Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 1-12 (Bản hay)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng

 2. Kỹ năng : Phân loại được dây dẫn điện

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp : Một số mẫu dây điện Một số vật cách điện của mạng điện

Bảng phụ : Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK )

2. Học sinh : Một số mẫu vật về vật liệu điện của mạng điện như

Dây trần, Dây có bọc Dây lõi nhiều sợi , lõi một sợi .

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày yêu câu nghề điện đối với người lao động ? (HS phải nêu được 4 yêu cầu cơ bản : Về kiến thức , về kỹ năng , về thái độ , về sức khoẻ )

- Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào trong CNH – HĐH hiện nay

 

doc62 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Bài 1-12 (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn: Tiết 1 Bài 1 : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Biết đựơc vị trí , vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống - Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng - Biết đưôc một số biện pháp an toàn loa động trong nghề điện dân dụng , có định hướng sau này về nghề nghiệp 2. Kỹ năng : Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn , 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp : - Tranh vẽ về nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng 2. Học sinh : HS có thể chuẩn bị một số kiến thức về nghề điện mà em biết III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu nghề điện dân dụng Tìm hiểu vai trò của nghề điện dân dụng : GV đặt các câu hỏi gợi ý sau : * Theo em hiểu nghề điện dân dụng có vai trò như thế nào trong đời sống & kỹ thuật ? HS thảo luận nhóm trả lời vai trò của nghề điện dân dụng . HS làm việc theo nhóm những nội dung và thống nhất nôi dung bài ghi Họat động2 : Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu nghề điện a. Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện dân dụng GV đặt câu hỏi : Theo em nội dung lao động nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực nào ? Cho ví dụ GV cho HS thảo luận nhóm các yêu cầu sau + Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện dân dụng à GV chuẩn xác kiến thức : GV cho HS làm bài tập SGK b. Tìm hiểu điều kiện lao động của nghề điện Người thợ điện làm việc trong điều kiện như thế nào ? cho ví dụ ? c. Tìm hiểu yêu cầu của nghề điện đối với người lao động Theo em nghề điện có yêu cầu gì đối với người lao động ? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ 2 HS Nội dung thảo luận + Trí thức + Kỹ năng + Sức khoẻ + Thái độ d. Tìm hiểu những nơi đào tạo nghề GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời Những nơi nào đào tạo nghề ? GV nhận xét & chuẩn xác kiến thức HS thảo luận và trả lời được nội dung lao động nghề điện bao gồm những lĩnh vực : + Lắp đặt mạng điệnsản xuất & sinh hoạt + Lắp đặt các thiết bị phục vụ cho sản xuất & sinh hoạt + Bảo đưỡng & vận hành sửa chữa các thiết bị điện HS cần trả lời được : + Việc lắp đặt đường dây , sửa chữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường được tiến hành ngoài trời , trên cao lưu động , gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm + Công tác bảo dưỡng sửa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện thường được tiến hành trong điều kiện môi trường bình thường HS thảo luận & trả lời theo yêu cầu của GV sau khi thảo luận với bạn + Trí thức + Kỹ năng + Sức khoẻ + Thái độ HS đọc SGK & trả lời câu hỏi của GV HS khác nhận xét & cả lớp hoàn thiện kiến thức ghi vở Hoạt động 2 : Củng cố – nhận xét tiết học – dặn dò Củng cố : - Đặc điểm yêu cầu nghề điện ? - Vị trí vai trò nghề điện ? - Điều kiện làm việc của ngưới thợ điện Nhận xét tiết học : - GV tổng kết khen thưởng các cá nhân , các nhóm có câu phát biểu đúng , tích cực tham gia các hoạt động thảo luận - Chuẩn bị nội dung bài học sau : Sưu tầm các mẫu dây dẫn điện , dây cáp điện Tuần 2 Tiết 2 Ngày Bài 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng 2. Kỹ năng : Phân loại được dây dẫn điện 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Chuẩn bị cho cả lớp : Một số mẫu dây điện Một số vật cách điện của mạng điện Bảng phụ : Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK ) 2. Học sinh : Một số mẫu vật về vật liệu điện của mạng điện như Dây trần, Dây có bọc Dây lõi nhiều sợi , lõi một sợi . III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Trình bày yêu câu nghề điện đối với người lao động ? (HS phải nêu được 4 yêu cầu cơ bản : Về kiến thức , về kỹ năng , về thái độ , về sức khoẻ ) - Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào trong CNH – HĐH hiện nay 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về dây dẫn điện GV kiểm tra mẫu vật mà HS chuẩn bị trước và hỏi : Hãy kể tên các loại dây dẫn điện mà em biết ? Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 HS bài tập phân loại dây dẫn điện ra phiếu học tập cá nhân mà các em đã chuẩn bị sẵn GV hỏi : Ở nhà em dây dẫn điện trong nhà thường là dây gì ? GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập SGK ( Điền vào chỗ trống ) Vậy để biét được dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện có cấu tạo như thế nào , hình thái , kích cỡ , màu sắc ra sao ta vào nghiên cứu phần 2 GV yêu cầu HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách điện và trình bày cấu tạo của dây - GV cho HS nhắc lại cấu tạo dây dẫn điện có bọc - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ cá nhân trả lới dây dẫn có bọc thường dùng ở đâu ? Vì sao ? -GV giới thiệu cho HS một số loại dây dẫn : Lõi một sợi và lõi nhiều sợi , nhiều cỡ dây khác nhau có màu sắc khác nhau và hỏi : - Vì sao người ta chế tạo ra nhiều loại dây dẫn như vậy ? - GV giới thiệu dây dẫn có màu sắc khác nhau là để phân biệt dây pha và dây trung hoà GV giới thiệu sơ qua loại dây dẫn trần và nói ngày nay ngưới ta ít dùng dây dẫn trần trong lắp đặt vì không an toàn cho người sử dụng nhưng có hiệu quả trong mạng điện cao thế vì giá thành rẽ à hiệu quả kinh tế cao . Vì mạng cao thế nên trong quá trình truyền tải dưới tác dụng nhiệt của dòng điện nên làm dây dan nóng lên toả nhiệt cao . Vậy khi lắp đăt mạng điện trong nhà cần sử dụng dây dãn điện như thé nào cho hợp lý ta sẽ tìm hiểu ở mục 3 -Giới thiệu cho HS một số dây dẫn nối với các thiết bị tiêu thụ điện như : Bóng đèn dây tóc , ấm điện , bàn là - Nêu câu hỏi : Tại sao khi lắp ráp các thiết bị tiêu thụ điện điện người ta thường sử dụng các loại dây dẫn khác nhau ? Khi sử dụng dây dẫn điện ta cần chú ý những điểm gì ? GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân 1 HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách điện và trình bày cấu tạo của dây HS dưới lớp quan sát và lắng nghe 1 HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách điện và trình bày cấu tạo của dây HS dưới lớp quan sát và lắng nghe HS trả lời theo chỉ định của GV HS lắng nghe HS trả lời theo nhận biết cá nhân HS dưới lớp quan sát HS quan sát , nhận xét và suy nghĩ trả lời HS trả lời theo chỉ định của GV HS trả lời theo nhận biết cá nhân Hoạt động 1: Tìm hiểu về dây cáp điện GV đưa ra một số mẫu dây cáp yêu cầu HS quan sát và phân biệt được sự khác nhau giữa dây dẫn điện & dây cáp * GV yêu cầu HS quan sát dây cáp & mô tả cấu tạo của dây cáp * GV hỏi dây cáp thường dùng ở dâu ? - GV hỏi : Với cấu tạo và phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà như thế nào ? * GV chuẩn xác kiến thức & cho HS ghi vở - GV: cho HS tham khảo bảng ký hiệu & đặc điểm của các loại dây cáp điện SGV / 15 HS làm việc theo nhóm HS làm việc theo nhóm quan sát & mô tả cấu tạo của dây cáp điện HS trả lời theo gợi ý của GV Hoạt động 2 : Tìm hiểu vật liệu cách điện GV: có thể gơị lại kiến thức cũ Về khái niệm vật liệu cách điện các em đã được học ở lớp 8 Vật liệu cách điện là gì ? - GV: yêu cầu HS làm bài tập SGK : hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra vật liệu cách điện của mạng điện torng nhà - GV: đưa ra một số vật thật là những vật cách điện trrong nhà yêu cầu HS nhận biết . kể tên ? - GV: có thể yêu cầu hS giải quyết những vấn đề sau : + Tại sao trong lắp mạng điện lại phải dng những vật liện cách điện? + Kể tên một số vật liệu cách điện mà em biết ? 