Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay - Đinh Văn Tuyến

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : - Biết nhận dạng các khối tròn xoay, biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.

2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng tư duy không gian, kĩ năng vẽ hình học thể hiện đúng tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật.

3. Thái độ : - Tìm tòi, khám phá.

II. Chuẩn bị :

1. GV - Vật mẫu vật thể khối tròn xoay.

2. HS : - Tìm hiểu bài ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học.

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là khối đa diện? Lấy ví dụ ?

 - Làm bài tập trang 19 Sgk ?

3. Đặt vấn đề :

 Trong đời sống hành ngày của chúng ta thường dùng các đồ vật có dạng tròn xoay. Vậy làm thế nào để nhận dạng và đọc được bản vẽ của các khối tròn xoay? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 6, Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay - Đinh Văn Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 Ngày soạn: 07/09/2012 Bài 6 : BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY Tiết : 06 Ngày dạy: 11/09/2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết nhận dạng các khối tròn xoay, biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng tư duy không gian, kĩ năng vẽ hình học thể hiện đúng tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật.. 3. Thái độ : - Tìm tòi, khám phá. II. Chuẩn bị : 1. GV - Vật mẫu vật thể khối tròn xoay. 2. HS : - Tìm hiểu bài ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là khối đa diện? Lấy ví dụ ? - Làm bài tập trang 19 Sgk ? 3. Đặt vấn đề : Trong đời sống hành ngày của chúng ta thường dùng các đồ vật có dạng tròn xoay. Vậy làm thế nào để nhận dạng và đọc được bản vẽ của các khối tròn xoay? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này. 4. Tiến trình : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIP CỦA GV Hoạt động 1 : Tìm hiểu khối tròn xoay : -Theo dõi và đưa ra khái niệm. - HS ghi bài vào vở -Dùng vật mẫu để giới thiệu khối tròn xoay. - GV chỉnh sữa cho HS ghi bài vào vở . Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu hình truï : -Hai kích thước: dxh -Hình tròn và hình chữ nhật . -Dùng hai hình chiếu CĐ, CB -Cho hs quan sát hình trụ - GV : Đặt hai đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu -GV chỉ rõ phương chiếu vuông góc +Chiếu từ trước tới là hình hình chiếu gì ?hình chiếu có dạng gì ?nó thể hiện kích thước nào của khối hình trụ ? -GV : lần lượt vẽ các hình chiếu và treo bảng 6.1 y/c hs đối chiếu với hình 6.3 SGK +Để biểu diễn hình trụ cần bao nhiêu hình chiếu? Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu hình chiếu của hình nón : . Hoạt động nhóm -Quan sát hình vẽ , trả lời câu hỏi theo y/c của GV Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Bằng Cạnh Cho hs quan sát hình nón - GV : Đặt một đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu +Chiếu từ trước tời là hình hình chiếu gì ?hình chiếu có dạng gì ?nó thể hiện kích thước nào của khối hình nón ? -GV : lần lượt vẽ các hình chiếu và treo bảng 6.2 y/c hs đối chiếu với hình 6.4 SGK -GV kết luận và y/c hs ghi kết quả vào bảng 6.2 vào vở - Hoaït ñoäng 4 :Tìm hieåu hình caàu : -Đó là các hình tròn. - Kích thước bằng nhau -HCĐ và HCB - Hình chiếu đứng và cạnh của các vật thể tròn xoay là những hình giống nhau -Dùng vật mẫu giới thiệu về hình cầu. Xác định các hình chiếu của hình cầu. +Xác định các kích thước của hình cầu. +Khi biểu diễn hình cầu trên bản vẽ cần có những hình nào? *So sánh các hình chiếu của vật thể tròn xoay? Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : - Hs trả lời theo câu hỏi của GVShS -Thế nào là vật thể tròn xoay? -Hình biểu diễn của vật thể tròn xoay? -Làm bài tập SGK. -Chuẩn bị bài 7. . 5. Ghi Bảng: I.Khối tròn xoay: -Là khối hình học được tạo thành khi quay hình phẳng quanh trục của hình. II.Hình chiếu của hình trụ:-Là hình chữ nhật và hình tròn. -Để đơn giãn người ta dùng HCĐ và HCB để biểu diễn hình trụ trên bản vẽ kĩ thuật III.Hình nón: -Hình chiếu là các hình tam giác cân và hình tròn. -Khi biểu diễn hình nón trên bản vẽ kĩ thuật chỉ cần HCĐ và HCB IV.Hình chiếu của hình cầu: -Là các hình tròn. -Đơn giản ta kí hiệu hình cầu trên bản vẽ kĩ thuật là và HCB

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_6_bai_6_ban_ve_cac_khoi_tron_xo.doc