I. Mục tiờu :
1.Kiến thức :
- Hiểu được vai trũ qua trọng của cơ khớ trong sản xuất và đời sống.
2.Kĩ năng :
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản
phẩm cơ khí.
3.Thỏi độ :
- Cú ý thức ham thớch tỡm hiểu sản pẩm cơ khớ, dụng cụ cơ khớ.
II. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : - Đọc nghiờn cứu trước bài ( SGK + SGV ) CN 8 + Tài liệu liờn quan
- Một số sản phẩm cơ khớ ( kỡm , kộo, tua vớt )
2. Học sinh : - Đọc nghiờn cứu trước bài.
- Sưu tầm một số sản phẩm cơ khớ
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Phần 2: Cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng :
8a / /09
8b / /
Phần II: CƠ KHÍ
Tiết 18
VAI TRề CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiờu :
1.Kiến thức :
- Hiểu được vai trũ qua trọng của cơ khớ trong sản xuất và đời sống.
2.Kĩ năng :
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản
phẩm cơ khí.
3.Thỏi độ :
- Cú ý thức ham thớch tỡm hiểu sản pẩm cơ khớ, dụng cụ cơ khớ.
II. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : - Đọc nghiờn cứu trước bài ( SGK + SGV ) CN 8 + Tài liệu liờn quan
- Một số sản phẩm cơ khớ ( kỡm , kộo, tua vớt )
2. Học sinh : - Đọc nghiờn cứu trước bài.
- Sưu tầm một số sản phẩm cơ khớ
III. Tiến trỡnh dạy học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’ )
Lớp 8a : ../.. vắng : ..
Lớp 8b : ../.. vắng : ..
2. Kiểm tra bài cũ : khụng
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
-CH: Em hóy kể tờn một số dụng cụ làm bằng vật liệu sắt thộp ?
-HS: Trả lời GV ghi nhận bổ sung
-CH: Những dụng cụ mỏy múc đú do nghành nào chế tạo?
-HS: Trả lời GV ghi nhận bổ sung
-GV: Vậy cơ khớ cú vai trũ như thế nào trong sản xuất và đời sống ?
-GV: Ghi đầu bài
Nờu mục tiờu và nội dung bài học
* Hoạt động 2 : Tỡm hiểu vai trũ của cơ khớ trong sản xuất và đời sống.
-HS: Đọc mục 1 thụng tin SGK vàQuan sỏt hỡnh 17.1
-CH: Hóy mụ tả hỡnh 17.1 người ta đang làm gì và cho biết cỏch làm nào cú hiệu quả hơn . vỡ sao ?
-HS: Trả lời GV ghi nhận bổ sung
-CH: Cụng cụ lao động núi trờn giúp ớch gỡ cho con người ? các máy này do ngành nào tạo ra ?
-HS: Trả lời GV ghi nhận bổ sung
-CH: Em hóy lấy VD cụ thể về sản phẩm cơ khớ trong sản xuất và đời sống
-HS: Trả lời GV ghi nhận bổ sung
-CH: Vậy cơ khớ cú vai trũ như thế nào trong sản xuất và đời sống?
-HS: trả lời . Gv chốt lại KL
*Hoạt động 3: Tỡm hiểu sản phẩm cơ khớ quanh ta.
-GV: Treo bảng phụ ghi h 17.2
-HS: Quan sỏt hỡnh 17.2
-CH: Em hóy kể tờn cỏc nhúm sản phẩm cơ khớ cú trờn sơ đồ ?
-HS: Trả lời GV ghi nhận bổ sung
-CH: Lấy một vài vớ dụ sản phẩm cơ khớ
-HS: Lấy vớ dụ
-CH: Hãy kể tờn mỏy múc trờn cỏc lĩnh vực?
-HS: Trả lời. GV kết luận
GV: Trong thực tế người ta sản xuất ra chỳng theo cỏc quỏ trỡnh nào?
*Hoạt động 4: Tỡm hiểu quỏ trỡnh gia cụng cơ khớ
-GV: Trỡnh bày VD sgk/58
Yờu cầu hs làm bài tập điền từ vào
-GV: Treo bảng phụ ghi bài tập
-HS: Thảo luận làm theo nhúm ra bảng nhúm .
Hết thời gian yc hs trỡnh bày kết quả
-GV: Đưa ra đỏp ỏn nhận xột KL bài làm của cỏc nhúm.
