Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 28+39

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.

- Có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật.

II/ Chuẩn bị:

Sưu tầm các cơ cấu tay quay-con trượt, bánh răng-thanh răng, vít-đai ốc.

III/ Các bước tiến hành:

1. Ổn định:

2. KTBC:

- Làm bài tập 4/101 SGK.

- Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?

- Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 28+39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: Ngày soạn: Ngày dạy: Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 28: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được tại sao phải truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ về các bộ truyền động: truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. - Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích. III/ Các bước tiến hành: Ổn định: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Máy thường gồm 1 hay nhiều cơ cấu. Trong cơ cấu chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. HS nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo cần truyền chuyển động. - GV yêu cầu HS quan sát h29.1 SGK. - Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? - Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau? - HS quan sát h29.1 SGK. - Do tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác nói chung có khác với tốc độ của các động cơ tiêu chuẩn. - Vì: + các bộ phận của máy thường đặt xa nhau. + khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau I. Tại sao cần truyền chuyển động: vì - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ truyền chuyển động. - Yêu cầu HS quan sát h29.2SGK - Bộ truyền động đai gồm bao nhiêu chi tiết? - HS quan sát h29.2SGK. - Gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai mắc căng trên hai bánh. II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát- truyền động đai: - Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo. - Quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn và chiều quay của chúng ra sao? - Từ hệ thức trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng. - Yêu cầu HS nêu ưu, nhược điểm của bộ truyền động đai? Kể tên những máy và thiết bị có sử dụng bộ truyền dây đai? - Để khắc phục sự trượt của chuyển động ma sát, người ta dùng các bộ truyền động ăn khớp như truyền động xích, bánh răng. - GV yêu cầu HS quan sát h29.3 SGK. - Bộ truyền động bánh răng và bộ truyền động xích gồm những bộ phận nào? - Để 2 bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những yếu tố gì? - GV yêu cầu HS nhận xét từ hệ thức ? - Truyền động bánh răng và truyền động xích dùng trong - Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai. - Bánh bị dẫn có tốc độ quay lớn hơn. - Đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng tỉ lệ nghịch với nhau. - Ưu: làm việc êm, ít ồn. Nhược: Dây đai dễ bị trược trên bánh đai. Sử dụng: rộng rãi như máy khâu, máy khoan, máy tiện, ôtô, máy kéo... - HS quan sát h29.3a,bSGK - Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn, đĩa xích, đĩa bị dẫn, xích. - 2 bánh răng muốn ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa 2 rãnh kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa 2 rãnh kề nhau trên bánh kia (bước ren phải bằng nhau: t=t) - Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn. - Truyền động bánh răng còn có thể dùng trong trường hợp a. Cấu tạo bộ truyền động đai: gồm: - Bánh dẫn - Bánh bị dẫn - Dây đai b. Nguyên lí làm việc: Tỉ số truyền i: i = = = n(n): tốc độ quay của bánh bị dẫn 2(vòng/phút) n(n): tốc độ quay của bánh dẫn 1(vòng/phút) D: đk bánh dẫn 1 D: đk bánh bị dẫn 2 c. Ứng dụng: - Ưu: cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau. - Nhược: dây đai dễ bị trượt trên bánh đai. - Ứng dụng: sử dụng rộng rãi. 2. Truyền động ăn khớp: a. Cấu tạo bộ truyền động: SGK b. Tính chất: Tỉ số truyền: i = n: tốc độ quay của bánh 1 (vòng/phút) n: tốc độ quay của bánh 2 (vòng/phút) Z: số răng bánh dẫn Z: số răng bánh bị dẫn Bánh răng(hoặc đĩa xích) nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn. những trường hợp nào? 2 trục giao nhau hoặc chéo nhau. - Truyền động xích chỉ dùng trong trường hợp hai trục song song và quay cùng chiều. c. Ứng dụng: SGK 3. Củng cố: - Yêu cầu một vài HS đọc phần “ghi nhớ” SGK. - Yêu cầu HS tìm hiểu những bộ truyền động khác mà các em biết như trong các bộ đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay băng. 4. Dặn dò: - Học bài, làm 4 bài tậptrong SGK - Đọc trước bài 30 và sưu tầm các bộ truyền động nếu có điều kiện. Tuần 20: Ngày soạn: Tiết 29: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. - Có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật. II/ Chuẩn bị: Sưu tầm các cơ cấu tay quay-con trượt, bánh răng-thanh răng, vít-đai ốc. III/ Các