Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1: Kiểm tra - Nguyễn Lê Toàn Nhất

Câu 1 – Các loại dây dẫn sau dây dẫn nào chịu nhiệt tốt ? (CĐ2-TH-0,5đ)

 A- Dây cáp điện. B- Dây dẫn nhiều lõi. C- Dây dẫn trần. D- Cả A, B, C.

 Câu 2 – Trên dây dẫn có ghi M(n x F) thì : (CĐ2-TH- 0,5đ)

 A- M là số lõi dây. B- M là tiết diện dây.

 C- M là chất liệu làm dây. D- M là kích thước của dây.

 Câu 3 – Trong cuộc sống có mấy loại mối nối dây dẫn điện ? (CĐ4-NB- 0,5đ)

 A- 2. B- 5. C- 3. D- 4.

 Câu 4 – Đồng hồ đo điện ở gia đình là đo đại lượng nào ? (CĐ3-NB-0,5đ)

 A- Công suất dòng điện. B- Đo hiệu điện thế.

 C- Đo công dòng điện. D- Đo điện trở dây dẫn.

 Câu 5 - Cuộn dây cường độ công tơ điện 1 pha có: (CĐ3-TH-0,5đ)

 A- Tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng. C- Tiết diện dây lớn, quấn ít vòng.

 B- Tiết điện dây nhỏ, quấn ít vòng. D- Tiết diện dây lớn, quấn nhiều vòng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1: Kiểm tra - Nguyễn Lê Toàn Nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15 – 08 - 2012 Tiết : 01 I. Mục đích kiểm tra Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh theo mục tiêu cần đạt của chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là: - Hiểu được vai trò của nghệ điện nói chung và nghề điện dân dụng nói riêng - Biết được một số dụng cụ và vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Hiểu được thao tác sử dụng một số đồng hồ đo điện và nối dây dẫn - Vận dụng vào thực tế sản xuất và đời sống sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật, an toàn và tiết kiệm điện năng. II. Hình thức đề kiểm tra - Hình thức đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Giới thiệu nghề điện dân dụng Nêu được vị trí,vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu:1 Số điểm: 2 Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Chủ đề 2. Vật liệu dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. - Biết cấu tạo, kí hiệu, sử dụng dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu:2 Số điểm:1 Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Chủ đề 3. Sử dụng đồng hồ đo điện Biết công dụng và phân loại của một số đồng hồ đo điện. - Nắm được cấu tạo công tơ điện - Nắm được cách sử dụng đồng hồ vạn năng - Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện. - Biết tính sai số của các loại đồng hồ đo điện Số câu: 6 Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65 % Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu: 3 Số điểm: 3 Số câu: 2 Số điểm: 3 Số câu: 6 Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65 % Chủ đề 4. Nối dây dẫn Biết được các loại mối nối dây dẫn điện Số câu: 1 Số điểm:0,5; Tỉ lệ: 5 % Số câu:1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm:0,5; Tỉ lệ: 5 % T. số câu: 10 T. số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 (%) Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 5 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu: 2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% T. số câu: 10 T. số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 (%) IV. Đề kiểm tra theo ma trận PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4 điểm) I – Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất (3 điểm) Câu 1 – Các loại dây dẫn sau dây dẫn nào chịu nhiệt tốt ? (CĐ2-TH-0,5đ) A- Dây cáp điện. B- Dây dẫn nhiều lõi. C- Dây dẫn trần. D- Cả A, B, C. Câu 2 – Trên dây dẫn có ghi M(n x F) thì : (CĐ2-TH- 0,5đ) A- M là số lõi dây. B- M là tiết diện dây. C- M là chất liệu làm dây. D- M là kích thước của dây. Câu 3 – Trong cuộc sống có mấy loại mối nối dây dẫn điện ? (CĐ4-NB- 0,5đ) A- 2. B- 5. C- 3. D- 4. Câu 4 – Đồng hồ đo điện ở gia đình là đo đại lượng nào ? (CĐ3-NB-0,5đ) A- Công suất dòng điện. B- Đo hiệu điện thế. C- Đo công dòng điện. D- Đo điện trở dây dẫn. Câu 5 - Cuộn dây cường độ công tơ điện 1 pha có: (CĐ3-TH-0,5đ) A- Tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng. C- Tiết diện dây lớn, quấn ít vòng. B- Tiết điện dây nhỏ, quấn ít vòng. D- Tiết diện dây lớn, quấn nhiều vòng. Câu 6 - Khi tiến hành đo điện áp 1 chiều bằng đồng hồ vạn năng ta đặt: (CĐ3-TH-0,5đ) A- Que đo dương vào cực dương, que đo âm vào cực âm. B- Que đo dương vào cực âm nguồn điện, que đo âm vào cực dương nguồn điện. C- Que đo dương vào cực dương nguồn điện, que đo âm vào cực âm nguồn điện. D- Que đo dương hoặc âm đều được. II- Điền từ thích hợp vào ô trống :(1 điểm) Câu 7 – Để đo I, U, R, điện năng tiêu thụ người ta dùng dụng cụ là . và đơn vị các đại lượng là (CĐ3-VDT-1đ) PHẦN B : TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 8 : Tại sao nói nghề điện góp phần thúc đẩy sự phát triển đất nước ? (CĐ1-VDC-2đ) Câu 9 : Nêu quy trình đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. (CĐ3-VDT-2đ) Câu 10 : Vôn kế có thang đo 220V, cấp chính xác 2 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là bao nhiêu ? (CĐ3-TH-2đ) BÀI LÀM V. Hướng dẫn chấm và thang điểm Câu 1 – (CĐ2-TH-0,5đ) Chọn đáp án A Câu 2 – (CĐ2-TH- 0,5đ) Chọn đáp án C Câu 3 – (CĐ4-NB- 0,5đ) Chọn đáp án B Câu 4 - (CĐ3-NB-0,5đ) Chọn đáp án C Câu 5 - (CĐ3-TH-0,5đ) Chọn đáp án C Câu 6 - (CĐ3-TH-0,5đ) Chọn đáp án C Câu 7 - (CĐ3-VDT-1đ) ampe kế,vôn kế,ôm kế - A; V;Ω Câu 8 : (CĐ1-VDC-2đ) Góp phần giải quyết lượng lao động rất lớn Đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian ... Câu 9 :(CĐ3-VDT-2đ) Điều chỉnh về ôm kế Kiểm tra số 0 Sử dụng thang đo lớn nhất trong lần đo đầu tiên Sử dụng thang đo phù hợp, đọc số liệu chính xác (Lưu ý : trong suốt quá trình đo không cho chạm tay vào que đo) Câu 10 : (CĐ3-TH-2đ) Nêu được công thức : 1 điểm Tính đúng giá trị : 1 diểm VI- THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA : Lớp Giỏi Khá Trung bình ĐYC Yếu Kém 9A2 9A3 9A4 VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_1_kiem_tra_nguyen_le_toan_nhat.doc