I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Đọc được bản vẽ côn có ren
- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren
Hình thành tác phong làm việc theo qui trình
- Đọc được bản vẽ VÒNG ĐAI có hình cắt
- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt
- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
- Bản vẽ côn phóng to
- Bản vẽ vòng đai phóng to
- Mẫu vật : Vòng đai
III. PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng thực tiển, bài học, kỷ năng phân tích đọc bản vẽ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ On định lớp :
2/ Kiểm tra : - Có mấy loại ren ?
- Ren ngoài là gì ? Đặt điểm của ren ngoài ?
- Ren trong là gì ? Đặt điểm của ren trong ?
3/ Giới thiệu bài :
Để tập làm quen với bản vẽ chi tiết có ren , chúng ta đọc và phân tích bản vẽ Côn có ren sau Để tập làm quen với bản vẽ chi tiết, chúng ta đọc và phân tích bản vẽ Vòng đai sau :
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật - Bài 11+12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05 Ngày dạy:
Tiết: 09
BÀI 11 : BIỂU DIỄN REN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết được qui ước vẽ ren
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
Các vật thể có ren : Bút máy, lọ mực, đuôi đèn . . .
Bản vẽ biểu diễn qui ước ren.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, đàm thoại, vận dụng thực tế so sánh rút ra kết luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Oån định lớp :
2/ Kiểm tra : - Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
- hình cắt là gì ?
3/. Giới thiệu bài :
Trong thực tế chúng ta thường gặp những vật thể có dạng ren như bút máy, lọ mực đuôi đèn vặn . . . Ren được vẽ như thế nào ?
4/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. NỘI DUNG
1. Sau khi giới thiệu một số chi tiết có ren hỏi : Ren dùng để làm gì ?
2. Theo sự hình thành ren được chia làm mấy loại ?
1. Đỉnh ren 4. Vòng đỉnh ren
3.Giới hạn ren
2. Chân ren 5. Vòng chân ren
Dựa vào hình vẽ học sinh sẽ điền các từ tương ứng
1. Đỉnh ren 3. Giới hạn ren
4. Vòng đỉnh ren
2. Chân ren 5. Vòng chân ren
1. Đỉnh ren 3. Giới hạn ren
4. Vòng đỉnh ren
2. Chân ren 5. Vòng chân ren
Ren dùng để lắp ghép hoặc truyền lực
Có 2 loại ren trục và ren lỗ
Cách vẽ ren trục :
1.Đường đỉnh ren vẽ bằêng nét liền đậm
2.Đường chân ren vẽ bằêng nét liền mảnh
3.Đường giới hạn ren vẽ bằêng nét liền đậm
4. Vòng đỉnh ren vẽ bằêng nét liền đậm
5. Vòng chân ren vẽ hở ¼ bằêng nét liền mảnh
Cách vẽ ren trong :
1.Đường đỉnh ren vẽ bằêng nét liền đậm
2.Đường chân ren vẽ bằêng nét liền mảnh
3.Đường giới hạn ren vẽ bằêng nét liền đậm
4. Vòng đỉnh ren vẽ bằêng nét liền đậm
5. Vòng chân ren vẽ hở ¼ bằêng nét liền mảnh
Cách vẽ ren bị che khuất :
1.Đường đỉnh ren vẽ bằêng nét đứt
2.Đường chân ren vẽ bằêng nét đứt
3.Đường giới hạn ren vẽ bằêng nét đứt
4. Vòng đỉnh ren vẽ bằêng nét liền đậm
5. Vòng chân ren vẽ hở ¼ bằêng nét liền mảnh
I. Khái niệm về ren
Có 2 loại ren trục và ren lỗ
II. QUY ƯỚC VẼ REN :
1. Ren ngoài
Đường đỉnh ren, giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng
2. Ren trong :
Được vẽ theo phương pháp
Hình cắt và cáchthể hiện như trên
3. Ren ăn khớp :
Đường đỉnh ren ,đường chân ren,
đường giới hạn ren vẽ bằêng nét đứt
5. Củng cố :
Đọc lại phần ghi nhớ
Trả lới các câu hỏi
6. Dặn dò:
Làm các bài tập 1,2 trang 37
Chuẩn bị bài thực hành : Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
Chú ý đọc thêm phần có thể em chưa biết
V. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------
Tuần: 05 Ngày dạy:
Tiết: 10
Bài : 10, 12 BÀI TẬP THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Đọc được bản vẽ côn có ren
- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren
Hình thành tác phong làm việc theo qui trình
- Đọc được bản vẽ VÒNG ĐAI có hình cắt
- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt
- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
- Bản vẽ côn phóng to
- Bản vẽ vòng đai phóng to
- Mẫu vật : Vòng đai
III. PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng thực tiển, bài học, kỷ năng phân tích đọc bản vẽ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Oån định lớp :
2/ Kiểm tra : - Có mấy loại ren ?