bước tiến hành: Ổn định: KTBC: - Làm bài tập 4/101 SGK. - Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? - Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Cơ cấu truyền chuyển động là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy. Thông thường động cơ thực hiện chuyển động quay đều, còn các bộ phận công tác có nhiều dạng chuyển động khác nhau. Bài này sẽ giới thiệu một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường gặp trong máy. HS nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động - Yêu cầu HS quan sát h30.1 SGK và hoàn thành chỗ... của các câu trong SGK. - Tại sao kim máy khâu lại chuyển động lên xuống (tịnh tiến) được? - HS quan sát hình và trả lời: chuyển động bập bênh- chuyển động tịnh tiến- chuyển động quay- chuyển động lên xuống (kim máy khâu) - Từ một chuyển động ban đầu, đó là chuyển động lắc của xe đạp, thông qua các cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng biến thành chuyển động lên xuống của kim. I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? Trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho các bộ phận công tác của máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động - Y/c HS quan sát h30.2SGK và mô hình - đặt câu hỏi: + Mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt? + Khi tay quay đều, con trượt sẽ chuyển động như thế nào? + Khi nào con trượt sẽ đổi hướng chuyển động? - Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết? - Hãy kể thêm những cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến? - GV cho HS quan sát h30.4 SGK và mô hình cơ cấu tay quay – thanh lắc, chọn thanh AD làm giá, quay đều thanh AB quanh điểm A. GV thao tác. - Cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy chi tiết? Chúng được nối ghép với nhau như thế nào? - Khi tay quay AB quay đều quanh điểm A thì thanh CS sẽ chuyển động như thế nào? - Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không? - Cơ cấu tay quay – thanh lắc được ứng dụng trong các máy nào? - HS quan sát h30.2SGK và mô hình - trả lời câu hỏi: + Gồm tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ. + Con trượt sẽ chuyển động đều khi tay quay quay đều. + Khi con trượt ở diểm chết trên (ĐCT) B’ và điểm chết dưới (ĐCD) B’’. - Máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ôtô, máy hơi nước... - Bánh răng-thanh răng (nâng, hạ mũi khoan), vít – đai ốc (trên ôtô và bàn ép). - HS quan sát h30.4SGK - HS quan sát GV thao tác. - Gồm tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ. - Thanh CD lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. - Được, vd: máy tuốt lúa đạp chân, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy của người tàn tật. - Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy... II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: (cơ cấu tay quay – con trượt) a. Cấu tạo: gồm: - Tay quay - Thanh truyền - Con trượt - Giá đỡ b. Nguyên lí làm việc: SGK c. Ứng dụng: - Cơ cấu tay quay – con trượt được dùng nhiều trong các loại máy như máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ôtô... - Ngoài ra, trong kĩ thuật còn dùng cơ cấu: bánh răng – thanh răng (nâng, hạ mũi khoan), vít – đai ốc (trên ôtô, bàn ép) 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc: (cơ cấu tay quay – thanh lắc) a. Cấu tạo: gồm: - Tay quay - Thanh truyền - Thanh lắc - Giá đỡ b. Nguyên lí làm việc: SGK c. Ứng dụng: trong máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy... 4. Củng cố: - Cho một vài HS đọc phần “ghi nhớ” SGK - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt và bánh răng – thanh răng. 5. Dặn dò: - Học bài + trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước và chuẩn bị báo cáo cho bài thực hành. Tuần 21: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30: THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. - Biết cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền i của các bộ truyền chuyển động. - Có tác phong làm việc đúng quy trình. II/ Chuẩn bị: - Bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí. - Mô hình cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền trong động cơ 4 kỳ. - Dụng cụ: thước lá, thước cặp, kìm, tuavít, mỏ lết. III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trượt. - Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc. - Nêu những điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt, thanh răng – bánh răng. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV nêu rõ mục đích và yêu cầu bài TH, trình bày nội dung và trình tự tiến hành. HS nghe GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và nội dung cần làm. I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động. - GV gt các bộ truyền động, tháo từng bộ truyền động cho HS quan sát cấu tạo các bộ truyền. - HDHS quy trình tháo và quy trình lắp. - HDHS phương pháp đô đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp (đơn vị mm) và cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. - HDHS cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường? - Quay thử các bánh dẫn chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành - HS nghe GV giới thiệu các bộ truyền động. Quan sát cấu tạo các bộ truyền. - HS nắm quy trình tháo, quy trình lắp. - HS nắm phương pháp đo, thực hiện đo đường kính bánh đai và đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. - HS nắm cách điều chỉnh các bộ truyền động. - HS quan sát. II. Nội dung và trình tự TH: 1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích. 2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. - Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của cơ cấu tay quay – con trượt và cam - cần tịnh tiến thông qua mô hình động cơ 4 kỳ . HDHS thực hiện các nội dung trong mục 3 phần II. 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành. - GV quan sát tác phong làm việc của các nhóm. - Yêu cầu HS ghi kết quả báo cáo thực hành. - Các nhóm thực hiện thao tác mô hình. - HS thực hiện thao tác lắp Ghi kết quả tính được vào báo cáo thực hành. III. Báo cáo thực hành: Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu của bài học. - Cuối giờ thực hành, GV yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp mô hình, báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ. - GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS cho tiết thực hành: về thao tác, kết quả, tinh thần thái độ học tập. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập. Tuần 21: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31: TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP: PHẦN HAI – CƠ KHÍ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết hệ thống được kiến thức đã học của phần cơ khí. - HS có nền tảng để củng cố phần đã học trước khi qua phần mới. II/ Chuẩn bị: nghiên cứu kĩ nội dung bài SGK. III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của truyền đai, cơ cấu tay quay – con trượt. - Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của các cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng, tay quay – thanh lắc trong đồ dùng gia đình. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. - GV giao nội dung câu hỏi thảo luận cho từng nhóm. Hoạt động 2: Ôn tập Nội dung phần Cơ khí được tóm tắt bằng sơ đồ sau: - Kim loại đen - Kim loại màu Vật liệu kim loại Vật liệu cơ khí - Chất dẻo - Cao su Vật liệu phi kim loại - Cưa và đục kim loại - Dũa và khoan kim loại - Dụng cụ đo - Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt - Dụng cụ gia công Phương pháp gia công Dụng cụ Dụng cụ và P2 gia công cơ khí - Ghép bằng đinh tán - Ghép bằng hàn Mối ghép không tháo được - Ghép bằng ren - Ghép bằng then và chốt Mối ghép không tháo được Chi tiết máy và lắp ghép - Khớp tịnh tiến - Khớp quay Các loại khớp động - Truyền động ma sát - Truyền động ăn khớp Truyền chuyển động Truyền và biến đổi chuyển động Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc Biến đổi chuyển động Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - GV giao câu hỏi cho các nhóm – HS thảo luận theo nhóm. - GV tập trung toàn lớp, các nhóm trình bày đáp án – GV nhận xét, uốn nắn và sửa sai. Hoạt động 4: Tổng kết: - GV nhận xét tiết ôn tập. - Nhắc nhở HS học bài, chuẩn bị bài cho chương mới. Tuần 22: Ngày soạn: Phần ba: KĨ THUẬT ĐIỆN Ngày dạy: Tiết 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng. - Mẫu vật về máy phát điện (như đinamô xe đạp). - Mẫu vật về các dây dẫn, sứ, ... - Mẫu vật về tải tiêu thụ điện năng (bóng đèn, quạt điện, ...) III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Thông qua các tranh vẽ và mô hình về sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng, GV giới thiệu nội dung bài học. HS lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng. - GV đưa ra các dạng năng lượng và yêu cầu HS cho vd về việc con người đã sử dụng năng lượng cho các hoạt động của mình. - Chức năng của các thiết bị chính của nhà máy điện (như lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tuabin, máy phát điện) là gì? - Điện năng được sử dụng từ thế kỉ 18 và góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khác trong nền kinh tế. - Đốt than trong các lò hơi. Nhiệt năng của than đun nống nước để biến nước thành hơi. Hơi nước ở nhiệt độ cao và áp suất lớn có sức đẩy rất mạnh, làm quay những bánh xe của tuabin hơi. Tuabin hơi quay máy phát điện. Máy phát điện tạo ra điện năng. I. Điện năng: 1. Điện năng là gì? Điện năng là năng lượng của dòng điện (công của dòng điện) 2. Sản xuất điện năng: a. Nhà máy nhiệt điện: Nhiệt năng của than, khí đốt Đun nóng nước Hơi nước Làm quay Tuabin - GV yêu cầu HS tóm tắt quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện. - Yêu