Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 47: Thiết bị đống cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. Mục tiêu.

 Học sinh hiểu được dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của học sinh của một số thiết bị đóng, cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

 Biết cách sử dụng thiết bị đó an toàn và đúng kĩ thuật.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

 Giáo án, bảng phụ, tranh vẽ.

2. Học sinh.

 Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

B. PHẦN THỂ HIỆN.

I. Kiểm tra bài cũ.(5’)

? Mạng điện trong nhà gồm những đặc điểm gì?

 Điện áp của mạng điện trong nhà là 220V.

 Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng.

 Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện áp của mạng điện.

 Yêu cầu của mạng điện trong nhà.

II. Nội dung bài mới.

 (2’) Tại sao lại phải dùng các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ điện ở mạng điện trong nhà. Các em hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ đến nếu như mạng điện trong nhà. Các em hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ đến nếu như trong mạng điện không có công tắc điện? Không có các ổ cắm và phích cắm điện.

 Thiết bị đóng cắt giúp ta điều khiển các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng.

 Thiết bị lấy điện dùng để cung cấp điện cho các đồ dùng điện ở nhiều vị trí khác. Và để bảo vệ mạng điện trong, đồ dùng điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch, quá tải người ta dùng cầu chì, áptomat. Đó là những thiết bị điện của mạng điện trong nhà và là nội dung của bài học hôm nay.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 47: Thiết bị đống cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29 03 02 04 Ngµy so¹n: / /2007 Ngµy thùc hiÖn: / /2007 Tiết 47: THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. Mục tiêu. Học sinh hiểu được dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của học sinh của một số thiết bị đóng, cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Biết cách sử dụng thiết bị đó an toàn và đúng kĩ thuật. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. Giáo án, bảng phụ, tranh vẽ. 2. Học sinh. Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. B. PHẦN THỂ HIỆN. I. Kiểm tra bài cũ.(5’) ? Mạng điện trong nhà gồm những đặc điểm gì? Điện áp của mạng điện trong nhà là 220V. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện áp của mạng điện. Yêu cầu của mạng điện trong nhà. II. Nội dung bài mới. (2’) Tại sao lại phải dùng các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ điện ở mạng điện trong nhà. Các em hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ đến nếu như mạng điện trong nhà. Các em hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ đến nếu như trong mạng điện không có công tắc điện? Không có các ổ cắm và phích cắm điện. Thiết bị đóng cắt giúp ta điều khiển các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng. Thiết bị lấy điện dùng để cung cấp điện cho các đồ dùng điện ở nhiều vị trí khác. Và để bảo vệ mạng điện trong, đồ dùng điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch, quá tải người ta dùng cầu chì, áptomat. Đó là những thiết bị điện của mạng điện trong nhà và là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Thiết bị đóng cắt mạch điện. (18’) 1. Công tắc điện. a) Khái niệm. ? Quan sát hình 51.1 em hãy cho biết trưởng hợp nào bóng đèn sáng hoặc tắt? Sáng - kín mạch. Tắt- hở mạch. ? Cho biết công dụng của công tắc điện? - Dùng để đóng cắt mạch điện. b) Cấu tạo. ? Hãy nêu cấu tạo vật liệu, chức năng các bộ phận chính của công tắc điện? Công tắc điện gồm: Vỏ, cực động và cực tĩnh. Vỏ được làm bằng nhựa hoặc sứ để cách điện, cực động, tĩnh làm bằng đồng để đóng cắt điện. ? Trên vỏ một công tắc điện có ghi 220V - 10A. hãy giải thích ý nghĩa của các số liệu đó? - Điện thế định mức 220V, cường độ dòng điện định mức 10A. c) Phân loại. G Treo bảng 51.1 Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống. Dựa vào thao tắc đóng cắt có thể phân loại công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay. d) Nguyên lí làm việc. ? Chọn từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau để nêu nguyên lí làm việc của công tắc? Khi đóng công tắc điện, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch. ? Trong mạch điện, công tắc thường được lắp ở vị trí nào? - Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì. 2. Cầu dao. a) Khái niệm. ? Nêu cấu tạo của cầu dao? Là loại thiết bị đóng cắt dòng điện. ? Trên vỏ cầu dao có ghi 220V - 15A hãy giải thích ý nghĩa? b) Cấu tạo. Gồm vỏ, các cực động và các cực tĩnh. ? Vỏ cầu dao được làm bằng vật liệu gì? - Làm bằng nhựa, sứ. c) Phân loại. - Căn cứ vào số cực của cầu dao người ta chia cầu dao thành các loại: 1 cực, 2 cực, 3 cực - Căn cứ vào sử dụng người ta chia: Một pha, hai pha ? Hãy nêu cấu tạo và công dụng của ổ điện? II. Thiết bị lấy điện. (18’) 1. Ổ điện. ? Ổ điện gồm mấy bộ phận? Cấu tạo: Vỏ, cực tiếp điện. Công dụng: Được nối với nguồn điện để từ đó đưa điện vào đồ dùng điện. 2. Phích cắm điện. ? Hãy nêu cấu tạo, công dụng và vật liệu của các bộ phận chính của phích cắm điện? Thân: Làm bằng chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt. Chốt tiếp điện làm bằng đồng. Lấy điện từ ổ cắm tới phụ tải. G Nhấn mạnh cách sử dụng các thiết bị an toàn và đúng kĩ thuật. III. Hướng dẫn về nhà.(2’) Học theo sách giáo khoa và vở ghi. Học thuộc phần ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong bài. Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_47_thiet_bi_dong_cat_va_lay_die.doc