I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đọc được trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
- Biết đọc được một số bản vẽ thông thường
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13.
- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại
- HS: Bút chì màu hoặc sáp.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1/:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 13: Bản vẽ lắp - Mạc Bá Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 07 / 11 /2011
Tiết: 13
Tuần: 7 Bài 13
Bản vẽ lắp
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đọc được trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
- Biết đọc được một số bản vẽ thông thường
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13.
- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại
- HS: Bút chì màu hoặc sáp.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ chi tiết có ren.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học.
HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu vòng đai được tháo dời các chi tiết và lắp lại để biết được sự quan hệ giữa các chi tiết.
GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ bộ vòng đai và phân tich nội dung bằng cách đặt câu hỏi.
GV: Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào? mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? vị trí tương đối giữa các chi tiết NTN?
HS: Trả lời
GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì?
HS: Trả lời.
GV: Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì?
HS: Trả lời.
GV: Khung tên ghi những mục gì? ý nghĩa của từng mục?
HS: Trả lời.
HĐ2. Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp.
GV: Cho học sinh xem bản vẽ lắp bộ vòng đai ( Hình 13.1 SGK ) và nêu rõ yêu cầu của cách đọc bản vẽ lắp.
GV: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp bảng 13.1 SGK.
HS: Tập đọc
GV: Hướng dẫn học sinh dùng bút màu hoặc sáp màu để tô các chi tiết của bản vẽ.
HS: Thực hiện.
4.Củng cố:
GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
GV: Cho học sinh nêu trình tự cách đọc bản vẽ lắp.
5/
1/
15/
20/
2/
- Khung tên
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Yêu cầu kỹ thuật
- Tổng hợp
I. Nội dung của bản vẽ lắp.
- Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.
- Kích thước chung của bộ vòng đai.
- Kích thước lắp của chi tiết.
- Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu
- Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế
II. Đọc bản vẽ lắp.
- Bảng 13.1 SGK.
* Chú ý. ( SGK ).
kiểm tra 15 phút
đề bài
Câu1: (1 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng
A- Nét liền đậm
B- Nét liền mảnh
C- 3/4 vòng tròn
D- Nét đứt
Câu 2: (9 điểm) Khi đọc bản vẽ lắp phải chú ý những điều gì?
Đáp án - Biểu điểm
Câu1: (1 điểm)
A- Nét liền đậm
B- Nét liền mảnh
C- 3/4 vòng tròn
D- Nét đứt
Câu 2: (9 điểm)
- Cho phép vẽ 1 phần hình cắt trên hình chiếu
- Kích thước chung
- Vị trí chi tiết
- Trình tự tháo lắp
5. Hướng dẫn về nhà 1/:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và xem trước bài 14 SGK chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau TH.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_13_ban_ve_lap_mac_ba_cuong.doc