Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyển động - Vũ Quang Vinh

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:

 - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động

- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.

 - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh vẽ hình 29.1, hình 29.2, hình 29.3

 - Mô hình chuyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích.

 - HS: Đọc trước bài 29 SGK.

III. NỘI DUNG

 1. Ổn định lớp: 8A

 8B

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền chuyển động - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Tiết: .. Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động Bài 29: Truyền chuyển động I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được: - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị : - GV: Tranh vẽ hình 29.1, hình 29.2, hình 29.3 - Mô hình chuyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích. - HS: Đọc trước bài 29 SGK. III. Nội dung 1. ổn định lớp: 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. - GV: Dùng hình vẽ 29.1 và mô hình vật thể cho học sinh quan sát - GV: Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau. - HS: Trả lời - GV: Tại sao số bánh răng của đĩa lại nhiều hơn số bánh răng của líp - HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu bộ truyền chuyển động. - GV: Cho học sinh quan sát hình 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát hoặc truyền động đai quay mô hình cho học sinh nhìn rõ. - GV: Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết - HS: Trả lời ( gồm 3 chi tiết ). - GV: Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo? - HS: Trả lời. - GV: Giới thiệu tỉ số truyền i lên bảng. - GV: Chứng manh công thức cho học sinh - GV: Bộ truyền động được ứng dụng ở những đâu? - HS: Trả lời ( Máy). - GV: Để khắc phục sự trựơt của truyền động ma sát người ta dùng bộ trườn động ăn khớp. - GV: Cho học sinh quan sát hình 29.3 rồi hoàn thành các câu sau: - Bộ truyền động bánh răng gồm: - Bộ truyền động xích gồm: - HS: Trả lời - GV: Để giảng giải phần tính chất giáo viên cho học sinh nhận xét hệ thức: - HS: Trả lời. - GV: Rút ra kết luận. - GV: bộ truyền động ăn khớp được ứng dụng ở trong những bộ phận nào? I.Tại sao cần truyền chuyển động. - Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Các bộ phận máy thường có tốc độ quay không giống nhau. - Vậy nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. II. Bộ truyền chuyển động. 1.Truyền động ma sát truyền động đai. a) Cấu tạo bộ truyền động đai. - Cấu tạo truyền động đai gồm: 1bánh dẫn, 2 bánh bị dẫn, dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai. b) Nguyên lý. - Tỉ số truyền được xác định bởi công thức. Nbd n2 D1 I = = = Nd n1 D2 D1 n2 = n1 x D2 CM: Nếu S1, S2 lần lượt là đoạn đường đi được của một điểm trên bánh D1 và D2 ta có: S1 = S2 hay π D1n1 = π D2n2 n2 D1 à = n1 D2 c) ứng dụng. - SGK 2.Truyền động ăn khớp. a) Cấu tạo bộ truyền động. - Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn. - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. b) Tính chất. Z1: số răng quay với vận tốc n1 Z2: số răng quay với vận tốc n2 - Từ hệ thức trên ta thấy bánh răng (hoặc đĩa xích) nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn. c) ứng dụng: - ( SGK ) 4.Củng cố: - GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu những bộ truyền động khác nhau mà em biết như trong các bộ đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay băng. 5. Hướng dẫn về nhà: 2/: - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài chú ý sử dụng tỷ số để làm bài tập 4 - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 30, sưu tập bộ truyền chuyển động. Tuần: 16 Soạn ngày: 12/ 12/2005 Giảng ngày://2005 Tiết: 31 Bài 30: biến đổi chuyển động I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được: - Hiểu được tại sao cần phải biến đổi chuyển động - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thường dùng trong thực tế. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - - GV: Tranh vẽ hình 30.1, hình 30.2, hình 30.3, hình 30.4 - Mô hình chuyền động đai, cơ cấu tay quay con trượt, bánh răng và thanh răng, vít - đai ốc. - - HS: Đọc trước bài 30 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:. Vắng: - Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:. Vắng: Hoạt động của - GV và - HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Câu1: Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động. - GV: Cho học sinh quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi. + Chuyển động của bàn đạp + Chuyển động của thanh truyền + Chuyển động của vô lăng + Chuyển động của kim máy - GV: Rút ra kết luận. HĐ2.Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động. - GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và mô hình rồi trả lời câu hỏi. - GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay - con trượt. - HS: Trả lời - GV: Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? - GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và giới thiệu cho học sinh biết sự chuyển động của chúng. - GV: Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? - HS: Trả lời - GV: Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết? - HS: Trả lời. - GV: Cho học sinh quan sát hình 30.4 và mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc và trả lời câu hỏi. - GV: Cơ cấu tay quay gồm mấy chi tiết? Chúng được nối ghép với nhau như thế nào? - HS: Trả lời - GV: Có thể chuyển động con lắc thành chuyển động quay được không? - HS: Trả lời - GV: Em hãy lấy một số ví dụ chuyển động quay thành chuyển động con lắc? - HS: Trả lời . 8/ 10/ 20/ 2/ - Động cơ và bộ phận công tác thường đặt xa nhau. - Tốc độ của các bộ phận thường khác nhau. - Cần truyền chuyển động I.Tại sao cần biến đổi chuyển động. - Chuyển động con lắc. - Chuyển động tịnh tiến. - Chuyển động quay. - Chuyển động tịnh tiến. + Cơ cấu chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại. + Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc hoặc ngược lại. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. a) Cấu tạo. - ( SGK ). b) Nguyên lý làm việc. - Khi tay quay 1 quay quanh trục A đầu B cảu thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. c) ứng dụng. - ( SGK). 2.Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc. a) Cấu tạo. - Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3 và giá đỡ 4. b) Nguyên lý làm việc. - ( SGK ) c) ứng dụng. - Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe đạp. 4.Củng cố. - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - GV: Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài 5. Hướng dẫn về nhà 3/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 31 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau TH. + Bộ truyền động đai. + Bộ truyền động bánh răng. + Bộ truyền động xích. - Dụng cụ: Thước lá, thước kẹp, kìm, tua vít.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_bai_29_truyen_chuyen_dong_vu_quang_v.doc