Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1-5 - Trường Vĩnh An

I. Mục tiêu:

Học xong bài này học sinh:

- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp như: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.

- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình chóp đều.

- Có lòng ham mê tìm hiểu và có ý thức học tập.

II. Điều kiện dạy học;

- Giáo án, SGK.

- Mô hình các khối đa diện

- Vở, bút .

III. Hoạt động trên lớp:

 1.Tổ chức:

 Kiểm tra sỹ số: 8A1:

8A2:

2. Kiểm tra:

1. Nêu các khái niệm: hình chiếu, MP chiếu, tia chiếu?

2. Kể tên các hình chiếu ? vị trí các hình chiếu trên bản vẽ?

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1-5 - Trường Vĩnh An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỘT: VẼ KỸ THUẬT Chương I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh: Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. Có ý thức đúng đắn đối việc học môn vẽ kỹ thuật. Có lòng ham mê tìm hiểu và có ý thức học tập. II.Điều kiện dạy học; Giáo án, SGK,một số bản vẽ . Vở, bút.. III.Hoạt động trên lớp: 1.Tổ chức: Kiểm tra sỹ số: 8A1: 8A2: 2.Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị của HS 3. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy - học Nội dung GV: treo 1 số tranh các loại bản vẽ kỹ thuật. HS: quan sát chỉ ra các đặc điểm chung. - Đọc các thông tin SGK nêu khái niệm GV:Kể một số bản vẽ của các ngành, phạm vi sử dụng GV: Hướng dẫn HS quan sát H:1.1 HS: quan sát H:1.1 giải thích ý nghĩaànêu các phương tiện thông tin GV: muốn sản xuất ra sản phẩm cần dựa vào đâu ? HS: Đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi GV :Tổng hợp nêu kết luận GV: cho HS đọc thông tín SGK quan sát H:1.3 so sánh bản vẽ và thực tế HS: đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi của GV GV: gọi HS trả lời à đưa ra kết luận, lấy ví du thực tế nêu bất ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật GV: hướng dẫn HS quab sát H: 1.4 SGK nêu các lĩnh vưc mà bản vẽ được sử dụng HS:Quan sát H: 1.4 trả lời , lấy ví dụ thực tế. GV : nêu các dụng cụ vẽ và cách vẽ bản vẽ. 1.Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng hình vẽ và các ký hiệu theo quy ước thống nhất và vẽ theo tỷ lệ Có 2 bản vẽ cơ bản: Bản vẽ cơ khí. Bản vẽ xây dựng 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất Trong giao tiếp hằng ngày con người thường dùng các phương tiện giao tiếp như: cử chỉ , lời nói, hình vẽ, chữ vết - Hình vẽ là phương tiện giao tiếp quan trọng. - bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong lĩnh vực kỹ fhuật 3. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống bán vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết đi kèn với sản phẩm dùng trong trao đổi và sử dụng - Bản vẽ kỹ thuật giúp cho việc sử dụng đồ dùng có hiệu quả, an toàn và thuận lợi 4. Bản vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực Bản vẽ kỹ thuật được sử dụng ở hầu hết các lĩnh vực như: - Cơ khí. - Giao thông. - Xây dựng. - Nông nghiệp.. Bản vẽ kỹ thuật được vẽ bằng tay, bằng máy tính điện tử 4. Củng cố: HS - Đọc phần ghi nhớ SGK. - Lấy ví dụ minh hoạ cho vai trò của bản vẽ GV: nêu trọng tâm của bài - Nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn về nhà: Học nội dung của bài Xem trước bài 2 SGK Trả lời các câu hỏi cuối bài ==============&============ Tiết 2: HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh: Biết được các khái niệm liên quan đến hình chiếu. Nhận biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. Có lòng ham mê tìm hiểu và có ý thức học tập. II. Điều kiện dạy học; Giáo án, SGK, Mô hình hệ mặt phẳng chiếu. Vở, bút.. III. Hoạt động trên lớp: 1.Tổ chức: Kiểm tra sỹ số: 8A1: 8A2: 2. Kiểm tra: Nêu vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống? ví dụ? Nêu tên một số lĩnh vực sử dụng bản vẽ kỹ thuật? lấy ví dụ minh hoạ? 3. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy - học Nội dung GV:Hướng dẫn HS quan sát H 2.1 HS:quan sát Hình đọc thông tin tìm hiểu về các khái niệm: hình chếu, MP chiếu, tia chiếu GV : Gọi HS trả lời. Tổng hợp nêu khái niệm, - Lấy ví dụ thực tế phân tích để HS liên tưởng GV: hướng dẫn HS quan sát H:2.2 SGK HS:Quan sát H:2,2 nhận dạng tia chiếu hình chiếu , MP chiếu. - Nhận xét mối liên hệ giữa các tia chiếu , giữa tia chiếu và MP chiếu GV :Tổng hợp đưa ra kết luận. HS: đọc thông tin SGK kể tên các MP chiếu GV: đưa ra mô hình 3 MP chiếu chỉ tên các MP chiếu HS: quan sát H 2.4 gọi tên các hình chiếu và hướng chiếu, mối liên hệ giữa hình chiếu và MP chiếu. GV: Giải thích trên mô hình vị trí của vật thể , các hướng chiếu để được các hình chiếu. GV: Từ mô hình MP chiếu xoay các MP chiếu cho về cùng một MP. HS: Quan sát mô hình sau khi xoay vị trí các hình chiếu trên MP chiếu GV: giải thích một số chú ý trên bản vẽ 1. Khái niệm về hình chiếu - Hình chiếu là hình của vật thể nhận được trên mặt phẳng chiếu. - Mặt phẳng chiếu là MP chứa hình chiếu. - Tia chiếu là đường thẳng từ nguồn chiếu qua vật thể đến MP chiếu 2. Các phép chiếu Có 3 phép chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm:các tia chiếu không song song với nhau. - Phép chiếu song song các tia chiếu song song với nhau và không vuông góc với MP chiếu. - Phép chiếu vuông góc các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với MP chiếu 3.Các hình chiếu vuông góc 3.1. Các mặt phẳng chiếu. Có 3 MP chiếu: - MP chiếu đứng ở chình diện. - MP chiếu bằng nàm ngang. - MP chiếu cạnh ỏ bên cạnh. 3.2.Các hình chiếu. Có 3 hình chiếu: - hình chiếu đsứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên. - Hình chiếu cạnh có hướng chiêud từ trái. 4.Vị trí các hình chiếu. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. * Chú ý: (SGK – 10) 4. Củng cố: HS - Đọc phần ghi nhớ SGK - 10 GV: - Đa ra 1 số bản vẽ HS: - nhận biết các hình chiếu. GV: - nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc nội dung của bài Trả lời các câu hỏi cuối bài, làm bài tập SGK - Xem trước bài 4 SGK ==============&============ Tiết 3: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp như: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình chóp đều. Có lòng ham mê tìm hiểu và có ý thức học tập. II. Điều kiện dạy học; Giáo án, SGK. Mô hình các khối đa diện Vở, bút.. III. Hoạt động trên lớp: 1.Tổ chức: Kiểm tra sỹ số: 8A1: 8A2: 2. Kiểm tra: Nêu các khái niệm: hình chiếu, MP chiếu, tia chiếu? Kể tên các hình chiếu ? vị trí các hình chiếu trên bản vẽ? 3. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy - học Nội dung GV:đưa ra mô hình các khối đa diện cho HS quan sát. HS:quan sát mô hình và H 4.1 kể tên các khối đa diện, nhận xét các mặt bên của các khối đó GV :Tổng hợp nêu khái niệm, HS:Quan sát H: 4.2,mô hình tìm hiểu các mặt xung quanh. GV :Hướng dẫn HS quan sát H: 4.3 điền các thông tin vào bảng 4.1. HS Đọc các thông tin điền các thông tin vào bảng 4.1 GV: gọi HS đọc các nội dung điền của mình. - Phân tích hình dạng kích thước các hình chiếu mối liên hệ giữa các hình chiếu GV: Tương tự như hình hộp chữ nhật cho HS quan sát các hình 4.4 ; 4.5; 4.6; 4.7 đọc thông tin điền vào bảng 4.2 ; 4,3 HS: đọc các thông tin quan sát các hình nêu khái niện và điền các thôn tin vào bảng 4.2 ; 4.3 1. Khối đa diện Khối đa diện được bao bởi các đa giác phẳng 2. Hình hộp chữ nhật 2.1 Khái niệm Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật 2.2.Hình chiếu của hình hộp chữ nhật Hình H.chiếu H.dạng K.thước 1 đứng c, nhật a x h 2 bằng c, nhật a x b 3 cạnh c.nhật b x h Bảng 4.1 3. Hình lăng trụ đều 3.1 Khái niệm Hình lăng tru đều được bao bởi các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau và 2 đáy là 2 đa giác đều bằng nhau 3.2.Hình chiếu của hình lăng tru đều Hình H.chiếu H.dạng K.thước 1 đứng c, nhật a x h 2 bằng T.G đều a x b 3 cạnh c.nhật b x h bảng 4.2 4 Hình chóp đều 4.1 Khái niệm Hình chóp đều được bao bởi các mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh, đáy là 1 đa giác đều 4.2.Hình chiếu của hình chóp cụt Hình H.chiếu H.dạng K.thước 1 đứng TG cân a x h 2 bằng H. vuông a x b 3 cạnh TG cân b x h Bảng 4.3 4.Củng cố: HS - Đọc phần ghi nhớ SGK - 18 GV: - đưa ra hình chiếu HS: - nhận dạng các khối đa diện. GV: - nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc nội dung của bài - Trả lời 2 câu hỏi cuối bài, làm bài tâph SGK – 19 - Tìm