cầu HS tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện. - Ngoài ra, còn có nhiều loại năng lượng có trong tự nhiên có thể biến thành điện năng. - Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện dùng năng lượng gió, trạm phát điện dùng năng lượng mặt trời là gì? - HS ghi sơ đồ. - HS ghi sơ đồ - Năng lượng đầu vào là gió và ánh nắng mặt trời. Năng lượng đầu ra là điện năng. Làm quay Máy phát điện Điện năng Phát ra b. Nhà máy thuỷ điện: Thuỷ năng của dòng nước Làm quay Tuabin Làm quay Máy phát điện Phát ra Điện năng c. Nhà máy điện nguyên tử: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền tải điện năng. - GV giới thiệu địa điểm của một số nhà máy điện, khu công nghiệp: nhà máy nhiệt điện dầu Cần Thơ, nhiệt điện khí đốt Thái Bình, thuỷ điện Đa Nhim, Hoà Bình, Yaly, Trị An, Sơn La, khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc... - Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu? Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện (các thành phố, các trung tâm công nghiệp, nông thôn) như thế nào? Cấu tạo của đường dây truyền tải gồm các phần tử gì? - HS nghe GV giới thiệu một số nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện và khu công nghiệp. - Điện năng được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ. Cấu tạo của đường dây truyền tải gồm lõi (chất dẫn điện), vỏ bọc bên ngoài (chất cách điện) 3. Truyền tải điện năng: - Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến các khu công nghiệp, người ta dùng đường dây truyền tải điện áp cao (cao áp). - Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp học, người ta dùng đường dây truyền tải điện áp thấp (hạ áp). Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của điện năng - GV yêu cầu HS cho các ví dụ về sử dụng điện năng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội và trong gia đình. - Điện năng có vai trò rất quang trọng chúng ta cần tiết kiệm điện năng. - HS cho ví dụ điện năng trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, thông tin, trong gia đình. II. Vai trò của điện năng: Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống: - Là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị. - Tạo điều kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người. 3. Củng cố: - GV yêu cầu một vài HS đọc phần “ghi nhớ” trong SGK và nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm điện năng. - Chức năng của nhà máy điện, của đường dây dẫn điện là gì? 4. Dặn dò: - Học bài - trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài 33SGK Chuẩn bị: Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra tai nại điện và các biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện. Tuần 22: Ngày soạn: Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN Ngày dạy: Tiết 33: AN TOÀN ĐIỆN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thế người. - Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. II/ Chuẩn bị: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 33 SGK. - Tranh, ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện. - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, ủng cao su, thảm cách điện, kìm điện, bút thử điện. III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra 15 phút: - Chức năng của nhà máy điện, của đường dây dẫn điện là gì? - Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Lấy ví dụ ở gia đình và địa phương. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV nêu mục tiêu bài học. Trong khi sử dụng và sửa chữa điện chúng ta ta cần phải tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện để tránh xảy ra tai nạn điện. HS nghe GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện. - Tai nạn điện xảy ra thường do một trong các nguyên nhân nào? - Những nguyên nhân gây tai nạn điện: + Không hiểu biết và không có ý thức thực hiện an toàn điện khi sử dụng đồ dùng điện. + Do không cẩn thận khi sử dụng điện. + Do vi phạm khoảng cách an toàn đường dây điện cao áp. + Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất. - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện; do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp; do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. I. Vì sao xảy ra tai nạn điện? - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. - Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện - Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện. GV hướng dẫn HS đưa ra một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện. - HDHS rút ra kết luận về việc không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện. - Kiểm tra cách điện dây dẫn điện và đồ dùng điện thường xuyên hoặc khi bắt đầu sử dụng. - Các thiết bị điện bị sứt vỡ vỏ, hỏng phần tiếp điện cần thay ngay. - Dây dẫn điện đã cũ, hỏng phần cách điện thay dây