1 HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách điện và trình bày cấu tạo của dây HS dưới lớp quan sát và lắng nghe 1 HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách điện và trình bày cấu tạo của dây HS dưới lớp quan sát và lắng nghe HS trả lời theo chỉ định của GV HS lắng nghe HS trả lời theo nhận biết cá nhân Hoạt động 2 : Củng cố – nhận xét tiết học – dặn dò GV củng cố kiến thức bằng cách nêu các câu hỏi cuối bài - Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện & dây cáp điện - So sánh sự giống nhau & khác nhau của cáp điện & dây dẫn điện GV yêu cầu mỗi HS làm một bản sưu tập dây cáp . dây dẫn , những vật liện cách điện trong mạng điện trong nhà Yêu cầu HS mô tả được cấu tạo một số vật mẫu trong bản sưu tập đó Hs chuẩn bị bài tiếp theo Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 3 Bài 3 : DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đựơc công dụng ; phân loại của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện - Nắm được tầm quan trọng của đồng hồ đo điện trong mạng điện trong nhà - Biết đọc được chỉ số trên đồng hồ đo 2. Kỹ năng : Biết mắc các đồng hố đo trong mạng điện 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Tranh vẽ một số đồng hồ đo. Một số ampekế, vonkế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Bảng phụ: Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK ) 2. Học sinh : Chuẩn bị bài học III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện & dây cáp điện - So sánh sự giống nhau & khác nhau của cáp điện & dây dẫn điện 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu đồng hồ đo điện Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo + Để đo CĐDĐ người ta dùng dụng cụ nào ? + Để đo điện trở người ta dùng dụng cu đo nào ? + Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ đo nào ? Vậy các dụng cụ trên có tên gọi là gì ? Có công dụng như thế nào ? GV yêu cầu HS làm bài tập SGK theo nhóm Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện vá đánh dấu (x) vào ô trống Cường độ dđ X Cường độ sáng Điện trở mạch điện X Điện năng tiêu thụ x Đường kính dây dẫn Điện áp x CS tiêu thụ X GV đặt câu hỏi để cho HS thấy tại sao trên vỏ biến áp thường lắp ampekế & vônkế Công tơ điện đựơc lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ? GV hướng dẫn HS rút ra kết luận công dụng của đồng hồ đo điện b. Tìm hiểu phân loại đồng hồ đo GV yêu cầu Hs làm bài tập điền đại lượng cần đo trong SGK GV cho Hs quan sát một số ký hiệu của đồng hồ đo điện SGK GV yêu cầu Hs gấp sách lại và làm việc cá nhân ra phiếu học tập GV cho HS chấm chéo à Hoàn thiện kiến thức GV yêu cầu HS đọc & giải thích các ký hiệu ghi trên công tơ điện GV phát mỗi nhóm một đồng hồ vạn năng & yêu cầu HS giải thích các ký hiện ghi trên mặt đồng hồ Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí GV treo bảng phụ có ghi nội dung bảng 3.4 và yêu cầu HS điền công dụng & tên dụng cụ vào chỗ trống trong bảng sau GV đặt câu hỏi : Thước dùng để làm gì ? Kìm dùng để làm gì ? Họat động 4. Đánh giá: - Gợi ý HS nhớ phần ghi nhớ và làm bài tập cuối bài nếu còn thời gian . GV cho HS trả lời câu hỏi theo nội dung phần ghi nhớ - Đồng hồ đo điện có công dụng gì ? - Hiệu quả làm việc phụ thuộc vào yéu tố nào ? Hoạt động 5 : dặn dò - HS vế nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau - Nhờ có đồng hồ đo điện người ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện Bài tập 3-5 SGK HS vận dụng kiến thức cũ trả lời : Dùng Ampekế Dùng vôn kế Đồng hồ đo điện HS thảo luận nhóm làm bài tập SGK HS thảo luận nhóm trả lời bài tập HS trả lời theo nhận biết cá nhân HS nhận phiếu cá nhân và làm bài tập vào phiếu theo nhân biết cá nhân Nội dung phiếu ghi Đồng hồ đo Đại lượng cần đo Kí hiệu HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi trên Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng Thước SGK ? SGK ? Panme SGK ? SGK ? Búa KSGK ? Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 4 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đựơc chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện - Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện - Làm việc cẩn thận an toàn 2. Kỹ năng : Biết sư dụng các loại đồng hồ đo. Rèn kĩ năng lắp các dụng cụ đo vào mạch. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. 