các vật thể là các khối đã học. - Xem trước bài 3 và 5 SGK kẻ sẵn các bảng 3.1 và 5.1 vài vở bài tập ==============&============ Tiết 4 THỰC HÀNH : HÌNH CHIẾU CUẢ VẬT THỂ ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh: biết được mối liên quan giữa các ghình chiếu của vật thể Đọc được bản vẽ của vật thể có dạng các khối đa diện Vẽ được hình chiếu của các khối hình đã học đúng kích thước Có lòng ham mê tìm hiểu và phát huy trí tưởng tượng. II. Điều kiện dạy học; Giáo án, SGK,. Vở, bút chì, thước kẻ, tẩy.. III. Hoạt động trên lớp: 1.Tổ chức: Kiểm tra sỹ số: 8A1: 8A2: 2. Kiểm tra: 1. làm bài tập SGK – 19 ? 2. Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật ? 3. Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học. GV: nêu tình huống bằng cách đa ra mô hình 1 vật thể có hình dạng phức tạp. HS : nhận xét hình dạng của khối đó GV: - nêu sự đa rạng của vật thể trong thực tế,nên cần thiết phải khắc sâu kiến thức. - thông báo tên bài học, mục tiêu của bài. Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung của bài. Gv: hướng dẫn HS đọc kỹ nội dung của bài thực hành. Quan sát kỹ H.3.1 và H.5.1 và 5.2 SGK. Kẻ bảng 3.1 và 5.1 vào vở bài tập. Tìm mối liên hệ giữa các vật thể và hình chiếu. HS : Nêu tên các hình chiếu ở H.3.1. GV: lấy 1 hình trong SGK của 1 vật thể bất kỳ, hướng dẫn HS phân tích đánh dấu vào bảng , cách vẽ hình chiếu đứng, bằng, cạnh. HS: tuần tự vẽ theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 3: Thực hành GV: giao công việc cho HS. HS: Làm việc cá nhân theo nội dung do GV hướng dẫn - làm vào vở bài tập, hoàn thành ngay tại lớp. GV: quan sát HS thực hành ,chú ý cách sử dụng các dụng cụ vẽ,kịp thời phát hiện uốn nắn những HS sử dụng các dụng sụ chưa hợp lý. Hoạt động 4: Tổng kết - đãnh giá. GV: gọi 1 số HS báo cáo kết quả thực hành của mình. HS: báo cáo kết quả thực hành của mình ,các HS khác tự đánh giá kết quả vào vở. GV: đa ra nội dung đúng. HS: đánh giá chéo kết quả của nhau. GV: nhận xét giờ học, nêu rõ cái được và cái ch]a được. Đánh giá cho điểm 1 số HS. 4.Hướng dẫn – dặn dò. Về nhà tiếp tục hoàn thành những nội dung chưa chính xác. Đọc phần “có thể em cha biết”. Mỗi nhón làm 1 mô hình vật thể. ===============&=============== Tiết 5: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh: Nhận dạng đựơc các khối tròn xoay thường gặp như: hình trụ, hình cầu, hình nón. Đọc được bản vẽ của các khối tròn xoay ở trên. Có ý thức học tập, quan sát , suy luận II. Điều kiện dạy học; Giáo án, SGK,một số bản vẽ . Mô hình các khối tròn xoay Vở, bút.. III. Hoạt động trên lớp: 1.Tổ chức: Kiểm tra sỹ số: 8A1: 8A2: 2.Kiểm tra: Kể tên các hình chiếu? vị trí các hình chiếu ? 3. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy - học Nội dung GV:Nêu vai trò của bản vẽ chi tiết - từ đó nêu khái niệm bản vẽ chi tiết. - treo tranh một số bản vẽ chi tiết Thông báo cho HS biết đây là bản vẽ chi tiết HS:quan sát các bản vẽ tìm đặc điểm chung của các bản vẽ. Rút ra khái niệm công dụng, nội dung GV :Tổng hợp nêu khái niệm, Treo sơ đồ treo 1 số bản vẽ khác chi HS nhận dạng. GV: hướng dẫn HS tự đọc bảng 9.1 SGK HS: Đọc bảng 9.1 nêu trình tự đọc . GV : đọc mẫu trên bản vẽ hình 9.1 phân tích kỹ từng nội dung. HS lần lượt đọc theo trình tự 1. Khối tròn xoay a. hình chữ nhật b, Hình tam giác vuông. c . nửa hình tròn * KHối tròn xoay được tạo bởi khi quay một hình phẳng quang một trục cố định của hình 2. Hình chiếu của hình tru,hình nón, hình cầu 2.1.Hình trụ Bảng 6.1 H.chiếu h.dạng K.thước Đứng C.nhật d x h Bằng H.tròn d Cạnh C.nhật d x h 2.2.Hình nón Bảng 6.2 H.chiếu h.dạng K.thước Đứng T.giác d x h Bằng H.tròn d Cạnh T.giác d x h 2.3.Hìnhcầu Bảng 6.3 H.chiếu h.dạng K.thước Đứng H.tròn d Bằng H.tròn d Cạnh H.tròn d 4.Củng cố: HS - Đọc phần ghi nhớ SGK – 25 - Làm bài tập SGK - 26 GV: xoay mô hình có đáy // với MP chếu cạnh HS : tìm hình chiếu cạnh. GV: - nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc nội dung của bài - Trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem truớc bài 7 SGK ==============&============

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_1_5_truong_vinh_an.doc
Giáo án liên quan