Ren ngoài là gì ? Đặt điểm của ren ngoài ?
Ren trong là gì ? Đặt điểm của ren trong ?
3/ Giới thiệu bài :
Để tập làm quen với bản vẽ chi tiết có ren , chúng ta đọc và phân tích bản vẽ Côn có ren sau Để tập làm quen với bản vẽ chi tiết, chúng ta đọc và phân tích bản vẽ Vòng đai sau :
4/. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Treo bản vẽ Côn có ren đã được phóng to lên bảng . Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi
1. Tên gọi, vật liệu ?
Tỉ lệ bản vẽ ?
2. Bản vẽ gồm có các hình biểu diễn gì ?
Hình cắt thể hiện bộ phận nào của côn?
3. Kích thước của côn là bao nhiêu ?
Các kích thước nào xác định vị trí của ren
4. Côn có những yêu cầu kĩ thuật nào ?
5.Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết
Công dụng của chi tiết.
Treo bản vẽ Vòng đai đã được phóng to lên bảng . Gọiù học sinh đọc và trả lời câu hỏi
1. Tên gọi, Vật liệu của chi tiết?
Tỉ lệ bản vẽ ?
2. Tên gọi hình chiếu, hình cắt
3. Kích thước của Vòng đai là bao nhiêu ?
4. Vòng đai có những yêu cầu kĩ thuật nào ?
5. Tổng hợp chi tiết
1. Cái côn, Thép
Tỉ lệ 1:1
2. Gồm hình cắt đứng, hình chiếu cạnh
Thể hiện phần ren của chi tiết
- là hình chóp cụt 10 x Þ 14 x Þ 18
- M8 x 1 : Ren hệ mét, dạng tam giác đều, có d = 8, bước ren = 1, hướng ren phải
4. - Tôi cứng
- Mạ kẽm
5. - Côn dạng nón cụt có lỗ ren ở giữa
- Dùng để lắp với cây ti của tay lái
Quan sát bản vẽ và trả lời câu hỏi vào vở bài tập
1. Vòng đai, Thép
- Tỉ lệ 1 : 2
- Hình cắt đứng ; hình chiếu bằng
-140 ; 50,R39
- 50 : Đường kính trong
- 10 : Chiều dày
- 12 : Đường kính lỗ
- 110 : Khoảng cách giữa 2 lỗ
- Làm tù cạnh sắc
- Mạ kẽm
- Phần giữa chi tiết là nữa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn
- Dùng để ghép chặt chi tiết hình trụ với chi tiết khác
1/ Đọc bản vẽ Côn có ren và trả lời các câu hỏi
2/ Đọc bản vẽ Vòng đai và trả lời các câu hỏi vào vở
5/ Củng cố: Thu bài và nhận xét kết quả thực hiện của học sinh .
6/ Dặn dò: Đọc trước bài 13
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_chuong_2_ban_ve_ki_thuat_bai_1112.doc