I.Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh:
- Hiểu đư¬ợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- Hiểu đư¬ợc ¬ưu như¬ợc điểm của từng loại đèn
- Có ý thức sử dụng các loại đèn hợp lý
II.Điều kiện dạy học;
- Giáo án, SGK,
- mô hình đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
- Vở, bút .
III.Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức:
Kiểm tra sỹ số: 8A1:
8A2:
8A3:
2.Kiểm tra:
1.Thế nào là vật liệ dẫn điện? đặc điểm và ứng dụng của nó?
2.Cách phân loại đồ dùng điện? lấy ví dụ chi từng loại?
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 37-40 - Trường Vĩnh An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Tiết 37 VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN.
I.Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh:
Biết được một số vật liệu kỹ thuật điện thông thường.
Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu điện.
Hiểu được các số liệu kỹ thuật và ý nghĩa của chúng
Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện một cách hợp lý.
II.Điều kiện dạy học;
Giáo án, SGK,
Một số vật liệu dẫn điện và cách điện, một số đồ dùng điện.
Vở, bút..
III.Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức:
Kiểm tra sỹ số: 8A1:
8A2:
8A3:
2.Kiểm tra:
Lồng trong bài giảng
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
GV:Cho HS đọc thông tin SGK
HS: đọc thông tin nêu khái niện của vật liệu dẫn điện, đặc điểm, ứng dụng
GV: Lấy ví dụ một số vật liệu dẫn điện trong thực tế
HS: quan sát H36.1 kể tên các bộ phận dẫn điện
Tơng tự nh vật liệu dẫn điện HS đọc thông tin nêu khái niệm, đặc điểm, ứng dụng của vật liệu cách điện
GV: kể tên một số vật liệu cách điện
HS: - Quan sát kể tên các phần tử cách điện trong phòng học
GV: nêu công dụng của vật liệu cách điện
GV: đa ra một số vật liệu dẫn từ thông báo khái niệm
HS: đọc thông tin SGK nêu công dụng.
GV: lấy ví dụ cụ thể trong thực tế
GV: Hướng dẫn HS quan sát H.37.1 SGK
HS : quan sát H.37.1 nêu tên và công dụng của các đồ dùng này. đọc thông tin SGK nêu cách phân loại đồ dùng điện.
HS: xắp xếp các đồ dùng theo các nhóm vào bảng 37.1 SGK
GV: đa ra một số đồ dùng điện
HS: Quan sát nêu các số liệu ghi trên vỏ đồ dùng
GV: thông báo đây là các số liệu kỹ thuật
HS: Giải thích một số số liệu trên một số đồ dùng
GV: giải thích ý nghĩa của các số liệu này
HS : Lựa chọ bóng đèn phù hợp ở SGK
- Giải thích câu hỏi SGK
1.Vật liệu dẫn điện
1.1.Khái niệm
Vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện chạy qua
1.2.Đặc điểm
- Có điện trở suất nhỏ
- Dẫn điện tốt
VD: Kim loại, than chì, dd điện phân
1.3.ứng dụng
Chế tạo các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện
2. Vật liệu cách điện
2.1.Khái niệm
Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua
2.2. Đặc điểm
- Không cho dòng điện chạy qua
- Có điện trở suất lớn(108 – 1013 Ôm mét)
VD:thuỷ tinh, nhựa, gỗ khô.......
2.3.Công dụng
Chế tạo các phần tử cách điện của thiết bị điện
3.Vật liệu dẫn từ
3.1.Khái niệm
Là vật liệu cho đờng sức từ chạy qua
3.2.Công dụng
Làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi máy điện và máy biến áp
VD:
4.Phân loại đồ dùng điện
Dựa vào nguyên lý biến đổi năng lợng có:
Đồ dùng điện - quang: biến đổi điện năng thành quang năng
Đồ dùng điện - nhiệt: biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Đồ dùng điện – cơ: biến đổi điện năng thành cơ năng
5.Các số liệu kỹ thuật
Gồm: - Điện áp định mức - V
Công suất định mức - W
Dòng điện định mức – A
ý nghĩa:
Giúp ta lựa chọn , sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật
4.Củng cố:
HS - Đọc phần ghi nhớ SGK - 133
GV: -Đa ra một số đồ dùng điện
HS: -Phân loại, giải thích các số liệu kỹ thuật, chỉ vật liệu dẫn điện ,vật
liệu cách điện
5. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc nội dung của bài
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Quan sát trong thực tế các bộ truyền trên
Xem trước bài 38,39
Tiết 38: ĐỒ DÙNG ĐIỆN - QUANG.