-GV: Từ VD trờn em hóy trỡnh bày quỏ trỡnh làm ra cỏi kộo ?
-HS: Trả lời GV ghi nhận bổ sung
-GV: Từ 2 VD trờn lờu khỏi quỏt quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm cơ khí.
-GV: Nghành cơ khớ cú vai trũ quan trọng trong sản xuất và đời sống nhưng cú gõy hại gỡ cho đời sống hàng ngày ko ? lấy VD cụ thể ?
-HS: Thảo luận theo bản trả lời
-GV: Ghi nhận bổ sung K
(4’)
(10’)
(9’)
(14’)
I. Vai trũ của cơ khớ
* Cơ khớ cú vai trũ quan trọng trong sản xuất và đời sống :
- Cơ khớ tạo ra cỏc mỏy và phương tiện thay lao động thủ cụng thành lao động mỏy múc và nõng cao năng suất lao động.
- Cơ khớ giỳp cho lao động, sinh hoạt của con người trở nờn nhẹ nhàng và thỳ vị hơn.
- Nhờ cơ khớ con người cú tầm nhỡn mở rộng hơn, cú thể chiếm lĩnh được khụng gian và thời gian.
II. Sản phẩm cơ khớ quanh ta:
*Các sản phẩm cơ khí là rất phổ biến, đa dạng và nhiều chủng loại khác nhau :
- Mỏy vận chuyển : ụ tụ, tàu
- Mỏy nụng nghiệp: mỏy cày, cấy
-Mỏy khai thỏc: mỏy xỳc, gạt
III. Sản phẩm cơ khớ được hỡnh thành như thế nào ?
Thộp rốn, đập phụi kỡm dũa, khoan hai mỏ kỡm tỏn đinh chiếc kỡm nhiệt luyện chiếc kỡm hoàn chỉnh
- Sơ đồ khỏi quỏt quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm: SGK/59
4. Củng cố: ( 5’ )
- GV: Em hóy kể tờn một số sản phẩm cơ khớ mà gia đỡnh em đang dựng ?
- HS: Trả lời + bổ sung GV: Ghi nhận bổ sung
- GV: Em hóy nờu quỏ trỡnh tạo ra một sản phẩm cơ khớ mà em biết ?
- HS: Trả lời + bổ sung GV: Ghi nhận bổ sung
- HS: Đọc phần ghi nhớ SGK /59
- GV: Nhận xột đỏnh giỏ giờ học
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2’ )
- Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi sgk
- Về nhà tỡm hiểu cỏc sản phẩm cơ khớ trong sản xuất và đời sống.
- Đọc nghiờn cứu trước bài 18 Vật liệu cơ khớ
* Những lưu ý , kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :
Giảng :
8a / /09
8b / /
Chương III: GIA CễNG CƠ KHÍ
Tiết 19
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. Mục tiờu :
1.Kiến thức :
- Biết cỏch phõn loại được cỏc vật liệu cơ khớ phổ biến.
- Biết được tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ
2.Kĩ năng :
- Nhận biết và phõn loại được vật liệu cơ khớ phổ biến.
3.Thỏi độ :
- Giỏo dục tớnh hiểu biết sơ lược về vật liệu cơ khớ
- Cú ý thức ham thớch tỡm hiểu về vật liệu cơ khớ.
II. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : - Đọc nghiờn cứu trước bài ( SGK + SGV ) CN 8 + Tài liệu liờn quan
- Một số bảng mẫu vật liệu cơ khớ + Bảng phụ
2. Học sinh : - Đọc nghiờn cứu trước bài.
- Sưu tầm một số vật liệu gang, đồng, thộp, nhụm, nhựa, cao su
III. Tiến trỡnh dạy học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’ )
Lớp 8a : ../.. vắng : ..
Lớp 8b : ../.. vắng : ..
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ )
- CH: Nờu vai trũ của ngành cơ khớ đối với đời sống và sản xuất ?
- TL : + Tạo ra mỏy múc và phương tiện lao động bằng mỏy thay thế cho lao
động thủ cụng để đạt năng suất cao.
