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_bai_27_moi_ghep_dong_vu_quang_vinh.doc