ĐÈN SỢI ĐỐT . ĐÈN HUỲNH QUANG
I.Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh:
Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
Hiểu được ưu nhược điểm của từng loại đèn
Có ý thức sử dụng các loại đèn hợp lý
II.Điều kiện dạy học;
Giáo án, SGK,
mô hình đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Vở, bút..
III.Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức:
Kiểm tra sỹ số: 8A1:
8A2:
8A3:
2.Kiểm tra:
1.Thế nào là vật liệ dẫn điện? đặc điểm và ứng dụng của nó?
2.Cách phân loại đồ dùng điện? lấy ví dụ chi từng loại?
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
HS: đọc thông trong SGK nêu cách phân loại đèn điện
GV: Lấy ví dụ trong thc tế các loại đèn trên
GV: cho Hs quan sát đèn sợi đốt và H.38.2 SGK
HS :quan sát điền các thông tin còn thiếu vào chố trống SGK
tìm hiểu về cấu tạo của từng bộ phận , vất liệu chế tạo, đặc điểm
GV : tổng hợp , phân tích vai trò của từng bộ phận nêu rõ các đặc điểm nổi bật
HS: Nhắc lại tác dụng quang của dòng điện
GV: nêu nguyên lý dựa trên TD quang của dòng điện
HS: đọc thông tin nêu nguyên lý làm việc
GV: cho đèn sáng rồi tắt
HS: kiểm tra nhiệt độ của bóng đèn, nêu đặc điểm của đèn
GV: phân tích từng đặc điểm
HS: quan sát mô hình tìm hiểu các số liệu ghi trên đèn.giải thích ý nghĩa của các số liệu đó, nêu những nơi trong gia đình sử dụng bóng đèn
HS: quan sát H.39.1 đọc thông tin nêu cấu tạo của đèn ống huỳnh quang
GV: phân tích rõ mối liên hệ giữa các chi tiết của đèn với nhau
HS : so sánh cấu tạo của đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang
HS:đọc thông tin SGK nêu nguyên lý làm việc
GV cho đèn hoạt động
HS: quan sát đọc thông tin nêu đặc điểm của đèn ống
GV: phân tích kỹ từng đặc điểm
HS: quan sát các số liệu ghi trên đèn giải thích ý nghĩa của các số liệu đó,lấy dẫn chứng những nơi thờng sử dụng đèn này
HS : quan sát đèn compac
GV: giải thích về cấu tạo, nguyên lý làm việc.
HS: so sánh với đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang
HS: dựa vào đặc điểm của 2 loại đèn điền u nhợc điểm của từng đèn vào bảng 39.1 SGK
GV: nêu rõ u điểm của đèn huỳnh quang và xu hớng sử dụngu hiện nay
1.Phân loại đèn điện
* Đồ dùng điện quang biến đổi điện năng thành quang năng.
Gồm:
Đèn sợi đốt.
Đèn huỳnh quang.
Đèn phóng điện
2. Đèn sợi đốt
2.1. Cấu tạo
Gồm: - sợi đốt ( dấy tóc)
- bóng thuỷ tinh
- đuôi đèn
Sợi đốt làm bằng vonfram, có dạng lò so soắn
Bóng thuỷ tinh làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt , bên trong hút hết KK bơm khí trơ
Đuôi đèn làm bằng đồng hoặc nhôm có 2 cực nối tíêp giữa dây tóc và nguông điện
2.2.Nguyên lý làm việc
SGK – 136
2.3.Đặc điểm
phát sáng liên tục.
hiệu suất phát quang thấp.
tuổi thọ thấp
2.4.Số liệu kỷ thuật – Sử dụng
- Diện áp định mức:127v; 220v
- Công suất định mức:25w;40w,75w...
- Đợc sử dụng đẻ thắp sáng ở phòng ngủ, nhà bếp......