+ Giỳp cho lao động và sinh hoạt của con người trở lờn nhệ nhàng hơn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Vật liệu cơ khí đóng vai trò rất quan trọng trong gia công cơ khí, nó là cơ sở vật chất ban đầu để tạo ra sản phẩm cơ khí. Để biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, từ đó lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí một cách hợp lí chúng ta cùng nghiên cứu bài mới
-GV: Ghi đầu bài
Nờu mục tiờu và nội dung bài học
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc vật liệu kim loại.
GV: Căn cứ vào nguồn gốc,cấu tạo tớnh chất vật liệu cơ khớ được chia làm hai nhúm lớn (kl đen, màu )
-GV: Trong đời sống hàng ngày của chỳng ta cú rất nhiều mỏy múc ,dụng cụ gia đỡnh làm bằng kim loại
-CH: Em hóy quan sỏt xe đạp và cho biết những chi tiết, bộ phận nào làm bằng kim loại ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-CH: Em hóy kể một số KL trong đời sống mà em biết ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Treo bảng phụ ghi h 18.1 và giải thớch .
-HS: Quan sỏt ,nghe, ghi
-GV: Nờu KL đen
-CH: Dựa vào đõu để phõn biệt được gang và thộp ?
-HS: Thảo luận theo bàn trả lời + bs .
-GV: Ghi nhận bs hoàn thiện
-GV: Nờu KL màu
-GV: Trong cuộc sống hàng ngày ta sử dụng kim loại màu rất nhiều
-CH: Vỡ sao KL màu lại được sử dụng nhiều ?
-HS: Thảo luận theo bàn trả lời + bs .
-GV: Ghi nhận bs hoàn thiện
-GV: Cho hs qs bảng sgk/61
-CH: Những sản phẩm trong bảng thường làm bằng vật liệu gỡ?
-HS: Thảo luận theo bàn trả lời + bs .
-GV: Ghi nhận bs hoàn thiện
-CH: Lấy VD 1 sản phẩm làm bằng KL đen và 1 sản phẩm làm bằng KL màu ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
* Hoạt động 3: Tỡm hiểu vật liệu phi kim loại .
-CH: Em hiểu vật liệu phi KL là vật liệu như thế nào ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-CH: Em hóy kể tờn 1 số vật liệu ko dẫn điện ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Nờu chất dẻo và cao su .
-GV: Cho hs qs bảng sgk/62
-CH: Những sản phẩm trong bảng thường làm bằng chất dẻo gỡ?
-HS: Thảo luận theo bàn trả lời + bs .
-GV: Ghi nhận bs hoàn thiện
-CH: Lấy VD 1 sản phẩm làm bằng chất dẻo và 1 sản phẩm làm bằng cao su ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
*Hoạt động 4: Tỡm hiểu tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ
-GV: Hướng dẫn hs tỡm hiểu về tớnh chất cơ học .
+Như tớnh cứng, dẻo , mềm
-GV: Hướng dẫn hs tỡm hiểu về tớnh chất vật lớ.
+ Như tớnh núng chảy, dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riờng
-CH: Em cú nhận xột gỡ về tớnh dẫn điện, nhiệt, của thộp, đồng và nhụm ?
-HS: Thảo luận theo bàn trả lời + bs .
-GV: Ghi nhận bs hoàn thiện
-GV: Hướng dẫn hs tỡm hiểu về tớnh chất hoỏ học.
+ Sự t/d của mụi trường (axit, muối, và chống ăn mũn . )
-GV: Hướng dẫn hs tỡm hiểu về tớnh chất cụng nghệ.
+ Như tớnh đỳc , hàn , rốn
-CH: Hóy so sỏnh tớnh rốn của sắt và nhụm ?
-HS: Thảo luận theo bàn trả lời + bs .
-GV: Ghi nhận bs hoàn thiện
-CH: Khi khai thỏc vật liệu cơ khớ cú gõy ảnh hưởng gỡ tới mụi trường ko ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Nờu sự ụ nhiễm mt hiện nay.
(3’)
(15’)
2’
2’
2’
(7’)
2’
(10’)
2’
2’
I.Cỏc vật liệu cơ khớ phổ biến:
1. Vật liệu kim loại
a. Kim loại đen: Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C)
- Nếu tỉ lệ C 2.14% trong vật liệu thỡ gọi là thộp
- Nếu tỉ lệ 2.14% < C < 6,67% trong vật liệu thỡ gọi là gang
- Gang chia làm 3 loại: Gang xỏm, gang trắng và gang dẻo
- Thép chia làm hai loại: thép cacbon và thép hợp kim
b. Kim loại màu:
- Thành phần chủ yếu là đồng và nhụm chỳng ớt bị ụ xi hoỏ trong mụi trường.