4. Tích hợp : tuân thử qui trình thực hành, cần chú ý đến việc sử dụng vật liệu, không nên vứt rác bừa bải, giử vệ sinh phòng học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV - Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học - Phiếu ghi sẵn bài tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế 2. Học sinh : Chuẩn bị bài học, phiếu ghi sẵn bài tập bảng 3-5 III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Đồng hồ đo điện có công dụng gì ? - Công tợ điện có công dụng gì trong mạng điện trong nhà 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thức hành : GV chia nhóm thực hành Chì định nhóm trưởng . Giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng Gv nêu mục tiêu , yêu cầu bài thực hành & nội quy thực hành GV cần nêu rõ những tiêu chí đánh giá kết quả thực hành thất cụ thể để định hướng hoạt động cho Hs . kết quả thực hành của 1 Hs hoặc một nhóm Hs được đánh gía theo các yêu cầu sau : * Kết quả thực hành ( đo R hoặc A) * Thực hiện đúng quy trình * Thái độ thực hành , đảm bào an toàn & vệ sinh * Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện : GV giao cho các nhóm : Công tơ điện , vôn kế , am pe kế + GV giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm . Định thời gian cho các nhóm tiến hành thí nghiệm GV phát phiếu học tập cho Hs yêu cầu HS giải thích các ý nghĩa của ký hiệu trên mắt đồng hồ đo điện GV kết thục hoạt động 2 để chuyển sang nội dung của phần thức hành Họat động 4. Đánh giá và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : - Chức năng của đồng hồ đo điện là gì ? GV: nhấc nhỡ ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành của các nhóm, tác phong tuân thủ qui trình đã dặn dò của giáo viên. Họat động 5. Hoạt động dặn dò : - Tiếp tục tìm hiểu đồng hồ đo điện, tìm hiểu đồng hồ vạn năng - Tiết sau thực hành tiếp HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ Nhóm trưởng phân công trong nhóm HS lắng nghe HS làm việc theo nhóm những nội dung sau : + Đọc và ghi những ký hiệu trên mặt đồng hồ đo + Chức năng của đồng hồ đo điện là gì ? + Tìm hiểu chức năng của các núm điều chình + Đo điện áp nguồn thực hành Hs chú ý đến ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành của các nhóm, tác phong tuân thủ qui trình đã dặn dò của giáo viên Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 5 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đựơc chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện - Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện - Làm việc cẩn thận an toàn 2. Kỹ năng : Biết sư dụng các loại đồng hồ đo. Rèn kĩ năng lắp các dụng cụ đo vào mạch 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. 4. Tích hợp : tuân thử qui trình thực hành, cần chú ý đến việc sử dụng vật liệu, không nên vứt rác bừa bải, giử vệ sinh phòng học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV - Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học - Phiếu ghi sẵn bài tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế 2. Học sinh : Chuẩn bị bài học III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: - Chức năng của đồng hồ đo điện là gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động1 : Sử dụng đồng hồ đo điện : GV cho Hs thực hành : Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 4.2 và trả lời câu hỏi : + Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? kể tên những phần tử đó ? + Các phần tử được nối với nhau như thế nào ? + Nguồn điện được nối với đầu nào của công tơ điện ? + Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện - GV : hướng dẫn học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ SGK . sau 30 phút yêu cầu học sinh đọc kết quả điện năng tiêu thụ - GV đi tới các nhóm hướng dẫn chi tiết và giải đáp các thắc mắc của học sinh - Yêu cầu học sinh viết báo cáo thực hành Họat động 4. Đánh giá và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : - Chức năng của đồng hồ đo điện là gì ? GV: nhấc nhỡ ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành của các nhóm, tác phong tuân thủ qui trình đã dặn dò của giáo viên. Họat động 5 : dăn dò : - Tiếp tục tìm hiểu đồng hồ đo điện, tìm hiểu đồng hồ vạn năng - Tiết sau thực hành tiếp - HS làm việc theo nhóm thực hiện các bước đo như yêu cầu của GV - Trả lời - Mắc theo hướng dẫn của GV - Viết báo cáo thực hành Hs chú ý đến ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành của các nhóm, tác phong tuân thủ qui trình đã dặn dò của giáo viên Tuần 6 Ngày soạn: 06/10/09 Tiết 6 Ngày dạy: 07/10/09 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đựơc chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện - Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện - Làm việc cẩn thận an toàn 2. Kỹ năng : Biết sư dụng các loại đồng hồ đo. Rèn kĩ năng lắp các dụng cụ đo vào mạch 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. 