A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Biết được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
I. Kiểm tra bài cũ.()
II. Dạy bài mới.
- (2) Như chúng ta đã biết điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điển tử dân dụng như tủ lạnh, máy giặt, các thiết bị nghe nhìn mới hoạt động.
- Nhờ có điện năng mới có thể nâng cao năng suất lao động cải thiện đời sống góp phần thức đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.
- Vậy điện năng có phải là nguồn năng lượng thiết yếu đối với đời sống và sản xuất không? Muốn trả lời được câu hỏi này chúng ta vào bài hôm nay.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 29: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12
11
12
08
Ngày soạn: / /2006 Ngày dạy: : / /2006
Phần III: Kỹ thuật điện
Tiết 29: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu.
Học sinh hiểu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
Biết được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tranh
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.(’)
II. Dạy bài mới.
(2’) Như chúng ta đã biết điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điển tử dân dụng như tủ lạnh, máy giặt, các thiết bị nghe nhìn mới hoạt động.
Nhờ có điện năng mới có thể nâng cao năng suất lao động cải thiện đời sống góp phần thức đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.
Vậy điện năng có phải là nguồn năng lượng thiết yếu đối với đời sống và sản xuất không? Muốn trả lời được câu hỏi này chúng ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Điện năng.
1. Điện năng là gì?(5’)
G
Giới thiệu điện năng.
- Nguồn điện từ pin, ắc quy, máy phát điện và năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
2. Sản xuất điện năng(10’)
G
Đưa ra các dạng năng lượng nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử.
?
Con người sử dụng các dạng năng lượng cho các hoạt động của mình như thế nào? Em hãy cho ví dụ?
Tất cả các dạng năng lượng như nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, ánh sáng mặt trời con người đã khai thác và biến nó thành điện năng.
G
Điện năng góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế.
G
Tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện.
Nhiệt năng của than(khí đốt) đ Đun nóng(hơi nước) đ làm quay tua bin đ điện năng.
G
Ngoài các dạng trên còn có nhiều loại năng lượng có trong tự nhiên có thể biến đổi thành điện năng.
?
Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện năng lượng mặt trời là gì? Trạm phát điện năng lượng gió là gì?
- Đầu vào là ánh sáng mặt trời, gió đầu ra là điện.
3. Truyền tải điện năng.(10’)
G
Đưa hình vẽ các loại đường dây truyền tải điện năng và giải thích về cấu tạo cơ bản của đường dây.
G
Giới thiệu một số địa điểm nhà máy điện và khu công nghiệp.
?
Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu?
?
Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện như thế nào? cấu tạo của đường dây truyền tải gồm các phần tử gì?
Từ nhà máy điện đến các khu công nghiệp người ta dùng đường dây truyền tải điện cao áp.
Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp học người ta dùng các đường dây truyền tải điện áp thấp.
II. Vai trò của điện năng.(10’)
G
Gợi ý và yêu cầu học sinh cho các ví dụ về sử dụng điện năng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội và gia đình.
Cơ năng: Động cơ điện, quạt.
Nhiệt năng: Bàn là, ấm điện, bóng điện, lò sưởi
Quang năng: Thiết bị chiếu sáng.
Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy thiết bị trong sản xuất và trong đời sống xã hộị.
Nhò có điện năng quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống von người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
G
Nhắc nhở học sinh ý thức sử dụng điện sao cho an toàn, hiệu quả song phải tiết kiệm.
III. Hướng dẫn học ở nhà.(2’)
Ôn lại các kiến thức đã học.
Tìm hiểu thêm về các thiết bị an toàn điện.
Học bài theo sách giáo khoa kết hợp vở ghi.
Đọc trước bài an toàn điện.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_29_vai_tro_cua_dien_nang_trong.doc