- Chỳng được dựng nhiều trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
2. Vật liệu phi kim loại:
- Cú khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt kộm
a. Chất dẻo
* Chất dẻo nhiệt: Nhiệt độ núng chảy thấp và cú khả năng chế biến lại.
*Chất dẻo nhiệt rắn: chịu được nhiệt độ cao
b. Cao su
- Cao su tự nhiờn
- Cao su nhõn tạo
II. Tớnh chất cơ bản của vật liệu cơ khớ
a. Tớnh chất cơ học
sgk/62
b. Tớnh chất vật lý
sgk/63
c. Tớnh chất hoỏ học
sgk/63
d. Tớnh chất cụng nghệ
sgk/63
4. Củng cố: ( 5’ )
- GV: Muốn chọn vật liệu gia cụng cho một sản phẩm cần dựa vào những yếu tố
nào ?
- HS: Trả lời + bổ sung GV: Ghi nhận bổ sung
- GV: Để nhận biết và phõn biệt cỏc vật liệu KL núi trờn cần dựa vào đõu ?
- HS: Trả lời + bổ sung GV: Ghi nhận bổ sung
- GV: Cho hs qua sỏt bảng mẫu vật vật liệu kim loại.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’ )
- Về nhà đọc phần ghi nhớ sgk/63
- Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi sgk
- Về nhà tỡm hiểu vật liệu cơ khớ trong sản xuất và đời sống.
- Đọc nghiờn cứu trước bài 20 Dụng cụ cơ khớ
* Những lưu ý , kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :
Giảng :
8a / /09
8b / /
Tiết 20
DỤNG CỤCƠ KHÍ
I. Mục tiờu :
1.Kiến thức :
- Biết được hỡnh dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo cỏc dụng cụ cầm tay
đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khớ.
- Biết được cụng dụng và cỏch sử dụng một số dụng cụ cơ khớ phổ biến.
2.Kĩ năng :
- Sử dụng được cỏc dụng cụ cơ khớ phổ biến trong gia đỡnh.
3.Thỏi độ :
- Cú ý thức bảo quản dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng .
II. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : - Đọc nghiờn cứu trước bài ( SGK + SGV ) CN 8 + Tài liệu liờn quan
- Thước cuộn , thước cặp, thước vạn năng
- Kỡm, tua vớt , cưa , bỳa, đục , dũa
2. Học sinh : - Đọc nghiờn cứu trước bài.
- Tỡm hiểu cỏch sử dụng cỏc dụng cụ trờn ở gia đỡnh
III. Tiến trỡnh dạy học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’ )
Lớp 8a : ../.. vắng : ..
Lớp 8b : ../.. vắng : ..
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ )
- CH: 1. Kim loại đen và kim loại màu thành phần chủ yếu của chỳng là gỡ ?
2. Làm thế nào để phõn biệt được kim loại đen và kim loại màu ?
- ĐA: 1. + Kim loại đen: Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C)
+ Kim loại màu: Thành phần chủ yếu là đồng và nhụm chỳng ớt bị ụ xi
hoỏ trong mụi trường.
2. Để phõn biệt được kim loại đen và kim loại màu ta dựa vào cỏc tớnh
chất của nú.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
-GV: Xung quanh ta sản phẩm cơ khớ rất đa dạng nú được sản xuất từ nhiều cơ sở khỏc nhau Muốn tạo ra sản phẩm cơ khớ cần cú vật liệu và dụng cụ để gia cụng .Vật liệu thỡ chỳng ta đó biết cũn dụng cụ thỡ những gỡ ?
-GV: Ghi đầu bài
Nờu mục tiờu và nội dung bài học
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra
-GV: Để đo ,kiểm tra kớch thước của 1 sản phẩm nào đú ta dựng dụng cụ gỡ ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Thước đo cú nhiều hỡnh dạng ,cỏch sử dụng khỏc nhau ta nghiờn cứu 1 số loại thước sau :
-HS: Quan sỏt thước lỏ + h20.1
-CH: Hóy mụ tả hỡnh dạng , cấu tạo và cụng dụng của thước lỏ ?