4. Tích hợp : tuân thử qui trình thực hành, cần chú ý đến việc sử dụng vật liệu, không nên vứt rác bừa bải, giử vệ sinh phòng học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV - Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học - Phiếu ghi sẵn bài tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế 2. Học sinh : Chuẩn bị bài học III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng + Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng GV hướng dẫn trình tự các bước đo : + Xác định đại lượng cần đo + Xác định thang đo + Tiến hành đo + Ghi kết quả đo được vào báo cáo thực hành GV đặt câu hỏi : * Để đo điện trở phải điều chình thang đo như thế nào ? GV thao tác mẫu GV đi từng nhóm hướng dẫn Hs cách đo , điều chình những sai sót của HS GV hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ , làm vệ sinh nơi thực hành * Hoạt dộng 2: Đánh giá & tổng kết thực hành : GV hướng dẫn HS tự đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo những tiêu chí đã đặt ra từ tiết trước + Kết quả đo + Trình tự , tháo tác + Thái độ thực hành + Tổng kết nhận xét bài thực hành của HS + Thu báo cáo thực hành để chấm điểm + Dặn dò HS chuẩn bị các dụng cụ & thiết bị cho tuần sau : Dây dẫn các loại Kìm , kéo . giấy ráp Họat động 4. Đánh giá và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : GV: nhấc nhỡ ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành của các nhóm, tác phong tuân thủ qui trình đã dặn dò của giáo viên. Họat động 5. dặn dò : - Tìm hiểu bài: Nối dây dãn điện HS tiến hành đo khi theo dõi GV làm mẫu HS tự đánh giá kết quả lẫn nhau HS tự đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo những tri6u chí đã đặt ra từ tiết trước Hs chú ý đến ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành của các nhóm, tác phong tuân thủ qui trình đã dặn dò của giáo viên Tuần 7 Ngày soạn: Tiết 7 THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu được qui trình chung nối dây dẫn điện. - Có ý thức an toàn khi sử dụng điện. - Nối được mối nối thẳng dây dẫn lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi 2. Kỹ năng : Biết sư dụng các loại đồng hồ đo. Rèn kĩ năng lắp các dụng cụ đo vào mạch 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. 4. Tích hợp : tuân thử qui trình thực hành, cần chú ý đến việc sử dụng vật liệu, không nên vứt rác bừa bải, giử vệ sinh phòng học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV - Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung bài học - Phiếu ghi sẵn bài tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế 2. Học sinh : Chuẩn bị bài học III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của mối nối. Hỏi: - Khi nối dây dẫn cần đảm bảo những YC gì? - Để dẫn điện tốt cần phải thực hiện như thế nào? Nếu mối nối sau khi nối mà bị sút thì hiện tượng gì xảy ra? Vậy mối nối cần điều gì? Nếu mối nối sau khi nối không có lớp băng cách điện thì xảy ra hiện tượng gì? Mối nối cần Yc gì nửa? Tổng hợp cho ghi bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu qui trình chung nối dây dẫn điện: Cho Hs hoạt động nhóm tìm ra các bước để thực hiện qui trình nối dây dẫn điện. -Cho nhóm trình bày 6 bước của qui trình và phân tích từng bước của qui trình. -Bước 1: Khi bóc vỏ cách điện cần chú ý những điều gì? Dùng dụng cụ gì? Bước 2: Làm sạch lõi có tác dụng gì? Dùng dụng cụ gì? Bước 3: Tuy theo mối nối và loại dây dẫn mà ta có những cách nối khác nhau.Ta sẽ tìm hiểu khi thực hành cụ thể vào các tiết sau. Bước 4: Kiểm tra mối nối nhằm mục đích gì? Bằng cách nào? Bước 5: Hàn mối nối dùng dụng cụ gì? Bước 6: Cách điện dùng chất liệu gì? Có tác dụng gì? Tổng hợp cho ghi qui trình nối dây. * Hoạt động 3: Trình bày các bước nối thẳng 2 dây lõi 1 sợi: - Làm thao tác mẫu cho HS quan sát gồm các bước: + Bóc vỏ cách điện: Dùng kìm hoặc dao để bóc vỏ cách điện, chú ý tránh tiện vào lõi. Chiều dài đoạn bóc vỏ bằng(15-20) đường kính của dây. + Làm sạch lõi: dùng giấy ráp đánh sạch lớp men cho đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc điện tốt và dẩn điện tốt. + Uốn lõiDùng kìm bẻ vuông góc 2 đầu dây(chia đoạn sao cho hợp lý) + Vặn xoắn: Móc 2 lõi vao nhau tại chỗ uốn, vặn xoắn lần lượt từng đầu dây. * Hoạt động 4: Trình bày các bước nối thẳng 2 dây lõi nhiều sợi. - Trình bày các bước và làm thao tác mẫu: + Bóc võ cách điện: Độ dài tuỳ theo tiết diện lõi. + Làm sạch lõi: Tách các sợi của lõi ra để có thể cạo sạch. + Vặn xoắn: Xoè đều 2 đoạn lõi thành hình nam quạt, lòng cài các sợi vào nhau. Sau đó lần lượt quấn và miết đều những sợi của dây này vào lõi của dây kia. Họat động 4. Đánh giá và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : GV: nhấc nhỡ ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành của các nhóm, tác phong tuân thủ qui trình đã dặn dò của giáo viên Trả lời: dẫn điện tốt. Mặt tiếp xúc sạch, diện tích tiếp xúc lớn, mối nối chặt. Dây dẫn rớt do kéo, run chuyển. Cần độ bền cơ học. Nếu sơ ý đụng phải sẽ giật điện. Cần gọn, đẹp. Ghi bài. Hoạt động nhóm tìm ra 6 bước của qui trình. Trình bày theo chỉ định. Tránh lẹm vào lõi. Dùng kìm hoặc dao nghiêng 300. Tiếp xúc điện tốt, dùng giấy ráp. Theo dõi. Kiểm tra dộ bền. Giật nhẹ về hai phía. Dùng mỏ hàn. Băng keo hoặc ghen cách điện. Ghi bài. Trả lời theo yêu cầu. Theo dõi và ghi nhớ. Trả lời theo YC. Soạn dụng cụ đặt lên bàn để GV kiểm tra. Ngồi theo nhóm 2 bạn. Theo dõi các mẫu vật, quan sát các bước thực hành của GV. Theo dõi, chú ý các bước thực hành mẫu để tiến hành cho đúng. Tiến hành đúng qui trình Tiến hành theo hướng dẫn của giáo viên kết hợp hình 5.6 (SGK) Hs chú ý đến ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành của các nhóm, tác phong tuân thủ qui trình đã dặn dò của giáo viên Tuần 8 Ngày soạn: Tiết 8 THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN(TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu phương pháp nối rẽ hai dây và cách điện dây dẫn điện. - Hiểu phương pháp nối dây dẫn vào hộp nối dây - Nối và cách điện được mối nối rẽ hai dây dẫn điện. - Nối được dây dẫn vào hộp nối dây. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn điện. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. 4. Tích hợp : tuân thử qui trình thực hành, cần chú ý đến việc sử dụng vật liệu, không nên vứt rác bừa bải, giử vệ sinh phòng học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - Một số mẫu các loại mối nối rẽ dây dẫn điện. - Tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài học. Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn. Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: GV1 : nêu yêu cầu của mối nối ? và qui trình nối dây dẫn điện ? HS1 : Yêu cầu mối nối: - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo YC về mặt mỹ thuật. Qui trình nối dây: - Bóc vỏ cách điện.è Làm sảch lõi.=> Nối dây.=> Kiểm tra mối nối.=> Hàn mối nối. =>Cách điện mối nối. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò *HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhấn mạnh những điều cần lưu ý, những điều cần tránh từ tiết thực hành trước. - Kiểm tra các dụng cụ của HS. *HOẠT ĐỘNG 2: Trình bày qui trình thực hành nối rẽ 2 dây dẫn điện + Nối rẽ 2 dây dẫn điện: Bước 1 và bước 2 giống nối thẳng 2 dây dẫn điện. - Đồi với dây lõi 1 sợi: + Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính , uốn gập đầu dây nhánh và luồn vòng theo lõi chính, quấn khoảng 5 vòng. + Xiết chặt. - Đối với dây lõi nhiều sợi. + Vặn xoắn, tách lõi phân nhánh làm 2. Đặt lõi phân nhánh vào giữa đoạn lõi dây chính và lần lượt vặn xoắn từng nửa lõi phân nhánh về 2 phía của lõi chính. *HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu qui trình nối dây dẫn dùng phụ kiện. - Làm theo các mẫu cho HS quan sát các bước: + Bóc vỏ cách điện: chiều dài khoảng bằng chu vi của vít cộng với 2-3 vóng xoắn (khuyên kín) hoặc bằng chu vi của vít (khuên hở). *HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tiến hành thực hành: Cho Hs tiến hành theo qui trình. Chú ý những điều thường mắc phải như gọt dây, phạm lõi, khi xoắn các vòng dây không xát, đầu dây không thật mịn (gây thủng cách điện). *Họat động 4. Đánh giá và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : - Thu bài thực hành, cho Hs

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_bai_1_12_ban_hay.doc