A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
I. Kiểm tra bài cũ.(1)
(Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh)
II. Dạy bài mới.
- (2) Như bài trước chúng ta đã thấy nguồn sáng do đèn sợi đốt tạo ra có năng suất phát quang thấp, để khắc phục hiện tượng này người ta đã chế tạo ra loại đèn cho năng xuất phát quang cao hơn hẳn đó là đèn ống huỳnh quang. Vậy chúng ta sẽ quan sát tìm hiểu các bộ phận chính và sơ đồ mạch điện của bộ phận đèn ống huỳnh quang, quá trình mồi phóng điện và đèn phát sáng làm việc.
1. Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang.(10)
? Quan sát vật dụng và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên ống huỳnh quang?
H: Điện áp định mức: 220V
Chiều dài ống: 0,6m.
Công xuất: 40W
(Học sinh ghi vào mục 1 báo cáo thực hành)
? Nêu cấu tạo và chức năng của chấn lưu đèn huỳnh quang?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 37: Thực hành đèn ống huỳnh quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01
15
01
12
Ngày soạn: / /2007 Ngày dạy: : / /2007
Tiết 37: Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu.
Học sinh biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
Có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.(1’)
(Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh)
II. Dạy bài mới.
(2’) Như bài trước chúng ta đã thấy nguồn sáng do đèn sợi đốt tạo ra có năng suất phát quang thấp, để khắc phục hiện tượng này người ta đã chế tạo ra loại đèn cho năng xuất phát quang cao hơn hẳn đó là đèn ống huỳnh quang. Vậy chúng ta sẽ quan sát tìm hiểu các bộ phận chính và sơ đồ mạch điện của bộ phận đèn ống huỳnh quang, quá trình mồi phóng điện và đèn phát sáng làm việc.
Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang.(10’)
? Quan sát vật dụng và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật ghi trên ống huỳnh quang?
H: Điện áp định mức: 220V
Chiều dài ống: 0,6m.
Công xuất: 40W
(Học sinh ghi vào mục 1 báo cáo thực hành)
? Nêu cấu tạo và chức năng của chấn lưu đèn huỳnh quang?
H:
Cấu tạo: Gồm dây cuốn và lõi thép.
Chức năng: Tạo sự tăng thế ban đầu để đèn làm việc.
(Học sinh ghi vào mục 2 báo cáo thực hành)
? Nêu cấu tạo và chức năng của tắc te đèn ống huỳnh quang?
Cấu tạo: Gồm hai điện cực.
Chức năng: Tự động nối mạch khi U cao ở 2 điện cực và ngắt mặch U mồi đèn sáng ban đầu.
(Học sinh ghi vào mục 2 báo cáo thực hành)
Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang.(20’)
G: Mắc sẵn, yêu cầu học sinh quan sát.
? Cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào?
Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang, tắc te mắc song song với ống huỳnh quang.
Hai đầu đây của bộ đèn nối với nguồn điện.
(Học sinh ghi lại vào báo cáo thực hành)
G: Cho học sinh vẽ lại sơ đồ mạch điện.
Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng(10’).
Giáo viên đóng điện và chỉ dẫn học sinh quan sát hiện tượng.
Phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát đèn phát sáng bình thường.
Cho học sinh ghi vào mục 4 báo cáo thực hành.
III. Hướng dẫn học ở nhà.(2’)
Cho học sinh thu dọn đồ thực hành.
Nhận xét buổi thực hành.
Thu báo cáo về chấm.
Đọc trước bài 41.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_37_thuc_hanh_den_ong_huynh_quan.doc