-HS:Thảo luận nhúm làm ra bảng nhúm
-GV: Quan sỏt hướng dẫn
Hết thời gian yc hs trỡnh bày kết quả
-GV: Nhận xột bổ sung hoàn thiện
-HS: Quan sỏt hỡnh 20.2 + thước cặp
-CH: Nhỡn vào thước cặp em hóy nờu tờn tường bộ phận và chức năng của từng bộ phận đú ?
-HS: Thảo luận theo bàn trả lời + bs
-GV: Nhận xột bổ sung hoàn thiện.
-GV: Ngoài hai thước trờn dụng cụ nào cú thể đo đường kớnh, kớch thước của vật ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Giới thiệu về thước đo gúc
-CH:Thước đo gúc thường dựng để đo những trường hợp nào ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-CH: Khi nào thỡ sử dụng thước đo gúc vạn năng và cỏch sử dụng nú như thế nào ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Khỏi quỏt lại
*Hoạt động 3: Tỡm hiểu dụng cụ thỏo, lắp và kẹp chặt
-HS:Quan sỏt hỡnh 20.4 và quan sỏt mụ hỡnh
-CH: Nờu tờn gọi và cụng dụng của cỏc hỡnh vẽ ? Hóy mụ tả cấu tạo cỏc dụng cụ trờn hỡnh vẽ ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Cho hs qs dụng cụ thật và yc nhận dạng ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Trả lời những thắc mắc của học sinh nếu cú .
* Hoạt động 4: Tỡm hiểu dụng cụ gia cụng
-HS: Quan sỏt hỡnh vẽ 20.5 và mụ hỡnh
-CH: Nờu cấu tạo và cụng dụng của từng dụng cụ gia cụng ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-GV: Cho hs qs dụng cụ thật và yc nhận dạng ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
-CH: Cỏc dụng cụ trờn chỳng làm bằng vật liệu gỡ ?
-HS: Trả lời bs GV ghi nhận KL
(3’)
(18’)
3’
2’
(7’)
(7’)
I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
1. Thước đo chiều dài:
a. Thước lỏ:
Được chế tạo bằng thộp hợp kim, dựng để đo độ dài của chi tiết hoặc xỏc định kớch thước của sản phẩm.
b. Thước cặp:
Được chế tạo bằng thộp hợp kim khụng gỉ, dựng để đo đường kớnh ngoài, đường kớnh trong và chiều sõu lỗ với kớch thước ko quỏ lớn.
2. Thước đo gúc:
Gồm ờke, ke vuụng, thước đo gúc vạn năng
II. Dụng cụ thỏo, lắp và kẹp chặt:
- Dụng cụ thỏo lắp: cờ lờ, mỏ lết, tua vớt .
- Dụng cụ kẹp chặt: ờtụ, kỡm...
- Chỳng được làm bằng vật liệu thộp, gang , nhựa
III. Dụng cụ gia cụng:
Gồm cú bỳa, cưa, đục, dũa.
- Chỳng được làm bằng vật liệu thộp, gang , gỗ, nhựa
4. Củng cố: ( 5’ )
- GV: Ngoài những dụng cụ trờn em cũn biết dụng cụ nào khỏc ?
- HS: Trả lời + bổ sung GV: Ghi nhận bổ sung
- GV: Nhắc lại kiến thức trọng tõm : Cụng dụng , cỏch sử dụng của cỏc dụng cụ.
- GV: Yờu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk/70
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’ )
- Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi sgk
- Về nhà tỡm hiểu dụng cụ cơ khớ trong sản xuất và đời sống.
- Chỳ ý sử dụng ở nhà cần đảm bảo an toàn.
- Đọc nghiờn cứu trước bài Cưa và khoan kim loại .
* Những lưu ý , kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy :
Giảng :
8a / /09
8b / /
Tiết 21
CƯA VÀ KHOAN KIM LOẠI
I. Mục tiờu :
1.Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là cắt và khoan kim loại bằng tay.
- Biết được cỏc thao tỏc kĩ thuật cơ bản về cắt và khoan kim loại.
- Biết được cỏc quy tắc an toàn trong quỏ trỡnh gia cụng.
2.Kĩ năng :
- Hiểu được ứng dụng của phương phỏp cưa và khoan kim loại.
- Nắm vững thao tỏc kĩ thuật cơ bản về cưa và khoan kim loại.