3.đèn ống huỳnh quang
3.1 Cấu tạo
Gồm: - ống thuỷ tinh
- điện cực
* ống thuỷ tinh làm bằng thuỷ tinh có dạng hình ống bên trong phủ 1 lớp bột huỳnh quang
* điện cực làm bằng vonfram có dạng lò xo soắn đợc phủ 1 lớp BaO
3.2. .Nguyên l;ý làm việc
SGK – 137
3.3. Đặc điểm
phát sáng không liên tục
hiệu suất phát quang cao
tuổi thọ cao
cần bộ mồi phóng điện
3.4.Số liệu kỷ thuật – Sử dụng
- Điện áp định mức:127v; 220v
- Công suất định mức:20w;40w,...
- chiều dài ống 1.6 m ; 1.2m ;2.4m
- Đợc sử dụng đẻ thắp sáng ở các phòng
4. Đèn compác huỳnh quang
Là đèn ống huỳnh quang thu gọn cấu tạo là đèn ống huỳnh quang sử dụng chấn lu điện tử, đuôi giống đèn sợi đốt nên sử dụng thuận lợi nhiều
5.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
*Hiện nay đèn huýnh quang tiết kiệm điện nhiều so với đèn sợi đốt, tuổi tho cao hơn nhiều đèn sợi đốt nên đợc sử dụng rộng rãi và dần thay thế đèn sợi đốt
4.Củng cố:
HS - Đọc phần ghi nhớ SGK – 136 ;139
GV: đa ra mô hình đèn sợi đốt
HS: -Chỉ chỉ tên các chi tiết có trong đèn.
- So sánh u nhợc điểm của 2 đèn trên.
GV: - nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc nội dung của bài
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Quan sát trong thực tế hoạt động của đèn ống huỳnh quang
Xem trước bài 40 SGK
==============&============
Tiết 39: Thực hành
ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I.Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh:
Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang chấn lưu và tắc te.
Hiếu được nguyên lý làm việc và cấch sử dụng đèn ống huỳnh quang
Có ý thức tuân thủ các quy tắc an toàn điện
II.Điều kiện dạy học;
Giáo án, SGK,
Bộ đèn ống huỳnh quang chấn lu, tắc te .
Nguồn điện, tua vít, bút thử điện
Vở bài tập, mẫu báo cáo
III.Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức:
Kiểm tra sỹ số: 8A1:
8A2:
8A3:
2.Kiểm tra:
1.Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang?
3. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học.
GV: Từ nội dung kiểm tra bài cũ nêu đặc điểm và ứng dụng đèn ống huỳnh quang
- Để hiểu rõ hơn cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đèn ,ta cùng tìm hiểu trong bài này
- Thông báo tên bài học
- thông báo mục tiêu của bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung của bài.
Gv: hớng dẫn HS đọc kỹ nội dung của bài thực hành.
HS : đọc nội dung bài thực hành , tìm hiểu về cấu tạo, các số liệu kỹ thuật ghi trên đèn
GV: Giới thiệu cấu tạo của đèn
- thông báo nội dung cần thực hiện
Trả lời các câu hỏi SGK, vào mẫu báo cáo.
Quan sát hoạt động của đèn ghi vào báo cáo
- Phổ biến an toàn khi thực hành
- Phân chia dụng cụ, vật liệu, vị trí cho các nhóm
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
Hoạt động 3: Thực hành
GV: giao công việc cho HS.Các nhóm thực hiện theo bội dung
HS: Làm việc theo nhóm theo nội dung do GV hớng dẫn
- làm vào báo cáo, hoàn thành ngay tại lớp.
GV: quan sát HS thực hành ,chú ý cách sử dụng các dụng cụ ,kịp thời phát hiện uốn nắn những HS sử dụng các dụng cụ cha hợp lý.
Chú ý an toàn điện khi cho đèn hoạt động
Hoạt động 4: Tổng kết - đãnh giá.
HS: thu dọn dụng cụ vệ sinh nơi thực hành
GV: gọi 1 số nhóm HS báo cáo kết quả thực hành của mình.
HS: báo cáo kết quả thực hành của mình ,các HS khác tự đánh giá kết quả vào báo cáo.
HS: đánh giá chéo kết quả của nhau bằng cách kiểm tra
GV: nhận xét giờ học, nêu rõ cái đợc và cái cha đợc.
Đánh giá cho điểm 1 số HS.
4.Hướng dẫn – dặn dò.