mới. - Phải lau khô tay trước khi sử dụng các thiết bị, đồ dùng điện. - Khi sửa điện phải cắt nguồn trước khi sửa chữa. - Giữ khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp II. Một số biện pháp an toàn điện: 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng: - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện. - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện: SGK 4. Củng cố: - Cho HS đọc phần “ghi nhớ” SGK. - Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK. 5. Dặn dò: - Học bài - Đọc trước và chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 23: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35: THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. - Sơ cứu được nạn nhân. - Có ý thức nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - Một số tranh vẽ người bị điện giật. - Tranh vẽ một số cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Tranh vẽ một vài phương pháp hô hấp nhân tạo. III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 2. KTBC: Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện – cách phòng tránh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của nhóm. - GV nêu rõ mục tiêu bài TH. - Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm. - HS nghe GV giới thiệu mục tiêu bài thực hành. I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - GV nêu 2 tình huống trong SGK – yêu cầu HS chọn cách xử lý đúng nhất. - GV có thể yêu cầu HS đặt thêm tình huống. - GV yêu cầu HS đống vai. Đánh giá và cho điểm các nhóm. - GV kết luận phần TH tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Các nhóm thảo luận để chọn cách xử lí đúng nhất (an toàn cho người cứu và nhanh nhất) để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Các nhóm đặt tình huống – các nhóm khác trả lời. - Các nhóm HS đóng vai. II. Nội dung và trình tự TH: 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân - GV cho các HS cùng nhóm TH sơ cứu nạn nhân với 2 phương pháp như SGK. - GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho HS. - Các HS thực hành theo nhóm. 2. Sơ cứu nạn nhân. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài TH: - GV yêu cầu HS thu dọn, làm vệ sinh nơi TH. Nhận xét chung về tinh thần thái độ và kết quả TH của cả lớp và cá nhân. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả TH của nhóm dựa theo mục tiêu bài học. - Thu báo cáo thực hành. Dặn dò: Đọc trước bài Tuần 24: Ngày soạn: Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Ngày dạy: Tiết 36: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN. PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện. - Biết nguyên lí biến đổi năng lượng điện và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. - Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. - Có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình. III/ Các bước tiến hành: 1. Ổn định: 2. KTBC: Kể tên các dụng cụ bảo vệ an toàn điện? 3. Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Dựa vào tranh và mẫu vật, GV đặt câu hỏi: Để làm ra 1 đồ dùng điện, thiết bị điện cần những vật liệu gì? Dựa vào đặc tính và công dụng, người ta phân vật liệu kĩ thuật điện thành 3 loại: vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ. Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện - Dựa vào các tranh vẽ và mẫu vật, GV chỉ rõ phần tử dẫn điện. - Đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện là gì? - Yêu cầu HS quan sát h36.1SGK và nêu tên các phần tử dẫn điện. - HS theo dõi, quan sát phần tử dẫn điện. - Đặc tính: dẫn điện tốt. Dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện của các loại thiết bị điện. - 2 lỗ lấy điện, 2 lõi dây điện, 2 chốt phích cắm điện. I. Vật liệu dẫn điện: 1. Khái niệm: Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được. 2. Đặc tính: điện trở suất nhỏ dẫn điện tốt. 3. Công dụng: dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện của các loại thiết bị điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện - Dựa vào tranh vẽ và mẫu vật GV chỉ rõ phần tử cách điện. - HS quan sát II. Vật liệu cách điện: 1. Khái niệm: là vật liệu - Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì? - Đặc tính: cách điện tốt. Dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện của các thiết bị điện. không cho dòng điện chạy qua. 2. Đặc tính: điện trở suất rất lớn cách điện tốt. 3. Công dụng: dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện của các thiết bị điện. Hoạt động 4: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ - Dựa vào tranh vẽ và mẫu vật nam châm điện, máy biến áp... - Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì? - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Lõi thép còn dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi củ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_2839.doc