3.Thỏi độ :
- Cú ý thức bảo quản dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng .
II. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : - Đọc nghiờn cứu trước bài ( SGK + SGV ) CN 8 + Tài liệu liờn quan
- Thước cuộn , thước cặp, thước vạn năng
- Kỡm, tua vớt , cưa , bỳa, đục , dũa
2. Học sinh : - Đọc nghiờn cứu trước bài.
- Tỡm hiểu cỏch sử dụng cỏc dụng cụ trờn ở gia đỡnh
III. Tiến trỡnh dạy học :
1. Ổn định tổ chức : ( 1’ )
Lớp 8a : ../.. vắng : ..
Lớp 8b : ../.. vắng : ..
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ )
- CH: 1. Kim loại đen và kim loại màu thành phần chủ yếu của chỳng là gỡ ?
2. Làm thế nào để phõn biệt được kim loại đen và kim loại màu ?
- ĐA: 1. + Kim loại đen: Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C)
+ Kim loại màu: Thành phần chủ yếu là đồng và nhụm chỳng ớt bị ụ xi
hoỏ trong mụi trường.
2. Để phõn biệt được kim loại đen và kim loại màu ta dựa vào cỏc tớnh
chất của nú.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Từ vật liệu ban đầu, để gia cụng được một sản phẩm cú thể phải dựng một hay nhiều phương phỏp gia cụng khỏc nhau theo một qui trỡnh. Bài hụm nay sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu 1 số phương phỏp gia cụng cơ khớ thường gặp trong gia cụng cơ khớ.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa tay
? Muốn cắt kim loại ta dựng dụng cụ nào ?
? Nờu ý nghĩa của việc cắt kim loại ?
GV: Nờu cỏch chuẩn bị cưa
HS: Đọc lại phần chuẩn bị
HS: Đọc phần tư thế đứng và thao tỏc cưa
GV: Chỳ ý tư thế đứng và cỏch cầm cưa, phụi liệu phải kẹp chặt, thao tỏc chậm
HS: Quan sỏt hỡnh 21. 2a, b SGK
? Hóy mụ tả tư thế đứng và thao tỏc cưa ?
GV: Hướng dẫn cỏch điều chỉnh độ phẳng, căng, độ trựng của lưỡi cưa
? Để an toàn khi cưa ta cần chỳ ý đến những quy định gỡ ?
? Hóy giải thớch sự khỏc nhau giữa cưa gỗ và cưa kim loại ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khoan kim loại
GV khoan là phương pháp phổ biến để gia công lỗ vì so với tiện, đột, dập thì khoan có thể tạo được lỗ sâu, đường kính nhỏ và dễ thực hiện
HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình22.3
? Hãy cho biết các phần chính của mũi khoan ?
? Có những loại khoan mày nào? nêu cấu tạo của khoan máy?
HS trả lời, lớp nhận xét
HS nghiên cứu thông tin sgk-trả lời
? Nêu kĩ thuật cơ bản khi khoan kim loại? và những yếu tố cần thiết để đảm bảo an toàn khi khoan?
I. Cắt kim loại bằng cưa tay:
1. Khỏi niệm:
Là dạng gia cụng thụ, dựng lực tỏc động là cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vặt liệu.
2. Kĩ thuật cưa:
a. Chuẩn bị:
- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa.
- Lấy dấu trờn vật cần cưa
- Chọn ờtụ
- Gỏ kẹp vật lờn ờtụ
b. Tư thế đứng:
- Đứng thẳng, thoải mỏi, khối lượng cơ thể phõn đều hai chõn.
- Tay phải nắm cỏn cưa, tay trỏi nắm đầu cưa.
- Kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kộo cưa.
3. An toàn khi cưa: Xem SGK
II .Khoan
1, Mũi khoan
Mũi kkhoan có 3 phần chính: phần cắt, phần dẫn hướng và phần đuôi
2,Máy khoan
Gồm nhiều loại:khoan tay, khoan máy
Cấu trúc của khoan bàn gồm:
Động cơ điện
Bộ phận truyền động (dây đai)
Hệ thống điều khiển (tay quay, các nút bấm điều khiển)
Phần dẫn hướng và bệ máy
3, Kĩ thuật khoan
Sgk/76,77
4, An toàn khi khoan
Sgk/77
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_phan_2_co_khi.doc