Về nhà tiếp tục hoàn thành những nội dung cha chính xác.
Xem trớc bài 41
Tiết 40: ĐỒ DÙNG ĐIỆN – NHIỆT. BÀN LÀ ĐIỆN
I.Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh:
Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
Hiểu đợc nguyên lý cấu tạo và cách sử dụng của bàn là điện
Có ý thức sử dụng các loại đồ dùng điện - nhiệt hợp lý
II.Điều kiện dạy học;
Giáo án, SGK,
mô hình bàn là điện
Vở, bút..
III.Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức:
Kiểm tra sỹ số: 8A1:
8A2:
8A3:
2.Kiểm tra:
1.Cách phân loại đồ dùng điện?
3. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy - học
Nội dung
GV: Kể tên một số đồ dùng điện nhiệt trong gia đình
HS: đọc thông tin, dựavào thực tế nêu nguyên lý làm việc
- tìm hiểu nănglợng đầu vào và đầu ra của đồ dùng nhiệt điện
GV: Đa ra công thức giải thích các ký hiệu, sự ảnh hởng của các đại lợng đến điện trở.
HS: Nêu điều kiệnlàm việc của dây đốt nóng
GV: đa ra một số yêu cầu của dây đốt nóng
HS :đọc thông tin nêu các yêu cầu và vật liệu đáp ứng đợc các yêu cầu đó
GV: treo tranh H41.1 SGK
HS: Quan sát H.41.1 và mô hình nêu tên các chi tiết trong bàn là chỉ các chi tiết trên mô hình
- Nêu vật liệu chế tạo các bộ phận đó và đặc điểm của các bộ phận
GV: Tổng hợp các ý kiến của HS, phân tíchkỹ đắc điểm của từnh bộ phận, khắc sâu bộ phận quan trọng là đây đốt nóng.
HS: chỉ các bộ phẩn tên vật thật
HS: Nêu nguyên lýhoạt động của đồ dùng điện - nhiệt
GV: Nêu nguyên lý hoạt động của bàn là điện
HS: trả lời câu hỏi SGK
HS: Quan sát timg hiểu các số liệu ghi trên vỏ bàn là điện, giải thích ý nghĩa của các số liệu đó
HS : lấy dẫn chứng trong thực tế hay sẩy ra những sự cố khi là quần áo, từ đó nêu những chú ý khi sử dụng bàn là để là quàn áo
GV : Phân tích kỹ từng nguyên tắc an tầon khi sử dụng để đảm bảo an toàn không sẩy ra sự cố
1.Đồ dùng loại điện - nhiệt
1.1.Nguyên lý làm việc
- Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện , biến điện năng thành nhiệt năng
1.2.Dây đốt nóng.
Điện trở dây đốt nóng:
R=p (l/S)
Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng
- Có điện trở suất lớn
- Chịu đợc nhiệt độ cao
2. Bàn là điện
2.1 Cấu tạo
Gồm: - Vỏ
- Dây đốt nóng
* Vỏ gồm đế và nắp: đế làm bằng gang hoặc hợp kim đợc đánh bóng hoặc mạ crôm. Nắp làm bằng đồng, thép mạ hoặc nhựa chịu nhiệt
* Dây đột nóng làm bằng hợp kim niken- crom đặt trong rãnh của đế
* Ngoài ra còn đèn báo, rơle, núm điều chỉnh nhiệt độ.......
2.2.Nguyên lý làm việc
SGK – 144
2.3. Các số liệu kỹ thuật – sử dụng
*Số liệu kỹ thuật:
- Điện áp định mức:127v;220v
- Công suất định mức: từ 300W-1000W
*Sử dụng:
Khi sử dụng cần chú ý:
đúng điện áp định mức.
Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với từng loại vải.
Không để trức tiếp đế lên vải hoặc mặt bàn.
Luân giữ đế sạch sẽ.
Đảm bảo an toàn điện, nhiệt
4.Củng cố:
HS - Đọc phần ghi nhớ SGK - 145
GV: -Đa ra một số mô hình bàn là điện
HS: -Chỉ chỉ tên các chi tiết có trongmô hình.
- Nêu những chú ý khi sử dụng
GV: - nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc nội dung của bài
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc phần có thể em chưa biết.
Xem trớc bài 44 SGK
==============&==========
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_37_40_truong_vinh_an.doc